Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2023 (Đề có 4 trang) MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại. 2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. β (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (3) và (4). Câu 2: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25 aa. C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16 aa. D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36 aa. Câu 3: Trong những biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp cần thực hiện để bảo vệ vốn gen của loài người? (1) Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến. (2) Khi bị mắc bệnh di truyền bắt buộc không được kết hôn. (3) Sàng lọc xét nghiệm trước sinh với những người có nguy cơ sinh con bị khuyết tật di truyền. (4) Sử dụng liệu pháp gen - kĩ thuật tương lai. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 4: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần số 32%. Cho biết không xảy ra đột biên. Tỉ lệ giao tử Ab là A. 16%. B. 32%. C. 8%. D. 24%. Câu 5: Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là A. đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng. B. dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài. C. để xác định nhóm gen liên kết. D. đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời Câu 6: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn ở thế hệ sau? A. AaBb x AaBb. B. aabb x AaBB. C. AaBb x Aabb. D. Aabb x aaBb. Câu 7: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào ? A. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa B. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp -carôten (tiền chất tạo vitamin trong hat) C. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. D. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt
- Câu 8: Cho các phương án sau: 1. Quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên. 2. Quần thể có nhiều kiểu gen, mỗi gen có nhiều alen. 3. Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ như nhau. 4. Không phát sinh đột biến mới. 5. Không có sự di cư và nhập cư giữa các quần thể. Phương án đúng với định luậtHacđi - Venbec là: A. 1,3,4,5. B. 2,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 1,2,3,5. Câu 9: Ở cà chua, người ta tiến hành lai thuận và lai nghịch như sau: Lai thuận: mẹ lá đốm x bố lá xanh → F1: 100% lá đốm Lai nghịch: mẹ lá xanh x bố lá đốm → F1: 100% lá xanh Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau, thì kiểu hình ở F2 A. phân li với tỉ lệ 3 xanh: 1 đốm. B. phân li với tỉ lệ 1 xanh: 1 đốm. C. 100% lá đốm. D. phân li với tỉ lệ 3 đốm: 1 xanh. Câu 10: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa 2 cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1? A. XAXa x XaY. B. XAXA x XaY. C. AA x Aa. D. Aa x aa. Câu 11: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AUG 5’. B. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AGU 5’. C. 3’UAG 5’ ; 3’ UAA 5’ ; 3’ UGA 5’. D. 3’ UAG 5’ ; 3’UAA 5’; 3’ AGU 5’. Câu 12: Khi sử dụng virus làm thể truyền trong liệu pháp gen để chữa các bệnh di truyền người tathường gặp khó khăn A. virus có thể làm hỏng các gen lành. B. virus không thể xâm nhập đúng vào tế bào mắc bệnh. C. không thể chuyển gen của người vào virus. D. virus có thể gây bệnh cho người. Câu 13: Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 14: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của một cơ thể, giả sử ở một số tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau I thì sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ nhiễm sắc thể là: A. n+1, n-1 và n. B. n+1 và n-1. C. n-1, n và 2n. D. n+1+1 và n-1-1. Câu 15: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và pháttriển vượt trội bố mẹ gọi là A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội. Câu 16: Khi nói về ung thư, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ung thư là 1 loại bệnh được hiểu đầy đủ là sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào trong cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
- (2) U ác tính khác với u làn tính là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến nơi khác, tạo nên nhiều khối u khác nhau. (3) Nguyên nhân gây ra ung thư có thể là do đột biến gen, đột biến NST. (4) Ung thư là 1 trong những bệnh nan y chưa có thuốc chữa. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 17: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có A. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. B. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. C. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. D. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. Câu 18: Các cây rau mác có cùng kiểu gen mọc trong các môi trường khác nhau thì có kiểu hình khác nhau, đây là ví dụ về A. tác động đa hiệu. B. tương tác gen. C. đột biến. D. thường biến. Câu 19: Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 42. B. 13. C. 21. D. 15. Câu 20: Khi kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới thì có thể kết luận đó là A. A và B . B. di truyền ngoài nhân C. tương tác gen. D. di truyền liên kết giới tính. Câu 21: Gen A đột biến thành a, sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng số liên kết hydro thay đổi 1 liên kết. Đột biến này thuộc dạng A. thay thế 1 cặp nuclêôtit khác loại. B. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit. D. thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit. Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. B. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ. D. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. Câu 23: Trong các bệnh/ hội chứng bệnh sau đây ở người, bệnh/ hội chứng nào do đột biến số lượng NST gây nên? (1) Ung thư máu. (2) Hội chứng tiếng khóc mèo kêu. (3) Hội chứng đao. (4) Hội chứng Claiphentơ. (5) Bệnh bạch tạng. A. (3) và (4). B. (1) và (5). C. (1) và (2. D. (2) và (3). Câu 24: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
- A. II → III → IV. B. I → III → II. C. III → II → I. D. III → II → IV. Câu 25: Một quần thể cây tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát có 100% cá thể dị hợp Aa, thành phần kiểu gen của quần thể này ở thế hệ thứ 2 sẽ là A. 43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa. B. 37,5% AA : 25% Aa : 37,5% aa. C. 25% AA : 50%Aa : 25% aa. D. 50% AA : 50% aa. Câu 26: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở A. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. B. số lượng cá thể và mật độ cá thể. C. tần số alen và tần số kiểu gen. D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. Câu 27: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. B. Gen tạo ra nhiều loại mARN. C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. gen tạo sản phẩm với hiệu quả nhất. Câu 28: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần. B. Có tính đa hình. C. Chọn lọc trong mỗi dòng không hiệu quả. D. Quần thể được phân hóa thành các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau . Câu 29: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm A. sức sống của sinh vật có giảm sút. B. xuất hiện các thể đồng hợp. C. thể dị hợp không thay đổi. D. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại. Câu 30: Cho biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA- Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là: A. Pro - Gly - Ser - Ala. B. Ser - Arg - Pro - Gly. C. Ser - Ala - Gly - Pro. D. Gly - Pro - Ser - Arg. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2023 (Đề có 4 trang) MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Khi sử dụng virus làm thể truyền trong liệu pháp gen để chữa các bệnh di truyền người tathường gặp khó khăn A. virus có thể làm hỏng các gen lành. B. virus không thể xâm nhập đúng vào tế bào mắc bệnh.
- C. không thể chuyển gen của người vào virus. D. virus có thể gây bệnh cho người. Câu 2: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở A. tần số alen và tần số kiểu gen. B. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. C. số lượng cá thể và mật độ cá thể. D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. Câu 3: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36 aa. B. 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. C. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25 aa. D. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16 aa. Câu 4: Các cây rau mác có cùng kiểu gen mọc trong các môi trường khác nhau thì có kiểu hình khác nhau, đây là ví dụ về A. đột biến. B. tương tác gen. C. tác động đa hiệu. D. thường biến. Câu 5: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn ở thế hệ sau? A. aabb x AaBB. B. AaBb x Aabb. C. Aabb x aaBb. D. AaBb x AaBb. Câu 6: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’ UAG 5’ ; 3’UAA 5’; 3’ AGU 5’. B. 3’UAG 5’ ; 3’ UAA 5’ ; 3’ UGA 5’. C. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AUG 5’. D. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AGU 5’. Câu 7: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và pháttriển vượt trội bố mẹ gọi là A. thoái hóa giống. B. siêu trội. C. ưu thế lai. D. bất thụ. Câu 8: Cho biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA- Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là: A. Gly - Pro - Ser - Arg. B. Pro - Gly - Ser - Ala. C. Ser - Ala - Gly - Pro. D. Ser - Arg - Pro - Gly. Câu 9: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần số 32%. Cho biết không xảy ra đột biên. Tỉ lệ giao tử Ab là A. 16%. B. 8%. C. 32%. D. 24%. Câu 10: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm A. sức sống của sinh vật có giảm sút. B. thể dị hợp không thay đổi. C. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại. D. xuất hiện các thể đồng hợp. Câu 11: Gen A đột biến thành a, sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng số liên kết hydro thay đổi 1 liên kết. Đột biến này thuộc dạng A. thay thế 1 cặp nuclêôtit khác loại. B. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
- C. thay thế 1 cặp nuclêôtit. D. thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit. Câu 12: Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 15. B. 21. C. 13. D. 42. Câu 13: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. B. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. C. gen tạo sản phẩm với hiệu quả nhất. D. Gen tạo ra nhiều loại mARN. Câu 14: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Chọn lọc trong mỗi dòng không hiệu quả. B. Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần. C. Quần thể được phân hóa thành các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau . D. Có tính đa hình. Câu 15: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại. 2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. β (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (2). Câu 16: Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là A. để xác định nhóm gen liên kết. B. đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời C. dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài. D. đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng. Câu 17: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa 2 cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1? A. Aa x aa. B. XAXA x XaY. C. AA x Aa. D. XAXa x XaY. Câu 18: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của một cơ thể, giả sử ở một số tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau I thì sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ nhiễm sắc thể là: A. n-1, n và 2n. B. n+1 và n-1. C. n+1+1 và n-1-1. D. n+1, n-1 và n. Câu 19: Ở cà chua, người ta tiến hành lai thuận và lai nghịch như sau: Lai thuận: mẹ lá đốm x bố lá xanh → F1: 100% lá đốm Lai nghịch: mẹ lá xanh x bố lá đốm → F1: 100% lá xanh Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau, thì kiểu hình ở F2 A. phân li với tỉ lệ 3 xanh: 1 đốm. B. phân li với tỉ lệ 3 đốm: 1 xanh. C. phân li với tỉ lệ 1 xanh: 1 đốm. D. 100% lá đốm. Câu 20: Trong các bệnh/ hội chứng bệnh sau đây ở người, bệnh/ hội chứng nào do đột biến số lượng NST gây nên?
- (1) Ung thư máu. (2) Hội chứng tiếng khóc mèo kêu. (3) Hội chứng đao. (4) Hội chứng Claiphentơ. (5) Bệnh bạch tạng. A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2. D. (1) và (5). Câu 21: Một quần thể cây tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát có 100% cá thể dị hợp Aa, thành phần kiểu gen của quần thể này ở thế hệ thứ 2 sẽ là A. 37,5% AA : 25% Aa : 37,5% aa. B. 43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa. C. 25% AA : 50%Aa : 25% aa. D. 50% AA : 50% aa. Câu 22: Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 23: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là A. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ. B. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. D. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. Câu 24: Trong những biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp cần thực hiện để bảo vệ vốn gen của loài người? (1) Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến. (2) Khi bị mắc bệnh di truyền bắt buộc không được kết hôn. (3) Sàng lọc xét nghiệm trước sinh với những người có nguy cơ sinh con bị khuyết tật di truyền. (4) Sử dụng liệu pháp gen - kĩ thuật tương lai. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 25: Khi kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới thì có thể kết luận đó là A. A và B . B. di truyền liên kết giới tính. C. di truyền ngoài nhân D. tương tác gen. Câu 26: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. III → II → IV. B. I → III → II. C. III → II → I. D. II → III → IV. Câu 27: Cho các phương án sau: 1. Quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên. 2. Quần thể có nhiều kiểu gen, mỗi gen có nhiều alen. 3. Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ như nhau. 4. Không phát sinh đột biến mới. 5. Không có sự di cư và nhập cư giữa các quần thể. Phương án đúng với định luậtHacđi - Venbec là:
- A. 2,3,4,5. B. 1,2,3,4. C. 1,2,3,5. D. 1,3,4,5. Câu 28: Khi nói về ung thư, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ung thư là 1 loại bệnh được hiểu đầy đủ là sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào trong cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. (2) U ác tính khác với u làn tính là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến nơi khác, tạo nên nhiều khối u khác nhau. (3) Nguyên nhân gây ra ung thư có thể là do đột biến gen, đột biến NST. (4) Ung thư là 1 trong những bệnh nan y chưa có thuốc chữa. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có A. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. B. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. C. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. Câu 30: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào ? A. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa B. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp -carôten (tiền chất tạo vitamin trong hat) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2023 (Đề có 4 trang) MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Khi nói về ung thư, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ung thư là 1 loại bệnh được hiểu đầy đủ là sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào trong cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. (2) U ác tính khác với u làn tính là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến nơi khác, tạo nên nhiều khối u khác nhau. (3) Nguyên nhân gây ra ung thư có thể là do đột biến gen, đột biến NST. (4) Ung thư là 1 trong những bệnh nan y chưa có thuốc chữa. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào ? A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa C. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp -carôten (tiền chất tạo vitamin trong hat) D. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt Câu 3: Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
- A. 21. B. 42. C. 15. D. 13. Câu 4: Khi sử dụng virus làm thể truyền trong liệu pháp gen để chữa các bệnh di truyền người tathường gặp khó khăn A. virus có thể gây bệnh cho người. B. không thể chuyển gen của người vào virus. C. virus có thể làm hỏng các gen lành. D. virus không thể xâm nhập đúng vào tế bào mắc bệnh. Câu 5: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại. 2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. β (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là A. (1) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 6: Cho biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA- Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là: A. Pro - Gly - Ser - Ala. B. Gly - Pro - Ser - Arg. C. Ser - Ala - Gly - Pro. D. Ser - Arg - Pro - Gly. Câu 7: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. III → II → IV. B. III → II → I. C. I → III → II. D. II → III → IV. Câu 8: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’ UAG 5’ ; 3’UAA 5’; 3’ AGU 5’. B. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AUG 5’. C. 3’UAG 5’ ; 3’ UAA 5’ ; 3’ UGA 5’. D. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AGU 5’. Câu 9: Một quần thể cây tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát có 100% cá thể dị hợp Aa, thành phần kiểu gen của quần thể này ở thế hệ thứ 2 sẽ là A. 37,5% AA : 25% Aa : 37,5% aa. B. 50% AA : 50% aa. C. 43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa. D. 25% AA : 50%Aa : 25% aa. Câu 10: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của một cơ thể, giả sử ở một số tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau I thì sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ nhiễm sắc thể là: A. n+1 và n-1. B. n+1, n-1 và n. C. n-1, n và 2n. D. n+1+1 và n-1-1. Câu 11: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và pháttriển vượt trội bố mẹ gọi là
- A. ưu thế lai. B. bất thụ. C. thoái hóa giống. D. siêu trội. Câu 12: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn ở thế hệ sau? A. aabb x AaBB. B. AaBb x Aabb. C. Aabb x aaBb. D. AaBb x AaBb. Câu 13: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. C. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. D. gen tạo sản phẩm với hiệu quả nhất. Câu 14: Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là A. đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng. B. dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài. C. để xác định nhóm gen liên kết. D. đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời Câu 15: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ. Câu 16: Trong các bệnh/ hội chứng bệnh sau đây ở người, bệnh/ hội chứng nào do đột biến số lượng NST gây nên? (1) Ung thư máu. (2) Hội chứng tiếng khóc mèo kêu. (3) Hội chứng đao. (4) Hội chứng Claiphentơ. (5) Bệnh bạch tạng. A. (1) và (2. B. (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (5). Câu 17: Các cây rau mác có cùng kiểu gen mọc trong các môi trường khác nhau thì có kiểu hình khác nhau, đây là ví dụ về A. thường biến. B. tương tác gen. C. tác động đa hiệu. D. đột biến. Câu 18: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25 aa. B. 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16 aa. D. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36 aa. Câu 19: Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 20: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Quần thể được phân hóa thành các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau . B. Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần. C. Chọn lọc trong mỗi dòng không hiệu quả. D. Có tính đa hình. Câu21: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần
- số 32%. Cho biết không xảy ra đột biên. Tỉ lệ giao tử Ab là A. 16%. B. 24%. C. 32%. D. 8%. Câu 22: Cho các phương án sau: 1. Quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên. 2. Quần thể có nhiều kiểu gen, mỗi gen có nhiều alen. 3. Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ như nhau. 4. Không phát sinh đột biến mới. 5. Không có sự di cư và nhập cư giữa các quần thể. Phương án đúng với định luậtHacđi - Venbec là: A. 1,2,3,5. B. 1,2,3,4. C. 1,3,4,5. D. 2,3,4,5. Câu 23: Trong những biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp cần thực hiện để bảo vệ vốn gen của loài người? (1) Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến. (2) Khi bị mắc bệnh di truyền bắt buộc không được kết hôn. (3) Sàng lọc xét nghiệm trước sinh với những người có nguy cơ sinh con bị khuyết tật di truyền. (4) Sử dụng liệu pháp gen - kĩ thuật tương lai. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 24: Ở cà chua, người ta tiến hành lai thuận và lai nghịch như sau: Lai thuận: mẹ lá đốm x bố lá xanh → F1: 100% lá đốm Lai nghịch: mẹ lá xanh x bố lá đốm → F1: 100% lá xanh Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau, thì kiểu hình ở F2 A. 100% lá đốm. B. phân li với tỉ lệ 3 xanh: 1 đốm. C. phân li với tỉ lệ 3 đốm: 1 xanh. D. phân li với tỉ lệ 1 xanh: 1 đốm. Câu 25: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa 2 cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1? A. Aa x aa. B. XAXA x XaY. C. AA x Aa. D. XAXa x XaY. Câu 26: Khi kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới thì có thể kết luận đó là A. A và B . B. tương tác gen. C. di truyền ngoài nhân D. di truyền liên kết giới tính. Câu 27: Gen A đột biến thành a, sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng số liên kết hydro thay đổi 1 liên kết. Đột biến này thuộc dạng A. thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit khác loại. C. thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. Câu 28: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở A. số lượng cá thể và mật độ cá thể. B. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. D. tần số alen và tần số kiểu gen. Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có A. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. B. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. C. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. Câu 30: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm
- A. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại. B. xuất hiện các thể đồng hợp. C. sức sống của sinh vật có giảm sút. D. thể dị hợp không thay đổi. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2023 (Đề có 4 trang) MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. III → II → IV. B. II → III → IV. C. I → III → II. D. III → II → I. Câu 3: Một quần thể cây tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát có 100% cá thể dị hợp Aa, thành phần kiểu gen của quần thể này ở thế hệ thứ 2 sẽ là A. 25% AA : 50%Aa : 25% aa. B. 50% AA : 50% aa. C. 37,5% AA : 25% Aa : 37,5% aa. D. 43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa. Câu 4: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn ở thế hệ sau? A. AaBb x Aabb. B. aabb x AaBB. C. Aabb x aaBb. D. AaBb x AaBb. Câu 5: Khi sử dụng virus làm thể truyền trong liệu pháp gen để chữa các bệnh di truyền người tathường gặp khó khăn A. virus có thể gây bệnh cho người. B. virus không thể xâm nhập đúng vào tế bào mắc bệnh. C. không thể chuyển gen của người vào virus. D. virus có thể làm hỏng các gen lành. Câu 6: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Quần thể được phân hóa thành các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau . B. Chọn lọc trong mỗi dòng không hiệu quả. C. Có tính đa hình. D. Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần. Câu 7: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’UAG 5’ ; 3’ UAA 5’ ; 3’ UGA 5’.
- B. 3’ UAG 5’ ; 3’UAA 5’; 3’ AGU 5’. C. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AGU 5’. D. 3’GAU 5’ ; 3’AAU 5’ ; 3’ AUG 5’. Câu 8: Cho các phương án sau: 1. Quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên. 2. Quần thể có nhiều kiểu gen, mỗi gen có nhiều alen. 3. Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ như nhau. 4. Không phát sinh đột biến mới. 5. Không có sự di cư và nhập cư giữa các quần thể. Phương án đúng với định luậtHacđi - Venbec là: A. 1,3,4,5. B. 1,2,3,4. C. 1,2,3,5. D. 2,3,4,5. Câu 9: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của một cơ thể, giả sử ở một số tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau I thì sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ nhiễm sắc thể là: A. n-1, n và 2n. B. n+1, n-1 và n. C. n+1+1 và n-1-1. D. n+1 và n-1. Câu 10: Trong các bệnh/ hội chứng bệnh sau đây ở người, bệnh/ hội chứng nào do đột biến số lượng NST gây nên? (1) Ung thư máu. (2) Hội chứng tiếng khóc mèo kêu. (3) Hội chứng đao. (4) Hội chứng Claiphentơ. (5) Bệnh bạch tạng. A. (1) và (2. B. (1) và (5). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Câu 11: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và pháttriển vượt trội bố mẹ gọi là A. siêu trội. B. bất thụ. C. ưu thế lai. D. thoái hóa giống. Câu 12: Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là A. dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài. B. đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng. C. đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời D. để xác định nhóm gen liên kết. Câu 13: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có A. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. B. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. C. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. D. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. Câu 14: Ở cà chua, người ta tiến hành lai thuận và lai nghịch như sau: Lai thuận: mẹ lá đốm x bố lá xanh → F1: 100% lá đốm Lai nghịch: mẹ lá xanh x bố lá đốm → F1: 100% lá xanh Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau, thì kiểu hình ở F2 A. phân li với tỉ lệ 3 xanh: 1 đốm. B. phân li với tỉ lệ 3 đốm: 1 xanh. C. phân li với tỉ lệ 1 xanh: 1 đốm. D. 100% lá đốm. Câu 15: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36 aa. B. 0,4AA: 0,4Aa: 0,2 aa. C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16 aa. D. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25 aa.
- Câu 16: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa 2 cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1? A. AA x Aa. B. XAXa x XaY. C. XAXA x XaY. D. Aa x aa. Câu 17: Gen A đột biến thành a, sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng số liên kết hydro thay đổi 1 liên kết. Đột biến này thuộc dạng A. thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit khác loại. Câu 18: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm A. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại. B. thể dị hợp không thay đổi. C. sức sống của sinh vật có giảm sút. D. xuất hiện các thể đồng hợp. Câu 19: Cho biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA- Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là: A. Ser - Ala - Gly - Pro. B. Pro - Gly - Ser - Ala. C. Gly - Pro - Ser - Arg. D. Ser - Arg - Pro - Gly. Câu 20: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. B. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. D. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. Câu 21: Trong những biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp cần thực hiện để bảo vệ vốn gen của loài người? (1) Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến. (2) Khi bị mắc bệnh di truyền bắt buộc không được kết hôn. (3) Sàng lọc xét nghiệm trước sinh với những người có nguy cơ sinh con bị khuyết tật di truyền. (4) Sử dụng liệu pháp gen - kĩ thuật tương lai. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22: Các cây rau mác có cùng kiểu gen mọc trong các môi trường khác nhau thì có kiểu hình khác nhau, đây là ví dụ về A. thường biến. B. tương tác gen. C. đột biến. D. tác động đa hiệu. Câu 23: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào ? A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt B. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp -carôten (tiền chất tạo vitamin trong hat) C. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa Câu 24: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại.
- 2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. β (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (3) và (4). Câu 25: Khi kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới thì có thể kết luận đó là A. A và B . B. di truyền liên kết giới tính. C. tương tác gen. D. di truyền ngoài nhân Câu 26: Khi nói về ung thư, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ung thư là 1 loại bệnh được hiểu đầy đủ là sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào trong cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. (2) U ác tính khác với u làn tính là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến nơi khác, tạo nên nhiều khối u khác nhau. (3) Nguyên nhân gây ra ung thư có thể là do đột biến gen, đột biến NST. (4) Ung thư là 1 trong những bệnh nan y chưa có thuốc chữa. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 27: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở A. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. B. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. C. số lượng cá thể và mật độ cá thể. D. tần số alen và tần số kiểu gen. Câu 28: Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 42. B. 13. C. 21. D. 15. Câu 29: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần số 32%. Cho biết không xảy ra đột biên. Tỉ lệ giao tử Ab là A. 24%. B. 32%. C. 16%. D. 8%. Câu 30: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. B. Gen tạo ra nhiều loại mARN. C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. gen tạo sản phẩm với hiệu quả nhất. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 A A B C 2 C A A A 3 C D C C 4 A D C B 5 D A A D 6 B D A C 7 C C A C 8 A B D A 9 C A A B 10 B C B C 11 B A A C 12 A A A C 13 C B B B 14 A D D D 15 B B D C 16 D B B C 17 D B A D 18 D D C A 19 D D D B 20 D B D B 21 A A A B 22 C C C A 23 A A D C 24 D A A B
- 25 B B B B 26 C A D B 27 C D B D 28 B C D D 29 D B C C 30 A B A C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn