intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS TRẦN CAO VÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI- MÔN NGỮ VĂN 9- NĂM HỌC: 2023- 2024 Mức độ Tổng nhận thức Kĩ Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận Vận dụng năng kiến thức cao TT biết hiểu dụng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1 Đọc hiểu - Ngôi kể; 4 1 1 0 5 - Từ láy; - Biện pháp tu từ; - Sự phát triển của từ vựng; - Nội dung của đoạn trích; - Cảm nhận vấn đề được gợi ra từ đoạn trích; Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Làm văn Văn tự sự 1* 1* 1* 1* 1 (kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm…) Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 40 30 20 10 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thức Nhận biết: 4 1 1 Nhận biết ngôi kể, từ láy, biện pháp tu từ, sự phát triển của từ vựng. Thông hiểu: 1 Đọc hiểu Đoạn trích Nội dung của đoạn trích. Vận dụng: Từ đoạn trích, cảm nhận về vấn đề trong cuộc sống. 2 Làm văn Viết bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1* văn tự sự đối tượng (kết hợp tự sự yếu tố Thông miêu tả, hiểu: đặc biểu cảm, điểm đối nghị luận, tượng tự độc thoại sự nội tâm, Vận dụng: …) phương pháp, diễn đạt, dùng từ, hình ảnh,… Vận
  3. dụng cao: diễn đạt sáng tạo trong viết văn. Tổng 5 2 2 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 PHÒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I GD&ĐT HIỆP Năm học: 2023 - 2024 ĐỨC Môn: NGỮ VĂN 9 TRƯỜNG Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) TH&THCS TRẦN CAO VÂN Họ và tên: ............................... .............. Lớp: 9 Điểm Nhận xét bài làm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị Bằng số Bằng chữ I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
  4. Bà hay bày cho tôi cách chơi với những chiếc lá. Những con cào cào, con chim sẻ, con rết thắt bằng lá dừa. Những cái lồng đèn bằng lá cau kiểng. Hay là lá chuối, xé ra cho đều rồi trở mặt đan nong mốt, nong hai. À, bà còn chỉ tôi cách làm đầu trâu bằng lá xoài, làm cái làn xách đi hái hoa, bắt bướm bằng lá dừa nước nữa… Những chiếc lá của bà, đã từng kì diệu hơn cả thuốc tiên khi tôi còn nhỏ. Sau này, sống một mình nơi phố thị, mỗi khi bị cảm, tôi mua ở tiệm thuốc tây vài viên thuốc xông. Nấu một nồi nước rồi hco dung dịch trong viên thuốc ấy vào nồi, hơi nóng bốc lên cũng thơm hương sả, hương lá bưởi, lá chanh, cũng vã mồ hôi, cũng thông mũi sảng khoái, rồi thôi, tôi vẫn phải uống thuốc, vẫn phải bẹp dí ở nhà hai ba bữa mới ngóc đầu dậy nổi. Những ngày như thế, tôi thèm được ở gần bà, để nhõng nhẽo, để sụt sịt, rồi bà sẽ thương mình “đứt ruột” mà đi nhanh ra sau nhà, hái bảy tám loại lá vào nấu cho tôi một nồi xông. Tôi thường tuyên bố mình sẽ hết bệnh sau khi chui ra khỏi chăn, mồ hôi nhễ nhại, ngồi quay lưng cho bà lật áo lau mồ hôi khắp người. Đôi khi tôi nghĩ, hay là nồi lá xông ngày xưa nhờ có mồ hôi của bà mà tôi nhanh hết bệnh? Còn bây giờ, tìm được người đổ mồ hôi cho mình sao mà khó quá, nên tôi bệnh hoài, nên tôi uống thuốc hoài. Những chiếc lá của bà thơm. Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi. Thơm bâng khuâng cho đến tận bây giờ và thơm dịu dàng cho cả những ngày mai. (Trương Gia Hòa, Những chiếc lá thơm tho) Câu 1. (0.5 điểm) Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 2. (0.75 điểm) Xác định các từ láy có trong đoạn trích sau “Những chiếc lá của bà thơm. Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi. Thơm bâng khuâng cho đến tận bây giờ và thơm dịu dàng cho cả những ngày mai.” Câu 3. (0.75 điểm) Xác định và gọi tên biện pháp tu từ trong câu “Những chiếc lá của bà, đã từng kì diệu hơn cả thuốc tiên khi tôi còn nhỏ.” Câu 4. ( 1.0 điểm) Trong câu “Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi”, từ “thơm” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Từ “thơm” trong trường hợp này có nghĩa là gì? Câu 5. (1.0 điểm) Em hiểu gì về hình ảnh người bà qua lời kể của người cháu trong đoạn trích? Câu 6. (1.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (5- 7 câu) trình bày cảm xúc của em về một hình ảnh của tuổi thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc. II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với thầy, cô giáo cũ. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …....
  5. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  6. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9- HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023- 2024 A. HƯỚNG DẪN CHUNG:
  7. - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm đối với HSKTHT em Đỗ Thị Ngọc Nương - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC- HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất (xưng tôi ) 0.5 2 - Xác định và chỉ ra các từ láy: ngọt ngào, bâng khuâng, dịu dàng 0.75 * HS xác định đúng mỗi từ láy ghi 0,25 điểm * HSKTHT xác định đúng 2 từ láy ghi điểm tối đa. 3 - Xác định và gọi tên biện pháp tu từ: + Những chiếc lá của bà, đã từng kì diệu hơn cả thuốc tiên (0,25) 0.75 + So sánh (0,5) * HSKTHT xác định đúng biện pháp tu từ so sánh vẫn ghi điểm tối đa. 4 - Xác định nghĩa của từ thơm: 1,0 + Hiểu theo nghĩa chuyển.(0,5đ) + Thơm: thơm tho, ấm áp tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc của bà dành cho người cháu. (0,5đ) * HSKTHT xác định đúng nghĩa chuyển và giải thích được nghĩa của từ nhưng chưa rõ ràng, chưa đầy đủ ý vẫn khuyến khích ghi điểm linh hoạt tùy theo năng lực của em. 5 Mức 1 (Điểm tối đa) Học sinh có thể nêu nhiều ý khác nhau về hình ảnh người bà nhưng cần phải tập trung vào nội dung đoạn trích. Gợi ý: - Bà là người hiền hậu, yêu thương cháu; 1.0 - Sống giản dị, gần gũi, quan tâm, chăm sóc cho cháu; - Dạy cháu những trò chơi dân gian gần gũi với đời sống hằng ngày; … Mức 2 (0,5- 0,75 đ) Học sinh chỉ cần nêu được 01 ý phù hợp, diễn đạt chưa sâu sắc, thiếu thuyết phục. Mức 3 (0,0 đ) Học sinh không trả lời * Đối với HSKTHT thì GV khuyến khích ghi điểm phần này tùy năng lực của em. 6 * Học sinh có thể trả lời bằng nhiều ý khác nhau. Song các ý cần phải xuất phát từ yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây, chỉ là những gợi ý. Giáo viên cần xem xét khả năng của học sinh để đánh giá một cách phù hợp. Mức 1: (Điểm tối đa) HS viết được đoạn văn đảm bảo ngữ pháp, diễn đạt nội dung trôi chảy, mạch lạc. HS trình bày được suy nghĩ, cảm xúc của mình hợp lý, thuyết phục. Gợi ý: + Tuổi thơ gắn liền với bao cảnh vật thân thương, gần gũi, bình dị của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương như cánh đồng lúa chín, dòng sông, buổi chiều hè, buổi sớm mai; + Tuổi thơ được lớn lên bởi những giọt mồ hôi vất vả của cha mẹ, sự hi sinh, lam lũ khó nhọc của đấng sinh thành; + Tuổi thơ được ru hời với những âm điệu ngọt ngào của quê hương;
  8. + Tuổi thơ đầy kỉ niệm với những trò chơi quen thuộc cùng bạn bè như thả diều, rồng rắn lên mây,… … Mức 2 (0,75-0,5 đ) HS viết được đoạn văn nhưng diễn đạt chưa sâu sắc, toàn diện, chưa thật rõ; đảm bảo được 1 trong 4 ý trên. Mức 3 (0,25đ) HS viết đoạn văn nhưng diễn đạt lủng củng, sơ sài, chưa rõ. Mức 4 (0 đ) HS không trả lời. * Đối với HSKTHT thì GV khuyến khích ghi điểm phần này tùy năng lực của em. II/ LÀM VĂN (5.0 điểm) 1/Yêu cầu chung: a/ Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết là một văn bản tự sự hoàn chỉnh, kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy. - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm... b/ Yêu cầu về nội dung: Kỉ niệm có tính chân thực, sâu sắc, đáng nhớ, khó quên.... * Đối với HSKTHT thì GV linh hoạt trong đánh giá mức độ cần đạt, khuyến khích ghi điểm phần này tùy theo năng lực của em. 2. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, 0.25 kết bài. b. Xác định đúng đối tượng tự sự: Kể một kỉ niệm với thầy cô giáo cũ của mình mà người 0.25 trực tiếp tham gia là em. c. Viết bài: Học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm sâu sắc, khó quên của em với thầy, cô giáo cũ. 0.5 Thân bài: -Trình bày diễn biến kỉ niệm (đi từ hiện tại quay về quá khứ theo dòng hồi tưởng). - Kết hợp được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm... phù 3.0 hợp để thể hiện sâu sắc nội dung ý nghĩa câu chuyện cũng như kỉ niệm đó. Kết bài: Cảm nghĩ của em về kỉ niệm được kể 0.5 d. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm sâu sắc về nội dung kể 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu... 0.25 ------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2