intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 9 Thời gian làm bài: 60 phút I Đọc hiểu ( 5.0 ) Đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi. Gia đình nọ rất mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới – người hàng tuần vẫn mang rau đến bán cho họ .Một hôm ông lão khoe; “Không biết ai đã để trước cửa nhà tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình cũng biết ông lão thiếu thốn nên rất vui : “ Chúc mừng ông ! Thật là tuyệt !. Ông lão mù nói : “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần những quần áo đó”. (Phỏng theo “Những tấm lòng cao cả”) Câu 1. (1.5 điểm). a.Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của văn bản ? b.Từ văn bản, cho biết gia đình nọ và ông lão mù có chung phẩm chất gì ? Câu 2. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản? Câu 3. (1.0 điểm): Xác định một cách dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Chuyển cách dẫn trực tiếp đó sang cách dẫn gián tiếp ? Câu 4. (1.5 điểm): Đọc truyện cười “Mắt tinh ,tai tinh” và trả lời câu hỏi. Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói : -Mắt tớ không ai bằng ! Kìa một con kiến nó đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một đến cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó Anh kia nói : - Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trông không khí kêu vù vù và chân nó bước đi sột soạt. (Truyện cười dân gian Việt Nam ) - Cho biết các nhân vật trong truyện cười trên không tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Vì sao ? II. Tạo lập văn bản: ( 5.0 điểm)
  2. Câu 1. (1.0 điểm ) Đọc văn bản trên em rút ra được bài học gì? Hãy trình bày suy nghĩ của em về bài học đó bằng một câu ? Câu 2. ( 4.0 điểm ) Đóng vai một nhân vật trong các tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 – Tập I. Kể lại câu chuyện đó bằng lời kể của mình. (Trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả, miêu tả nội tâm; đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm…). -------------- HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC: 2020 – 2021 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 60 phút( không kể thời gian phát đề) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo. - GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I, Đọc – Câu 1. hiểu - Ngôi kể : Thứ ba 0.5 (5.0đ) - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 - Phẩm chất nhân vật ( gia đình nọ và ông lão mù ) : Phẩm chất nhân ái. 0.5 (Chấp nhận những câu trả lời khác của học sinh miễn là hợp lí, có sức thuyết phục.) Câu 2. -Nội dung : Tình yêu thương và sự chia sẻ 1.0 Hoặc : Ông lão mù nghèo và thùng quần áo cũ. (Chấp nhận những câu trả lời khác của học sinh miễn là hợp lí, có sức thuyết phục.) Câu 3. - Trong văn bản có nhiều câu sử dụng cách dẫn trực tiếp học sinh có thể chỉ ra một trong những câu . 0.5 (Gợi ý ví dụ một trong những câu đó : Ông lão mù nói :“Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần những quần áo đó”)
  4. - Học sinh chuyển sang cách dẫn gián tiếp phù hợp. 0.5 Câu 4 - Các nhân vật trong câu truyện cười không tuân thủ phương 0.5 châm về chất. - Vì nói những điều mà mình không tin là đúng, không có bằng 1.0 chứng xác thực. II.Tạo Câu 1 Đặt câu 1.0 lập văn Đặt một câu hoàn chỉnh trình bày suy nghĩ bài học rút ra từ văn bản : bản(5.0 * Gợi ý bài học rút ra từ văn bản để tạo câu văn : đ) -Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đên người khác . -Đừng bao giờ thờ ơ,vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác - Đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý . - Sống nhân ái và biết yêu thương chia sẻ…. (Chấp nhận câu văn có cách diễn đạt khác của học sinh miễn là hợp lí, lý có sức thuyết phục.) Câu 2. Tạo lập bài văn tự sự YÊU CẦU: 1. Hình thức, kĩ năng: - Làm đúng kiểu bài: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận và các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm… 1.0 - HS viết bài văn đủ 3 phần (MB, TB, KB), biết chia các đoạn cân đối giữa các phần các khâu, các ý trong thân bài được sắp xếp hợp lí. - Trình bày bài khoa học, hạn chế tối đa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt câu. 2. Sáng tạo: Sáng tạo tình huống hợp lí. Xây dựng được văn bản có sử dụng hình thức kể chuyện đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phù hợp. Sử dụng hiệu quả các yếu tố kể, tả, biểu cảm, nghị luận...vào trong bài văn tự sự. 3. Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản: 0.5 - Học sinh đóng vai nhân vật một trong những tác phẩm truyện trên. - Nêu được tình huống truyện. Kể theo trình tự hợp lí. Sử dụng đúng ngôi kể (ngôi thứ nhất), có nội tâm,... a. Mở bài: Hóa thân vào nhân vật để giới thiệu truyện kể. 2.0. b.Thân bài: Diễn biến, tình huống truyện (kết hợp miêu tả, biểu cảm, ...nghị luận, có sáng tạo.)
  5. c. Kết bài: Kết thúc truyện, cảm nghĩ của nhân vật kể chuyện. * Lưu ý: Học sinh có thể được trình bày bằng nhiều cách khác nhau. Giáo viên cần linh hoạt trong việc chấm bài của thí sinh. Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có nội tâm; có sự sáng tạo, phát hiện và phong cách riêng nhưng giàu tính thuyết phục. 0.5 ______HẾT______ DUYỆT ĐỀ TTCM DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN RA ĐỀ KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC: 2020 – 2021 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 60 phút( không kể thời gian phát đề) Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao Cộng (cấp độ 1) (cấp độ 2) thấp (cấp độ 4) (cấp độ 3) 1. Đọc hiểu: - Nhận biết, - Hiểu được Số câu: 2 - Văn ngôi kể ý nghĩa các Số điểm:2.5 học. ,phương thức chi tiết đặc Tỉ lệ 25%, + Ngữ liệu: biểu đạt và sắc của văn văn bản nhật phẩm chất bản, hiểu dụng/văn nhân vật. được nội bản văn học. dung của văn bản. + Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 02
  6. đọan - Nhận diện -Chuyển trích/văn bản lời dẫn trựcđược lời dẫn - hoàn chỉnh; tiếp, lời dẫn trực tiếp Số câu: 4 tương đương gián tiếp. sang gián Số điểm:2.5 với văn bản tiếp. Tỉ lệ 25%, được học - Nhận biết sự - Hiểu và lý chính thức vi phạm giải ra trong phương châm nguyên nhân chương hội . sự vi phạm trình. phương châm hội - Tiếng Việt . + Các phương châm hội thoại +Cách dẫn trực tiếp , cách dẫn gián tiếp 2. Tạo lập Đặt một văn bản: câu hoàn Số câu: 1 chỉnh theo Số điểm: 1,0 Đặt câu yêu cầu nội Tỉ lệ 10% dung kiến thức có trong ngữ liệu Viết bài văn Số câu: 1 Tạo lập bài tự ngắn có sử Số điểm: 4,0 văn tự sự dụng yếu tố Tỉ lệ 40% nghị luận, miêu tả, miêu tả nội tâm;hình thức đối thoại, độc thoại ,độc thoại nội tâm.
  7. Số câu: 3 3 1 1 8 Số điểm: 2.5 2,5 1,0 4,0 10,0 Tỉ lệ: % 2.5% 25% 10% 40% 100% ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN 9 PHẦN 1: CẤU TRÚC ĐỀ THI Đề bài gồm 02 phần với số điểm như sau: 1. Đọc hiểu văn bản (5,0 điểm) Ngữ liệu ngoài SGK 2.Tạo lập văn bản( 5,0 điểm) + Câu 1: Đặt một câu hoàn chỉnh theo yêu cầu kiến thức có trong ngữ liệu. (1,0 điểm) + Câu 2: Viết hoàn chỉnh bài văn tự sự ngắn (4,0 điểm) PHẦN 2. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN THI - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 60 phút. PHẦN 3: GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP 1.Văn học a Truyện hiện đại: - Làng - Lặng lẽ Sa Pa . - Chiếc lược ngà b. Văn bản trích ngoài sgk. 2. Tiếng Việt: - Các phương châm hội thoại - Tổng kết từ vựng (SGK Ngữ văn 9 tập I trang 122 đến 126 và 158 đến 159) - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. 3. Tập làm văn: Văn tự sự + Đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện. +Tưởng tượng được gặp và trò chuyện cùng với nhân vật trong tác phẩm văn học. HẾT …………………………………………………………………………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2