intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 (Đề có 03 trang) MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : .............................................................. . Số báo danh : ................... I.Trắc nghiệm: 7 điểm Câu 1: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính? A. Clorophyl a và xanlôphyl. B. Clorophyl a và phicôbilin. C. Clorophyl a và clorophyl b. D. Clorophyl a và carôten. Câu 2: Ở loài chim, diều được hình thành từ bộ phận nào sau đây của ống tiêu hóa. A. Dạ dày. B. Tuyến nước bọt. C. Thực quản. D. Khoang miệng. Câu 3: Điểm bão hòa CO2 là nồng độ CO2 đạt. A. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. C. tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Câu 4: Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, các loài cây thuộc nhóm nào sau đây có hô hấp sáng? A. Cây thuộc nhóm C4. B. Cây thuộc nhóm C3 và C4. C. Cây thuộc nhóm thực vật CAM. D. Cây thuộc nhóm C3. Câu 5: Tiêu hóa là quá trình. A. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. B. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. C. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. D. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP. Câu 6: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối quang hợp là. A. ATP, NADPH và O2. B. ATP, NADPH. C. NADPH, O2. D. ATP và CO2. Câu 7: Manh tràng là 1 bộ phận của ống tiêu hóa. Trong các loài dưới đây, manh tràng rất phát triển ở loài nào? A. Người. B. Sư Tử. C. Hổ. D. Trâu.
  2. Câu 8: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là. A. APG (axit photphoglixêric). B. AlPG (alđêhit photphoglixêric). C. AM (axit malic). D. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). Câu 9: Khi nói về tiêu hóa nội bào, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở trong tế bào và ngoài tế bào. B. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở bên trong tế bào nhờ enzim của lizoxôm. C. Đây là quá trình tiêu hóa thức ăn ở trong ống tiêu hóa.. D. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở bên trong ống tiêu hóa và túi tiêu hóa. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột ngắn. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột dài. Câu 11: Ở các lá già, nước chủ yếu được thoát ra qua các khí khổng là vì. A. tế bào khí khổng của lá già được thấm cutin rất dày. B. số lượng khí khổng nhiều. C. tế bào biểu bì của lá già được thấm cutin rất dày. D. lá già có khí khổng lớn. Câu 12: Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ đối với thực vật, phát biểu sau đây sai? A. Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin. B. Hoạt hóa nhiều loại enzim. C. Tham gia cấu tạo nên các phân tử diệp lục. D. Tham gia cấu tạo nên axit nulêic. Câu 13: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua. A. Tế bào nội bì. B. Khí khổng. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào lông hút. Câu 14: Quá trình thoát hơi nước qua lá là. A. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ. B. Động lực dưới của dòng mạch rây. C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. D. Động lực đầu trên của dòng mạch rây. Câu 15: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng. A. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học. B. Tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học.
  3. C. Làm tăng bề mặt hấp thụ. D. Làm tăng nhu động ruột. Câu 16: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp. A. nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam. B. kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. C. bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. D. lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. Câu 17: Tia sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là. A. Da cam. B. Xanh lục. C. Vàng. D. Đỏ. Câu 18: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì. A. Chúng hoạt hóa các enzim. B. Chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan. C. Chúng được tích lũy trong hạt. D. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng. Câu 19: Hệ sắc tố quang hợp bao gồm. A. diệp lục b và carôtenôit. B. diệp lục a và diệp lục b C. diệp lục a và carôtenôit. D. diệp lục và carôtenôit. Câu 20: Trong các phát biểu sau . (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 21: Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ. Tác dụng của các viên sỏi này là. A. tăng hiệu quả tiêu hóa cơ học. B. cung cấp một số nguyên tố vi lượng cho gà. C. tăng hiệu quả tiêu hóa hóa học. D. giảm hiệu quả tiêu hóa hóa học. Câu 22: Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục? A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy. B. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang. C. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác. D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp. Câu 23: Thực vật C3 được phân bố. A. ở vùng sa mạc. B. ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
  4. C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. D. rộng rãi trên Trái Đất. Câu 24: Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ một phân tử glucôzơ bị phân giải trong đường phân? A. 6. B. 36. C. 2. D. 4. Câu 25: Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở. A. tilacôit. B. màng trong. C. màng ngoài. D. chất nền (strôma). Câu 26: Khi nói về tiêu hóa ngoại bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa và ống tiêu hóa. B. Quá trình tiêu hóa thức ăn có sự tham gia của các enzim. C. Quá trình tiêu hóa thức ăn chỉ bằng hoạt động cơ học. D. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa. Câu 27: Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật. A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. B. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Câu 28: Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa. A. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể thực vật. B. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O. C. Làm sạch môi trường. D. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển. II. Tự luận: 3 điểm Câu 1. Dựa vào mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy đưa ra các biện pháp bảo quản nông phẩm?( 1 điểm) Câu 2. Phân tích chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật ? ( 1,5 điểm) Câu 3. Tại sao ruột của thú ăn thực vật dài hơn ruột của thú ăn thịt ? (0,5 điểm ) ------ HẾT ------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : .............................................................. . Số báo danh : ................... I.Trắc nghiệm: 7 điểm Câu 1: Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách? 1. thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. 2. tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ. 3. hấp thụ bớt nước trong thức ăn. 4. thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ. Phương án trả lời đúng là. A. (1), (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), và (4). Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt. A. Manh tràng phát triển. B. Ruột ngắn. C. Dạ dày đơn. D. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. Câu 3: Nhóm sắc tố nào sau đây tham gia quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng? A. Xanthophyl và diệp lục a. B. Diệp lục a và diệp lục b. C. Diệp lục b và carotenoit. D. Diệp lục b và caroten. Câu 4: Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là. A. ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. B. ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. C. ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. D. ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Câu 5: Qúa trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là. A. đường phân. B. chu trình Crep. C. chuỗi chuyền electron. D. tổng hợp Axetyl - CoA.
  6. Câu 6: Vai trò sinh lí của nitơ gồm. A. Vai trò cấu trúc, vai trò điều tiết. B. Tất cả đều sai. C. Vai trò điều tiết. D. Vai trò cấu trúc. Câu 7: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là. A. APG (axit photphoglixêric). B. AM (axit malic). C. AlPG (alđêhit photphoglixêric). D. AOA (axit ôxalôaxêtic). Câu 8: Sự tiêu hóa ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào? A. Tiết ra pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở sinh vật và cỏ. B. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozơ. C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. D. Thức ăn được ở lên miệng để nhai lại. Câu 9: Thực vật C4 được phân bố. A. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. C. ở vùng sa mạc. D. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Câu 10: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây là. A. nitơ trong đất. B. nitơ trong nước. C. nitơ trong không khí, trong đất. D. nitơ trong không khí. Câu 11: Ở thực vật trên cạn, cơ quan nào sau đây có chức năng hấp thụ nước? A. Rễ. B. Hoa. C. Lá. D. Thân. Câu 12: Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt. A. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. B. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. D. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 13: Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ. A. Đậu tương. B. Ngô. C. Lúa. D. Củ cải. Câu 14: Sản phẩm của pha sáng gồm. A. ATP, NADP+ và O2. B. ATP, NADPH. C. ATP, NADPH và O2. D. ATP, NADPH và CO2.
  7. Câu 15: Tiêu hóa nội bào là thức ăn được tiêu hóa. A. Tất cả đều đúng. B. trong túi tiêu hóa. C. trong không bào tiêu bào. D. trong ống tiêu hóa. Câu 16: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp. A. lớn hơn cường độ hô hấp. B. nhỏ hơn cường độ hô hấp. C. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. D. cân bằng với cường độ hô hấp. Câu 17: Diệp lục có màu lục vì. A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục. B. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục. Câu 18: Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là. A. có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học. B. dịch tiêu hóa được hòa loãng. C. dịch tiêu hóa không bị hòa loãng. D. ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng. Câu 19: Lá cây có màu xanh lục vì. A. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. C. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 20: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. B. Điều hòa không khí. C. Tích lũy năng lượng. D. Tạo chất hữu cơ. Câu 21: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. C. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. Câu 22: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
  8. A. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét. B. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. C. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây. D. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây. Câu 23: Khi môi trường có nhiệt độ cao và trong lục lạp của tế bào mô giậu có lượng O2 hòa tan cao hơn CO2 thì cây nào sau đây không bị giảm lượng sản phẩm quang hợp? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Rau cải. D. Dưa hấu. Câu 24: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây? A. Vận tốc bé và được điều hành. B. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh. C. Vận tốc lớn và được điều hành. D. Vận tốc bé và không được điều chỉnh. Câu 25: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? A. Khoang miệng. B. Thực quản. C. Tuyến nước bọt. D. Dạ dày. Câu 26: Trong giới hạn nhất định từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão hòa ánh sáng, cường độ ánh sáng tăng thì. A. Quang hợp đạt mức cực đại. B. Quang hợp tăng. C. Quang hợp giảm. D. Ngừng quang hợp. Câu 27: Quá trình hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (lên men) đều tạo năng lượng nhưng. A. chỉ hô hấp kị khí mới giải phóng CO2 và ATP. B. khác nhau ở giai đoạn đường phân. C. chỉ hô hấp kị khí mới diễn ra trong ty thể. D. khác nhau ở sản phẩm cuối cùng và giá trị năng lượng thu được. Câu 28: Nguyên liệu của pha sáng dùng trong pha tối là. A. NADPH, APG, CO2. B. O2, ATP, NADPH. C. H2O, ATP, NADPH. D. ATP, NADPH. II. Tự luận: 3 điểm Câu 1. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa quá trình hô hấp với dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?(1 điểm) Câu 2. Phân tích chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật ? ( 1,5 điểm)
  9. Câu 3. Tại sao manh tràng của thú ăn thực vật phát triển to hơn manh tràng của thú ăn thịt ? (0,5 điểm ) ------ HẾT ------
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : .............................................................. . Số báo danh : ................... I.Trắc nghiệm: 7 điểm Câu 1: Tiêu hóa là quá trình. A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP. C. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Câu 2: Điểm bão hòa CO2 là nồng độ CO2 đạt. A. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. B. tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. C. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. Câu 3: Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa. A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển. B. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O. C. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể thực vật. D. Làm sạch môi trường. Câu 4: Quá trình thoát hơi nước qua lá là. A. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ. B. Động lực đầu trên của dòng mạch rây. C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. D. Động lực dưới của dòng mạch rây. Câu 5: Ở loài chim, diều được hình thành từ bộ phận nào sau đây của ống tiêu hóa. A. Thực quản. B. Dạ dày.
  11. C. Tuyến nước bọt. D. Khoang miệng. Câu 6: Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, các loài cây thuộc nhóm nào sau đây có hô hấp sáng? A. Cây thuộc nhóm thực vật CAM. B. Cây thuộc nhóm C3. C. Cây thuộc nhóm C4. D. Cây thuộc nhóm C3 và C4. Câu 7: Trong các phát biểu sau . (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 8: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính? A. Clorophyl a và xanlôphyl. B. Clorophyl a và clorophyl b. C. Clorophyl a và carôten. D. Clorophyl a và phicôbilin. Câu 9: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối quang hợp là. A. NADPH, O2. B. ATP, NADPH. C. ATP và CO2. D. ATP, NADPH và O2. Câu 10: Tia sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là. A. Da cam. B. Xanh lục. C. Vàng. D. Đỏ. Câu 11: Manh tràng là 1 bộ phận của ống tiêu hóa. Trong các loài dưới đây, manh tràng rất phát triển ở loài nào? A. Hổ. B. Người. C. Sư Tử. D. Trâu. Câu 12: Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ một phân tử glucôzơ bị phân giải trong đường phân? A. 2. B. 36. C. 6. D. 4. Câu 13: Thực vật C3 được phân bố. A. ở vùng ôn đới và nhiệt đới. B. rộng rãi trên Trái Đất. C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. D. ở vùng sa mạc. Câu 14: Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ đối với thực vật, phát biểu sau đây sai? A. Tham gia cấu tạo nên axit nulêic. B. Hoạt hóa nhiều loại enzim.
  12. C. Tham gia cấu tạo nên các phân tử diệp lục. D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin. Câu 15: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua. A. Tế bào lông hút. B. Khí khổng. C. Tế bào nội bì. D. Tế bào biểu bì. Câu 16: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là. A. AlPG (alđêhit photphoglixêric). B. APG (axit photphoglixêric). C. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). D. AM (axit malic). Câu 17: Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở. A. chất nền (strôma). B. tilacôit. C. màng trong. D. màng ngoài. Câu 18: Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ. Tác dụng của các viên sỏi này là. A. cung cấp một số nguyên tố vi lượng cho gà. B. giảm hiệu quả tiêu hóa hóa học. C. tăng hiệu quả tiêu hóa hóa học. D. tăng hiệu quả tiêu hóa cơ học. Câu 19: Ở các lá già, nước chủ yếu được thoát ra qua các khí khổng là vì. A. số lượng khí khổng nhiều. B. tế bào khí khổng của lá già được thấm cutin rất dày. C. tế bào biểu bì của lá già được thấm cutin rất dày. D. lá già có khí khổng lớn. Câu 20: Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục? A. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác. B. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy. C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang. D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp. Câu 21: Khi nói về tiêu hóa ngoại bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình tiêu hóa thức ăn có sự tham gia của các enzim. B. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa và ống tiêu hóa. C. Quá trình tiêu hóa thức ăn chỉ bằng hoạt động cơ học.
  13. D. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa. Câu 22: Khi nói về tiêu hóa nội bào, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở trong tế bào và ngoài tế bào. B. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở bên trong tế bào nhờ enzim của lizoxôm. C. Đây là quá trình tiêu hóa thức ăn ở trong ống tiêu hóa.. D. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở bên trong ống tiêu hóa và túi tiêu hóa. Câu 23: Hệ sắc tố quang hợp bao gồm. A. diệp lục a và diệp lục b B. diệp lục a và carôtenôit. C. diệp lục và carôtenôit. D. diệp lục b và carôtenôit. Câu 24: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp. A. nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam. B. kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. C. bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. D. lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột dài. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn. Câu 26: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng. A. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học. B. Làm tăng bề mặt hấp thụ. C. Tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học. D. Làm tăng nhu động ruột. Câu 27: Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật. A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. C. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… D. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. Câu 28: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì. A. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng. B. Chúng hoạt hóa các enzim.
  14. C. Chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan. D. Chúng được tích lũy trong hạt. II. Tự luận: 3 điểm Câu 1. Dựa vào mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy đưa ra các biện pháp bảo quản nông phẩm?( 1 điểm) Câu 2. Phân tích chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật ? ( 1,5 điểm) Câu 3. Tại sao ruột của thú ăn thực vật dài hơn ruột của thú ăn thịt ? (0,5 điểm ) ------ HẾT ------
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : .............................................................. . Số báo danh : ................... I Trắc nghiệm: 7 điểm Câu 1: Lá cây có màu xanh lục vì. A. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. Câu 2: Thực vật C4 được phân bố. A. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. B. ở vùng sa mạc. C. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 3: Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là. A. ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. B. ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. C. ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. D. ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Câu 4: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Điều hòa không khí. B. Tích lũy năng lượng. C. Tạo chất hữu cơ. D. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. Câu 5: Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là. A. có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học.
  16. B. ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng. C. dịch tiêu hóa được hòa loãng. D. dịch tiêu hóa không bị hòa loãng. Câu 6: Diệp lục có màu lục vì. A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục. B. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. C. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục. Câu 7: Tiêu hóa nội bào là thức ăn được tiêu hóa. A. trong không bào tiêu bào. B. trong túi tiêu hóa. C. Tất cả đều đúng. D. trong ống tiêu hóa. Câu 8: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? A. Thực quản. B. Tuyến nước bọt. C. Dạ dày. D. Khoang miệng. Câu 9: Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt. A. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. B. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. C. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. D. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 10: Ở thực vật trên cạn, cơ quan nào sau đây có chức năng hấp thụ nước? A. Rễ. B. Hoa. C. Lá. D. Thân. Câu 11: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. B. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây. C. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây. D. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét. Câu 12: Vai trò sinh lí của nitơ gồm. A. Tất cả đều sai. B. Vai trò điều tiết. C. Vai trò cấu trúc. D. Vai trò cấu trúc, vai trò điều tiết. Câu 13: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp.
  17. A. lớn hơn cường độ hô hấp. B. cân bằng với cường độ hô hấp. C. nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Câu 14: Nguyên liệu của pha sáng dùng trong pha tối là. A. O2, ATP, NADPH. B. H2O, ATP, NADPH. C. NADPH, APG, CO2. D. ATP, NADPH. Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt. A. Dạ dày đơn. B. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. C. Ruột ngắn. D. Manh tràng phát triển. Câu 16: Khi môi trường có nhiệt độ cao và trong lục lạp của tế bào mô giậu có lượng O2 hòa tan cao hơn CO2 thì cây nào sau đây không bị giảm lượng sản phẩm quang hợp? A. Rau cải. B. Dưa hấu. C. Lúa nước. D. Ngô. Câu 17: Nhóm sắc tố nào sau đây tham gia quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng? A. Diệp lục b và carotenoit. B. Diệp lục a và diệp lục b. C. Diệp lục b và caroten. D. Xanthophyl và diệp lục a. Câu 18: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây? A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh. B. Vận tốc bé và không được điều chỉnh. C. Vận tốc lớn và được điều hành. D. Vận tốc bé và được điều hành. Câu 19: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây là. A. nitơ trong nước. B. nitơ trong không khí, trong đất. C. nitơ trong không khí. D. nitơ trong đất. Câu 20: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. C. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. Câu 21: Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách? 1. thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. 2. tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ. 3. hấp thụ bớt nước trong thức ăn. 4. thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ. Phương án trả lời đúng là.
  18. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2), và (4). C. (2), (3) và (4). D. (1), (3) và (4). Câu 22: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là. A. AM (axit malic). B. AOA (axit ôxalôaxêtic). C. APG (axit photphoglixêric). D. AlPG (alđêhit photphoglixêric). Câu 23: Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ. A. Củ cải. B. Lúa. C. Đậu tương. D. Ngô. Câu 24: Qúa trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là. A. chuỗi chuyền electron. B. chu trình Crep. C. tổng hợp Axetyl - CoA. D. đường phân. Câu 25: Trong giới hạn nhất định từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão hòa ánh sáng, cường độ ánh sáng tăng thì. A. Ngừng quang hợp. B. Quang hợp giảm. C. Quang hợp đạt mức cực đại. D. Quang hợp tăng. Câu 26: Quá trình hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (lên men) đều tạo năng lượng nhưng. A. khác nhau ở sản phẩm cuối cùng và giá trị năng lượng thu được. B. chỉ hô hấp kị khí mới giải phóng CO2 và ATP. C. chỉ hô hấp kị khí mới diễn ra trong ty thể. D. khác nhau ở giai đoạn đường phân. Câu 27: Sự tiêu hóa ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào? A. Tiết ra pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở sinh vật và cỏ. B. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozơ. C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. D. Thức ăn được ở lên miệng để nhai lại. Câu 28: Sản phẩm của pha sáng gồm. A. ATP, NADPH và CO2. B. ATP, NADPH và O2. C. ATP, NADP+ và O2. D. ATP, NADPH. II. Tự luận: 3 điểm Câu 1. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa quá trình hô hấp với dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?(1 điểm) Câu 2. Phân tích chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật ? ( 1,5 điểm)
  19. Câu 3. Tại sao manh tràng của thú ăn thực vật phát triển to hơn manh tràng của thú ăn thịt ? (0,5 điểm ) ------ HẾT ------
  20. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2023 MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I.Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 003 1 C D 2 C B 3 C C 4 D C 5 A A 6 B B 7 D D 8 A B 9 B B 10 B D 11 C D 12 B A 13 A B 14 C B 15 C C 16 D B 17 D A 18 A D 19 D C 20 D D 21 A C 22 D B 23 D C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0