intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn: Ngữ văn 9 Năm học 2024- 2025 Thời gian: 90 phút A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận Tổng Nội dung/đơn thức TT vị kiến thức Nhận Thôn Vận Kĩ năng biết g hiểu dụng TNK TNK TNK TL TL TL Q Q Q 1 Đọc Ngữ 4 0 0 2 0 1 hiểu liệu: Thơ song thất lục bát Số 2 0 0 2 0 1 5 điểm Tỉ lệ 20% 0 0 20% 0 10% 50% 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* được một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học (truyệ n) Số 0 2 0 1 0 2 5 điểm Tỉ lệ 0 20% 0 10% 0 20% 50%
  2. Tổng câu 4TN 2TL 1TL 7 1* 1* 1* 1* Tổng điểm 4 3 3 10 Tổng lỉ lệ 40% 30% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA A. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá hiểu biết thức 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: 4 TN 2TL 1 TL song - Xác định được thể thơ, thất lục nhịp, thanh điệu, điển tích bát Thông hiểu: - Nhân vật - Cảm xúc chủ đạo Vận dụng: -Bài học nhận thức về trách nhiệm của bản thân 2 Viết Viết Nhận biết: Xác định được 1*TL 1*TL bài cấu trúc bài văn nghị luận 1*TL văn văn học (phân tích tác nghị phẩm truyện) luận Thông hiểu: Phân tích phân được nội dung, nghệ thuật tích tác phẩm truyện tác Vận dụng: Bài viết phân phẩm tích được nội dung, nghệ truyện thuật của tác phẩm, xây dựng được lí lẽ, dẫn chứng có hệ thống phù hợp, bước
  3. đầu thể hiện kĩ năng lập luận mạch lạc, rõ ràng. Vận dụng cao: Viết được một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện có sức thuyết phục cao. C.ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 2 trang) I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. ĐƯA TIỄN CHINH PHU "Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt, Xếp bút nghiên theo việc đao cung. Thành liền mong tiến bệ rồng, Thước gươm đã quyết chẳng dung giặc trời. Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị ào ào gió thu. Ngòi đầu cầu nước trong như lọc, Đường bên cầu cỏ mọc còn non. Đưa chàng lòng dằng dặc buồn, Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền". (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm) Chú thích: - Thành liền: Bởi chữ "liên thành" (những thành liền nhau). Nước Triệu có hai hòn ngọc bích, vua nước Tần viết thư xin đem năm thành trì đổi ngọc ấy. Về sau, vật gì quý báu gọi là có giá "liên thành";
  4. - Giặc trời: Bởi chữ "thiên kiêu". Hán thư có câu "Hồ giả thiên chi kiêu tử" (giặc Hồ là đám con khó dạy của trời). - Da ngựa: Bởi chữ "mã cách" (mã: ngựa; cách: da). Đời Đông Hán, Mã Viện, tướng giỏi, từng nói: "Làm trai nên chết chốn sa trường biên ải, lấy da ngựa bọc thây chôn mới gọi là trai". - Thái Sơn, hồng mao: Tư Mã Thiên nói "Người ta vẫn có cái chết, song có cái chết đáng nặng như núi Thái Sơn, có cái chết không đáng nhẹ như lông chim hồng". Ý nói có sự đáng chết và không đáng chết. - Cầu Vị: Bởi chữ "Vị kiều". Lý Bạch có câu thơ "Tuấn mã nhược phong phiêu, minh tiên xuất Vị kiều" (Ngựa giỏi đi nhanh như gió cuốn, thét roi ra lối cầu sông Vị). Từ câu 1 đến câu 4: Em hãy chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây bằng cách ghi chữ cái trước phương án đó vào giấy bài làm. Câu 1. Xác định thể loại của đoạn trích trên ? A.Truyện thơ Nôm. B. Thơ song thất lục bát. C.Truyền truyền kì. D.Thơ tự do. Câu 2. Bài thơ có cách ngắt nhịp chủ yếu là gì? A. Hai dòng thất ngắt nhịp 4/3; dòng lục và dòng bát ngắt nhịp 2/2/2 và 2/2/2/2. B. Hai dòng thất ngắt nhịp 3/4; dòng lục và dòng bát ngắt nhịp 4/2 và 2/2/2/2. C. Hai dòng thất ngắt nhịp 4/3; dòng lục và dòng bát ngắt nhịp 4/4 và 2/2/2/2. D. Hai dòng thất ngắt nhịp 3/4; dòng lục và dòng bát ngắt nhịp 2/2/2 và 2/2/2/2. Câu 3. Đâu là điển tích điển cố được sử dụng trong bài thơ? A. Dặm nghìn da ngựa. B. Cỏ mọc còn non. C. Đeo bức chiến bào. D. Ào ào gió thu. Câu 4. Câu thơ nào sau đây thể hiện vẻ đẹp của người chinh phu qua phép hoán dụ? A. Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. B. Chí làm trai dặm nghìn da ngựa. C. Xếp bút nghiên theo việc đao cung. D. Đưa chàng lòng dằng dặc buồn. Từ câu 5 đến câu 7: Em hãy ghi câu trả lời của mình vào giấy bài làm. Câu 5. Hình ảnh người chinh phu được khắc họa như thế nào trong tâm trí của người chinh phụ? Câu 6. Trình bày cảm xúc chủ đạo của đoạn trích? Câu 7. Qua hình ảnh người chinh phu, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và đất nước. Nêu cảm nhận ngắn gọn trong 4 - 5 câu. II. VIẾT (5.0 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm truyện truyền kì mà em ấn tượng. HẾT.
  5. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm.) D.HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 5.0 1 B 0.5 2 D 0.5 3 A 0.5 4 C 0.5 5 Hs có thể diễn đạt theo nhiều cách nhưng đảm bảo 2 ý sau: 1.0 + Chàng là một trang anh hùng hào kiệt sẵn sàng lên đường lập công giết giặc. + Chàng là hiện thân của đáng nam nhi đại trượng phu trung quân ái quốc. (1 ý: 0.5 đ) 6 Hs có thể diễn đạt theo nhiều cách nhưng đảm bảo ý sau: 1.0 Buồn thương, lưu luyến không nỡ rời xa 8 Hs có thể diễn đạt theo nhiều cách 1.0 * Để thể hiện trách nhiệm với bản thân, gia đinh và đất nước: - Xác định mục tiêu, không ngừng nỗ lực, kiên trì học tập, rèn luyện... - Trau dồi nhân cách tốt đẹp trở thành niềm tự hào của bạn bè, của gia đình… ->Xây dựng cuộc sống tương lai tốt đẹp, thịnh vượng cho bản thân và gia đình, là tế bào của xã hội góp phần xây dựng
  6. quê hương, đất nước…. II VIẾT 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25 Mở bài nêu được vấn đề nghị luận, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25 Phân tích tác phẩm truyện c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả, tác phẩm). - Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. 3.5 Thân bài: - Phân tích nội dung chủ đề của tác phẩm truyện, có lí lẽ và bằng chứng. - Phân tích những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẫm của chúng, có lí lẽ và bằng chứng. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện. d. Chính tả, ngữ pháp: 0.5 Đảm bảo quy tắc dùng từ, đặt câu, chính tả... e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; 0.5 có cách diễn đạt mới mẻ. ---HẾT---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1