Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Xà Bang, Châu Đức
lượt xem 4
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Xà Bang, Châu Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Xà Bang, Châu Đức
- Tiết 88- 89 KIỂM TRA KÌ I NGỮ VĂN 9 Thời gian 60 phút Năm học:2021-2022 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm lại những kiến thức cơ bản kiến thức đã học . Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dụng và nghệ thuật của những tác phẩm tiểu biểu và các kiến thức tập làm văn tự sự ,tiếng Việt. 2. Kĩ năng - Qua kiểm tra, đánh giá được trình độ của HS về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 3. Thái độ - Nghiêm túc làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị - Giáo viên: Đề bài, đáp án, thang điểm. - Học sinh: Ôn tập những kiến thức cơ bản III. Tiến trình kiểm tra 1.Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị của học sinh. 2. Đề bài: Phát đề, yêu cầu học sinh làm bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I-MÔN NGỮ VĂN 9 (Áp dụng năm học: 2021-2022) 1. Xác định mục tiêu, nội dung đề kiểm tra Chủ đề 1: Văn học - Kiến thức cần đạt: Nhớ được tên tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, học thuộc lòng một số tác phẩm đã học trong học kỳ 1 chương trình Ngữ văn 9. - Kĩ năng cần đạt: Đọc-Hiểu một văn bản cụ thể. Chủ đề 2 : TiếngViệt - Kiến thức cần đạt: Hệ thống hóa kiến thức về: Các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, các phép tu từ vựng. - Kĩ năng cần đạt: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các hoạt động giao tiếp, chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn, đoạn thơ. Chủ đề 3:Tập làm văn - Kiến thức cần đạt: Chọn đúng ngôi kể một cách phù hợp. - Kĩ năng cần đạt: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết đoạn văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. 2. Hình thức và thời gian kiểm tra 2.1. Hình thức: - Trắc nghiệm: 10 câu (văn bản 07 câu, tiếng Việt 03 câu) - Tự luận: 03 câu (văn bản 01 câu, tiếng Việt 01 câu, Tập làm văn 01 câu) 2.2. Thời gian: ( 60 phút). 3. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề/ Đơn vị Mức độ cần đạt Tổng
- Vận dụng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số cao I. Đọc hiểu văn bản Ngữ liệu: Trong các - Nhận biết - Hiểu được Trình bày văn bản sau: về phương nội dung, ý ngắn gọn suy - Chuyện người con thức biểu nghĩa của nghĩ về một gái Nam Xương đạt, tác giả vấn đề được một số chi - Kiều ở lấu Ngưng và tác gợi ra từ văn Bích phẩm, ngôi tiết, hình ảnh bản, đoạn - Đồng chí kể trong văn văn, đoạn thơ. - Đoàn thuyền đánh - Nhận biết bản. (từ khoá, chi cá nội dung, ý - Hiểu được tiết, hình - Bếp lửa nghĩa, nghệ thông điệp ảnh…) - Làng thuật đoạn của văn bản. - Lặng lẽ Sa Pa văn, câu - Chiếc lược ngà văn, đoạn thơ, câu thơ Số câu 5 2 1 8 Số điểm 2.5 1.0 1.0 4,5 Tỉ lệ 25% 10% 10% 45% II. Tiếng Việt - Các phương châm Nhận biết Hiểu các Xác định hội thoại phương phương các phép tu từ - Cách dẫn trực tiếp, châm hội châm hội vựng và nêu cách dẫn gián tiếp thoại, cách thoại, biện tác dụng. - Các phép tu từ về dẫn trực pháp tu từ từ vựng. tiếp, gián vựng để xác tiếp, các định và nêu phép tu từ tác dụng vựng. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1.0 0.5 1 2.5 Tỉ lệ 10% 0.5% 10% 25% III. Tạo lập văn bản Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết đoạn văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc
- thoại nội tâm. Số câu 1 1 Số điểm 3.0 3.0 Tỉ lệ 30% 30% Tổng số câu 7 3 2 1 13 Tổng số điểm 3.5 1,5 2.0 3.0 10.0 Tỷ lệ 35% 15% 20% 30% 100%
- Phòng GD & ĐT CHÂU ĐỨC Trường THCS XÀ BANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2021 – 2022) Môn: Ngữ Văn 9( Thời gian làm bài 60 phút) I.TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm) Câu 1: Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ? A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng. C. Tình quân dân trong chiến tranh. D. Tình yêu quê hương, đất nước của người lính cách mạng. Câu 2: Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, người bà “bảo cháu nghe, dạy cháu làm, chăm cháu học” khi nào ? A. Lúc cháu lên bốn tuổi trong lúc đói mòn đói mỏi. B. Trong tám năm cháu cùng bà nhóm lửa, mẹ và cha công tác không về. C. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, bà trở về dựng lại túp lều tranh. D. Lúc cháu chuẩn bị xa bà, đi học tập ở nước bạn xa xôi. Câu 3: Truyện Lặng lẽ Sa Pa được kể chủ yếu qua cái nhìn của ai ? A. Tác giả B. Ông hoạ sĩ già C. Bác lái xe D. Anh thanh niên Câu 4: Nguyên nhân sâu xa khiến bé Thu không nhận ông Sáu là ba của nó ? A. Vì ông Sáu già hơn người cha trong ảnh và có thêm vết thẹo trên mặt. B. Không muốn san sẻ tình cảm đã dành cho người cha trong ảnh C. Vì mặt ông Sáu không hiền như trước. D. Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất mặt cha. Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là phương diện khắc hoạ hình ảnh người lính trong bài thơ "Đồng chí " của Chính Hữu ? A. Tình đồng đội thắm thiết, sâu sắc. B. Ngôn ngữ nông dân thuần phát. C. Hoàn cảnh xuất thân D. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao Câu 6: Qua miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai (Làng), em đồng ý với nhận định nào dưới đây ? A. Kim Lân là nhà văn yêu tha thiết làng quê và đất nước, thuỷ chung với kháng chiến. B. Kim Lân am hiểu sâu sắc nông thôn và đời sống tinh thần của người nông dân. C. Kim Lân là người căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian theo Tây. D. Kim Lân am hiểu sâu sắc lề thói, phong tục ở nông thôn Việt Nam. Câu 7: Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn trực tiếp ? A. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. B. Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gái. C. Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước... gấp chăn chẳng hạn". D. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Câu 8: Câu văn "tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa" sử dụng biện pháp tu từ nào giúp người đọc hình dung rõ tiếng kêu của bé Thu trong văn bản chiếc lược ngà?
- A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh Câu 9: Yêu cầu “ khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ” thuộc về phương châm hội thoại nào? A.Phương châm lịch sự B. Phương châm về chất. C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức. Câu10:Hai câu thơ sau có sử dụng nghệ thuật gì? Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước. chỉ cần trong xe có một trái tim. A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nói quá. II.TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 1. Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.” a. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Qua đó em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật đó? (1.0 đ) b. Câu văn “ Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…” sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của những biện pháp tu từ đó?(1.0 đ) Câu 2 (3 điểm) Viết một đoạn văn đóng vai nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, kể lại kỉ niệm về người cha thân yêu. ----------------------------------------------------hết----------------------------------------------- I. Trắc nghiệm ( 5 điểm), mỗi câu 0.5 điểm
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A B B B B B C D D C .HƯỚNG DẪN CHẤM * Lưu ý chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể. - Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học. Câu1 Nội dung Điểm 1a Lời của nhân vật :ATN Trong tác phẩm LLSP. 0.5 điểm Hoàn cảnh sống và làm việc của ATN vô cùng khó khăn gian 0.5 điểm khổ. 1b - Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa: 0.5đ + So sánh: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả. + Nhân hóa: chặt, quét. Tác dụng: Nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả 0,5đ của anh thanh niên. Qua đó làm nổi bật sự hy sinh thầm lặng của nhân vật này. Câu 2 * Yêu cầu: * Biểu điểm chấm: - HS biết viết một đoạn văn đúng kiểu loại: văn tự sự (kể - Điểm 5: Bài viết chuyện đã biết theo ngôi kể mới, có tưởng tượng). đúng các yêu cầu - Biết vận dụng kết hợp với các yếu tố miêu tả, miêu tả nội trên, , trình bày tâm, biểu cảm, nghị luận trong khi kể. mạch lạc, hành - Kể đúng ngôi kể thứ nhất (xưng tôi) trong vai nhân vật bé văn lưu loát, bộc Thu. lộ được cảm xúc, - Thứ tự kể: Có thể kể từ hiện tại quay về quá khứ (mỗi lần không sai lỗi ngắm cây lược ngà là lại nhớ về người cha thân yêu đã hi chính tả, câu, từ. sinh...) - Điểm 3-4: Bài - Về nội dung: Dựa theo truyện ngắn Chiếc lược ngà của viết đủ đúng kiểu Nguyễn Quang Sáng để kể (chú ý chỉ kể những chuyện mà bài tự sự; sử dụng nhân vật bé Thu biết). Có thể kể theo các ý sau đây: đúng ngôi kể; đảm
- + Tự giới thiệu nhân vật: Tôi là Thu. Nhà tôi ở gần vàm bảo nội dung sự kinh nhỏ đổ ra sông Cửu Long nhưng giờ đây tôi đang làm việc được kể công tác giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười... nhưng vận dụng + Kể về cuộc gặp gỡ tình cờ với bác Ba- người đồng đội các yếu tố miêu tả, thân thiết với cha tôi và việc bác trao lại cây lược ngà- kỉ vật miêu tả nội tâm, của cha tôi nhờ trao lại cho tôi trước khi ba tôi hi sinh. biểu cảm, nghị + Mỗi lần giở cây lược ra chải, tôi thường ngắm nghía hồi luận chưa sâu sắc; lâu. Rồi những kỉ niệm về người cha thân yêu chợt hiện về. còn sai ít lỗi chính + Kể câu chuyện cha có ba ngày về phép để thăm nhà năm tả, câu, từ. tôi lên tám tuổi (chuyện những ngày đầu tôi lảng tránh, sợ - Điểm 1-2: Bài hãi cha vì vết sẹo lớn trông thật dễ sợ trên má phải của ba viết sơ sài, thiếu khiến cho tôi không nhận ra ba như trong tấm ảnh chụp nhiều ý; không kết chung với má; chuyện tôi kiên quyết không chịu nhận ba với hợp được các yếu những biểu hiện có phần hỗn láo và giận dỗi khi bị ba đánh tố miêu tả, miêu tả liền bỏ nhà về bà ngoại; chuyện bà ngoại giải thích về vết nội tâm, biểu cảm, sẹo trên mặt ba; về cuộc chia tay lần cuối cùng hôm buổi nghị luận; hành sáng ba quay trở lại đơn vị; chuyện tôi khóc đòi ba về mua văn lủng củng, rời cho tôi cây lược...) rạc; bố cục không + Rồi lâu lắm, hai má con tôi không nhận được tin tức của đầy đủ, sai nhiều ba cho đến khi gặp được bác Ba, nghe bác kể ba đã anh lỗi câu, chữ. dũng hi sinh và trao lại cây lược ngà này cho tôi, tôi đã bật - Điểm 0: Lạc đề khóc.... (lạc sang văn nghị + Cây lược ở bên tôi như ba đang bên tôi. Nó là kỉ vật vô luận hoặc kể lại cùng thiêng liêng với tôi. Tôi sẽ làm tiếp nhiệm vụ mà ba truyện). còn đang dang dở...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 814 | 43
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 234 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 230 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
4 p | 190 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn