intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ 1, Phú Lương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ 1, Phú Lương" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ 1, Phú Lương

  1. TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút A. MA TRẬN/BẢNG ĐẶC TẢ 1. Ma trận TT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng dung/đơ nhận % điểm n vị kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu - Văn bản 2 2 1 50 (Ngữ nghị luận: liệu NLXH ngoài - Văn bản SGK) VH: Truyện ngắn, thơ - Văn bản thông tin 2 Viết Viết bài 1* 1* 1* 1* 50 văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. Tổng 2TL 2TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% 2. Bảng đặc tả TT Chương/ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Chủ đề dung/đơn nhận thức vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao 1 - Văn Nhận 2TL
  2. bản văn biết: Đọc hiểu học: - Nhận truyện biết ngắn/Th những ơ sáu dấu hiệu chữ, bảy cơ bản chữ, tám về đặc chữ, thơ trưng thể tự do loại. - Văn - Nhận bản biết ngôi thông kể, đề tài, tin: lời kể, thuyết nhân vật, 2TL minh chi tiết giải thích tiêu biểu, một hiện … tượng tự - Nhận nhiên, biết thể giới thơ, vần, thiệu nhịp, từ một danh ngữ, hình lam ảnh, biện thắng pháp tu cảnh từ… hoặc một - Nhận di tích biết lịch sử những đặc điểm - Văn của văn bản nghị bản luận xã thông tin hội. như: - Tiêu nhan đề, chí lựa sapo, đề chọn ngữ mục, các liệu: một phương 1TL đoạn tiện phi trích/ ngôn một văn ngữ… bản hoàn - Nhận chỉnh. biết luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng… Thông hiểu: - Phân tích ý 2
  3. nghĩa của chi tiết tiêu biểu; ý nghĩa nhan đề; tác dụng ngôi kể; tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ; hiểu được tình cảm, thái độ của tác giả… trong đoạn trích/ văn bản truyện. - Phân tích ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, trong đoạn trích/ văn bản thơ… - Giải thích ý nghĩa nhan đề, phân tích tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ… trong văn bản
  4. thông tin. - Hiểu được vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề; hiểu được tình cảm, quan điểm, thái độ của người viết... trong đoạn trích/văn bản nghị luận xã hội. Vận dụng: - Rút ra được bài học/ thông điệp về cách nghĩ, cách ứng xử mà đoạn trích/ văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của đoạn trích/ văn bản 4
  5. đối với tình cảm, cách nghĩ của bản thân. 2 Viết Viết bài Nhận văn nghị biết: luận xã Thông hiểu: 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* hội Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. Tổng 2TL 2TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ 60% 40% chung * Ghi chú: Phần viết có 01(*) câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. 3. ĐỀ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: … Cảm ơn mẹ vì luôn bên con Lúc đau buồn và khi sóng gió Giữa giông tố cuộc đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về. Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên Mẹ dành hết tuổi xuân vì con Mẹ dành những chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ. Mẹ là ánh sáng của đời con Là vầng trăng khi con lạc lối
  6. Dẫu đi trọn cả một kiếp người Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru… (Trích lời bài hát “Con nợ mẹ” - Nguyễn Văn Chung) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh “sóng gió” và “giông tố” trong khổ thơ đầu của đoạn trích. Câu 4 (1,0 điểm): Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong những câu thơ sau: Mẹ dành hết tuổi xuân vì con Mẹ dành những chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ. Câu 5 (2,0 điểm): Những thông điệp mà tác giả gửi gắm đến chúng ta qua đoạn thơ trên? PHẦN II. VIẾT (5,0 điểm) Hiện nay, hiện tượng chia bè phái đang diễn ra khá phổ biến ở môi trường học đường. Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vấn đề cần giải quyết trên. C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần I. Đọc hiểu Câu Gợi ý đáp án ̉ Điêm 1 - Thể thơ: Tự do 0,5 2 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,5 3 Ý nghĩa của hình ảnh “sóng gió” và “giông tố” trong khổ thơ đầu: - Những mối nguy hiểm của thiên nhiên, ngoại cảnh tác động tiêu cực đến 0,5 đời sống con người. - Những khó khăn, thử thách kể cả những vấp ngã, thất bại… mà con 0,5 người phải trải qua… * Lưu ý: GV linh hoạt chấm điểm theo cách diễn đạt của HS 4 - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Mẹ dành (nhắc lại 3 lần) 0,25 - Hiệu quả nghệ thuật: + Làm cho sự diễn đạt của lời thơ trở nên sinh động, gợi cảm, giàu nhịp 0,25 điệu, gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. + Nhấn mạnh tình yêu thương, sự hi sinh vô điều kiện mẹ dành cho con. 0,25 Vì con mẹ có thể làm tất cả, để con được trưởng thành, được chạm tới những ước mơ, khát vọng. + Thể hiện thái độ của tác giả: Trân trọng, ngợi ca và biết ơn sự hy sinh to lớn của mẹ. Mong muốn, nhắc nhở con cái phải luôn yêu thương, kính 0,25 trọng mẹ mình nhiều hơn. * Lưu ý: GV linh hoạt chấm điểm theo cách diễn đạt của HS 5 - Những thông điệp: HS có thể đưa ra được các thông điệp từ đoạn thơ, dưới đây là một số gợi ý: + Nhận thức được tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và cao đẹp nhất 0,5 trên thế gian này. + Hiểu được tình cảm ấy là những yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hi 0,5 sinh mẹ dành cho con. + Hãy luôn biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ, thấu cảm được những gì họ 0,5 đã hi sinh cho con cái. + Phê phán những người con bất hiếu như: Vô lễ, luôn để cha mẹ phải 0,5 buồn… 6
  7. Lưu ý: Học sinh có thể diễn đạt khác nhưng đưa ra những thông điệp hợp lí, người chấm căn cứ bài làm cho điểm phù hợp. Phần II. Viết Điểm Câu Nội dung 1. Xác định được yêu cầu của kiểu bài 0,5 Xác định được yêu cầu của kiểu bài nghị luận xã hội 2. Xác định được đúng vấn đề nghị luận: nghị luận xã hội về một vấn đề 0,5 cần giải quyết: “hiện tượng chia bè phái đang diễn ra khá phổ biến ở môi trường học đường” 3. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết 2,0 - Xác định được các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận: a.Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề b. Triển khai vấn đề nghị luận: *Giải thích vấn đề Bè phái trong lớp học là hiện tượng các học sinh chia thành các nhóm nhỏ, tách biệt, có sự phân biệt đối xử, thậm chí là kỳ thị lẫn nhau. Những nhóm này thường hình thành dựa trên sự tương đồng về sở thích, hoàn cảnh gia đình, hoặc đơn giản là do sự lôi kéo, tác động từ một vài cá nhân 0,25 *Phân tích vấn đề -Thực trạng: * Gợi ý : Theo một khảo sát gần đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có đến 60% học sinh THCS và THPT thừa nhận từng chứng kiến hoặc tham gia vào các nhóm bè phái trong lớp. Con số này cho thấy tình trạng bè phái trong lớp học không 0,25 còn là vấn đề riêng lẻ mà đã trở thành một hiện tượng đáng báo động. -Nguyên nhân: *Gợi ý: -Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bè phái trong lớp học. Một số nguyên nhân phổ biến bao gồm:
  8. + Sự khác biệt về tính cách, sở thích, hoàn cảnh gia đình của các học sinh. + Sự thiếu quan tâm, chia sẻ từ phía gia đình, thầy cô. + Sự tác động tiêu cực từ các phương tiện truyền thông, mạng xã hội. + Sự thiếu kỹ năng giao tiếp, ứng xử của một số học sinh. 0,25 - Xác định nguyên nhân cốt lõi (Sử dụng lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề) -Hậu quả: * Gợi ý: Bè phái trong lớp học gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cả cá nhân và tập thể: + Môi trường học tập trở nên căng thẳng, thiếu sự đoàn kết, hợp tác. + Tâm lý học sinh bị tổn thương, dẫn đến sự tự ti, mặc cảm, thậm chí là trầm cảm. + Chất lượng học tập giảm sút do sự mất tập trung, thiếu động lực. 0,25 + Tình trạng bạo lực học đường gia tăng do mâu thuẫn giữa các nhóm. (Sử dụng lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề) *Đề xuất các giải pháp khắc phục, giải quyết vấn đề khả thi, thuyết phục: (Trình bày, phân tích 2-3 giải pháp khắc phục, giải quyết vấn đề khả thi, thuyết phục) Giải pháp giải quyết vấn đề *Gợi ý: Giải pháp 1: Xây dựng ý thức cộng đồng và tinh thần đoàn kết * Người thực hiện: Toàn thể học sinh trong lớp, giáo viên chủ nhiệm. * Cách thực hiện: - Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trò chơi tập thể, các buổi chia sẻ, giao lưu để tăng cường sự gắn hợp tác với nhau. Điều này giúp phá vỡ ranh giới bè phái và xây dựng mối quan hệ tích cực giữa các học sinh. -Tuyên truyền, giáo dục về giá trị của sự đoàn kết, tôn trọng sự khác biệt, tinh thần đồng đội thông qua các buổi sinh hoạt lớp, các câu chuyện, tấm gương. - Xác định và duy trì các giá trị và quy tắc chung, chẳng hạn như tôn trọng lẫn nhau và làm việc nhóm. Thực hiện các hoạt động xây dựng đội nhóm để tạo ra tinh thần đoàn kết và hiểu biết lẫn nhau. * Công cụ/phương pháp hỗ trợ: Các trò chơi tập thể, các buổi sinh hoạt lớp, các câu chuyện, tấm gương về tinh thần đoàn kết. 0,75 * Phân tích: Việc xây dựng ý thức cộng đồng và tinh thần đoàn kết sẽ giúp các học sinh nhận thức được giá trị của sự đoàn kết, từ đó xóa bỏ rào cản giữa các nhóm bạn, tạo nên một tập thể gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập và cuộc sống. * Bằng chứng: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc tham gia các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ có tác động tích cực đến sự phát triển các kỹ năng xã hội, tăng cường sự tự tin, khả năng giao tiếp và tinh thần đồng đội ở học sinh. Giải pháp 2: Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện bản thân và được lắng nghe 8
  9. Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm, ban cán sự lớp. *Cách thực hiện: - Tổ chức các buổi sinh hoạt lớp theo hình thức mở, tạo không gian để học sinh tự do chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, ý kiến của mình về các vấn đề trong lớp. - Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao, các cuộc thi để thể hiện tài năng, sở thích của mình. - Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của từng học sinh, tạo điều kiện để các em được đóng góp vào các hoạt động của lớp. * Công cụ/phương pháp hỗ trợ: Các buổi sinh hoạt lớp mở, các hoạt động văn nghệ, thể thao, các cuộc thi. * Phân tích: Khi học sinh cảm thấy mình được lắng nghe, được tôn trọng và có cơ hội thể hiện bản thân, các em sẽ cảm thấy mình là một phần quan trọng của tập thể, từ đó giảm thiểu sự so sánh, ganh đua giữa các nhóm bạn. * Bằng chứng: HS đưa ra bằng chứng Giải pháp 3: Xử lý nghiêm các hành vi gây chia rẽ, phân biệt đối xử * Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà trường. *Cách thực hiện: + Xây dựng nội quy lớp học rõ ràng, nghiêm cấm các hành vi gây chia rẽ, phân biệt đối xử. + Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nội quy, tạo sự công bằng cho tất cả học sinh. + Tổ chức các buổi giáo dục về đạo đức, lối sống lành mạnh, tôn trọng sự khác biệt. * Công cụ/phương pháp hỗ trợ: Nội quy lớp học, các buổi giáo dục đạo đức. * Phân tích: Việc xử lý nghiêm các hành vi gây chia rẽ, phân biệt đối xử sẽ tạo ra một môi trường kỷ luật, công bằng, giúp các học sinh nhận thức được 0,25 hành vi sai trái của mình và có ý thức thay đổi. * Bằng chứng: Đưa ra bằng chứng phù hợp. *Mở rộng, trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có cái nhìn toàn diện *Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân 4. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu. 2,0 - Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân. - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa là lẽ và bằng chứng. Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật
  10. 5. Diễn đạt 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. 6. Sáng tạo 0,75 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ Giang Tiên, ngày 20 tháng 12 năm 2024 PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ/NHÓM CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ DUYỆT KÝ DUYỆT KÝ Ma Thị Châm Hoàng Thị Lê Hoàng Thị Lê, Trần Thị Song Huyền 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2