intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA MÔN NGỮ VĂN 9 Mức độ nhận biết Tổng Nội dung/ Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT đơn vị KT (số câu) (số câu) (số câu) (số câu) Đọc hiểu Truyện 1 Số câu 4 1 1 0 6 Tỉ lệ% điểm 30 10 10 0 50 2 Viết Văn tự sự Số câu 1* 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ% điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ% điểm các mức độ 70 30 100 UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023 – 2023
  2. TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức I Đọc Truyện * Nhận biết: 4 hiểu - Nhận biết được đoạn văn trích của văn bản, tên tác giả. - Nhận biết được lời nhân vật trong đoạn đối thoại, nắm được đặc điểm nhân vật. - Trình bày nội dung chính của đoạn trích. - Nhận biết các kiểu câu đã học. * Thông hiểu: Hiểu được các 1 biện pháp tu từ, từ láy. * Vận dụng: Viết được đoạn 1 văn ngắn cảm nhận từ việc làm của nhân vật. II Viết Viết bài văn * Nhận biết: Nhận biết được 1* tự sự. yêu cầu của đề về kiểu văn bản tự sự. * Thông hiểu: Hiểu được cách 1* xây dựng bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận. * Vận dụng: Viết được bài văn 1* Tự sự có kết hợp theo yêu cầu.
  3. Vận dụng các kĩ năng dùng từ bài văn kể. * Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa 1* chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. Biết tạo tình huống cho câu chuyện, câu chuyện có cao trào để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người kể. Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HOÀ Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ được. (Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: (0.75 điểm) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: (0.75 điểm) Đoạn văn trên là lời nói của nhân vật nào, nói với ai? Những lời nói đó giúp em hình dung hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật ấy như thế nào? Câu 3: (0.75 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên . Câu 4: (0.75 điểm) Câu: “ Rét, bác ạ.” thuộc kiểu câu gì? Câu 5: (1.0 điểm) a. Chỉ ra hai câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. b. Chỉ ra từ láy được sử dụng trong đoạn văn sau: Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ được. Câu 6: (1.0 điểm) Viết đoạn văn (7 ->8 dòng) em học tập được điều gì từ nhân vật trong câu chuyện. PHẦN II. VIẾT (5.0 điểm) Hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ của mình với thầy, cô giáo. - Hết - UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC 2023 – 2024
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lí hướng dẫn chấm - Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh - Điểm lẻ tính đến 0,25 B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Đoạn văn trên trích từ văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn 1 0.75 Thành Long. - Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với ông họa sĩ - khi anh kể về công việc và cuộc sống của mình. - Lời tâm sự của anh thanh niên giúp người đọc hình dung những khó khăn, gian khổ cả về vật chất lẫn tinh thần… Anh 2 0.75 phải làm việc trong hoàn cảnh khắc nghiệt ( phải thức dậy lúc nửa đêm, gió rét, bão tuyết…); phải đối mặt với cuộc sống cô đơn, một mình giữa cái im lặng đáng sợ của đất trời, núi rừng Sa Pa). Nội dung chính của đoạn trích trên là: Công việc khó khăn và 3 tinh thần trách nhiệm cao của anh thanh niên làm công tác khí 0.75 tượng kiêm vật lí địa cầu. Xét theo câu ngữ pháp thì câu : “ Rét, bác ạ!” thuộc kiểu câu 4 0.75 rút gọn. a. Hai câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên là: - “ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ 0.25 chực đợi mình ra là ào ào xô tới”. - “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra 5 từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả ném vứt lung tung”. 0.25 b. Các từ láy được sử dụng trong đoạn văn: lung tung, hừng 0.5 hực. (mỗi từ đúng 0.25 điểm) - Sống phải có lí tưởng, ý chí có trách nhiệm với công việc 0.5 làm của bản thân. 6 - Biết cách sắp xếp cuộc sống thật ngăn nắp, phân bố thời gian 0.5 học tập một cách khoa học,v.v… PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung - Bố cục rõ ràng, diễn đạt logic, không sai lỗi chính tả, cách dùng từ,
  6. chữ viết sạch đẹp. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách kể chuyện hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Học sinh cần kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong quá trình kể chuyện để làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn. 2. Yêu cầu cụ thể a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn tự sự: Có mở bài nêu được sự việc cần kể; thân bài kể cụ thể về sự việc ở các thời điểm khác nhau chia 0. 5 thành các đoạn; kết bài nêu được suy nghĩ, tình cảm, hành động với sự việc đó. b. Xác định đúng vấn đề yêu cầu: Kỉ niệm đáng nhớ của mình với thầy 0.5 cô giáo. c. Triển khai đề bài yêu cầu: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với 3.5 các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận, học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau. Có thể làm bài theo gợi ý sau: * Mở bài: – Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 – 11 ở trong trường lớp, ngoài xã hội. – Bản thân mình: Nghĩ về thầy cô giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô, trong đó có một kỉ niệm không thể nào quên. * Thân bài: – Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện): + Đó là kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào?… – Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện (kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm): + Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cô) giáo nào? + Đó là người thầy (cô) như thế nào? + Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của thầy (cô). + Tình cảm, thái độ của học sinh đối với thầy cô. – Diễn biến của câu chuyện: + Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?… + Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc. – Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn, trong suy nghĩ: Tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết
  7. ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô). * Kết bài: Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trò. d. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0.25 nghĩa tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn 0.25 đề rút ra từ câu chuyện. - Hết -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2