Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 8 NĂM HỌC : 2021-2022 Chủ đề Mức độ kiến Tổng thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Chu kì hoạt động Chức năng máu đảm của tim. nhiệm liên quan tới Tuần hoàn thành phần cấu tạo. Miễn dịch. ( 7 tiết ) Tuần hoàn máu Huyết áp. Nguyên tắc truyền máu Số câu: 12 8 câu 4 câu 12 câu Số điểm: 3 2 điểm 1 điểm 3 điểm Tỉ lệ: 30% Chủ đề Khái niệm hô hấp Phân biệt thở sâu với Sơ cứu thở bình thường. người bị Hô hấp Các cơ quan trong ngừng thở hệ hô hấp. Trao đổi khí ở phổi và đột ngột. ( 4 tiết ) tế bào. Sự thở. Số câu: 9 4 câu 4 câu 1 câu 9 câu Số điểm : 3 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm Tỉ lệ : 30% Chủ đề Các cơ quan trong Biến đổi lý học và hóa Cấu tạo ruột hệ tiêu hóa, các en học thức ăn non phù hợp Tiêu hóa zim tiêu hóa. chức năng hấp thụ. ( 7 tiết ) Bảo vệ hệ tiêu hóa.
- Số câu: 9 4 câu 4 câu 1 câu 9 câu Số điểm : 4 1điểm 1 điểm 2 điểm 4 điểm Tỉ lệ : 40% Tổng số câu: 30 16 câu 12 câu 1 câu 1 câu 30 câu Tổng số điểm: 10 4 điểm 3điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ 100% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 8 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I ( Đề có 30 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn 1 đáp án đúng cho mỗi câu. Câu 1: 0.1 giây là thời gian của pha: A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C. Dãn tim chung. D. Cả chu kì tim. Câu 2: Vòng tuần hoàn lớn: A. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ trái. B. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ phải. C. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ phải. D. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ trái. Câu 3: Hồng cầu được sinh ra từ: A.Tủy đỏ của xương. B. Tủy vàng của xương. C.Tủy đỏ của đầu xương. D. Tủy đỏ của thân xương. Câu 4: Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên là vai trò của bạch cầu:
- A. Limphô B. B. Limphô T. C. Mô nô. D. Trung tính. Câu 5: Số chu kì tim trong 1 phút của người bình thường là: A.65 . B. 75. C.85. D.95. Câu 6: Máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi vì hồng cầu trong máu kết hợp với khí: A. Ô xi. B. Cabonic. C. Ô xi và cacbonic. D. Ni tơ. Câu 7: Có 2 loại miễn dịch là: A. Miễn dịch lâu dài; miễn dịch tạm thời. B. Miễn dịch chủ động; miễn dịch thụ động. C. Miễn dịch tự nhiên; miễn dịch nhân tạo. D. Miễn dịch trước bị bệnh; miễn dịch sau bị bệnh. Câu 8: Người có nhóm máu B, không có mầm bệnh có thể cho người có nhóm máu: A. A và B. B. O và A. C. B và AB. D. A và AB Câu 9: Huyết áp tối đa đo được ở động mạch khi: A. Tâm thất dãn. B. Tâm thất co. C. Tâm nhĩ dãn. D. Tâm nhĩ co. Câu 10: 0.4 giây là thời gian của pha: A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C.Dãn tim chung. D.Cả chu kì tim. Câu 11: Người nhóm máu A có thể nhận máu của những người: A. Nhóm máu A và O. B. Nhóm máu A và AB. C. Nhóm máu A và B. D. Nhóm máu B và O. Câu 12: Huyết áp là: A. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở động mạch. B. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở tĩnh mạch. C. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở mao mạch. D. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở các loại mạch. Câu 13: Hệ hô hấp gồm : A. Mũi và phổi. B. Đường dẫn khí và phổi. C. Mũi và thanh quản. D. Phế quản và phổi. Câu 14: Bản chất của hô hấp là quá trình A. Hít, thở. B. Cung cấp O2 cho tế bào, thải CO2 ra khỏi tế bào.
- C. Lấy O2, thải CO2. D. Ô xi hóa chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng cho tế bào. Câu 15: Nhịp hô hấp là: A. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. B. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút C. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng. D. Cả A,B,C đúng. Câu 16: Cử động hô hấp là: A. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. B. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút C. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng. D. Cả A, B,C đúng. Câu 17: Trao đổi khí ở phổi là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. C. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu. D. D. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. Câu 18: Trao đổi khí ở tế bào là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. C. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu. D. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. Câu 19: Đặc điểm của hô hấp bình thường là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. B. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia. C. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. Câu 20: Đặc điểm của hô hấp gắng sức là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. B. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia. C. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. Câu 21: Các tuyến nằm trong ống tiêu hóa là: A. Tụy, nước bọt. B. Vị, ruột. C. Vị, tụy. D. Gan, ruột.
- Câu 22: En zim trong nước bọt biến đổi: A. Toàn bộ tinh bột thành đường đơn. B. Toàn bộ tinh bột thành đường đôi. C. Một phần tinh bột thành đường đơn. D. Một phần tinh bột thành đường đôi Câu 23: En zim có trong nước bọt là: A. Amilaza. B. Man tô zơ C. Pep sin D. Lipa za Câu 24: Biến đổi thức ăn về mặt hóa học diễn ra mạnh mẽ nhất ở: A. Miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 25: Cấu tạo nào trong dạ dày phù hợp với chức năng tiêu hóa hóa học thức ăn : A. Gồm 3 lớp cơ. B. Có tế bào tiết chất nhày. C. Có tế bào tiết HCl. D. Có tế bào tiết Pepsinogen Câu 26: Kết thúc quá trình tiêu hóa trong ruột non, tinh bột được biến đổi thành : A. Đường đôi. B. Đường đơn. C. Axitamin. D. A xit béo và Glixêrin. Câu 27: Enzin Amilaza hoạt động tốt trong điều kiện: A. Nhiệt độ là 370C, pH là 23. B. Nhiệt độ 300C, pH là 7, C. Nhiệt độ là 370C, pH là 7,2 . D. Nhiệt độ là 350C, pH là 23. Câu 28: Biến đổi hoàn toàn thức ăn về mặt hóa học, hấp thụ chất dinh dưỡng là chức năng của: A. Khoang miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm)Khi gặp người bị ngừng thở do điện giật, em sẽ làm gì để giúp người đó? Câu 30: (2 điểm) Nêu cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Kể tên 2 bệnh về hệ tiêu hóa và nêu ít nhất 2 biện pháp phòng bệnh cho hệ tiêu hóa . ( Chúc các em làm bài tốt!) TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 8
- Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II ( Đề có 30 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn 1 đáp án đúng cho mỗi câu. Câu 1: 0.3 giây là thời gian của pha: A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C. Dãn tim chung. D. Cả chu kì tim. Câu 2: Vòng tuần hoàn nhỏ: A. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ trái. B. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ phải. C. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ phải. D. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ trái. Câu 3: Hồng cầu được sinh ra từ: A. Tủy đỏ của thân xương. B. Tủy vàng của xương. C.Tủy đỏ của đầu xương. D. Tủy đỏ của xương. Câu 4: Bắt và nuốt các vi khuẩn gây bệnh theo kiểu thực bào là vai trò của bạch cầu: A. Limphô B. B. Limphô T. C. Mônô. D. Các loại. Câu 5: Số chu kì tim trong 1 phút của người bình thường là: A.55 . B. 65. C.85. D.75. Câu 6: Máu từ tim đến phổi có màu đỏ thẫm vì hồng cầu trong máu kết hợp với khí: A. Ô xi. B. Cabonic. C. Ô xi và cacbonic. D. Ni tơ. Câu 7: Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc A. Các loại bệnh. B. Các bệnh truyền nhiễm. C. Các bệnh thông thường. D. Một bệnh nào đó. Câu 8: Người có nhóm máu A không có mầm bệnh có thể cho người có nhóm máu: A. A, B, O và AB. B. O và A. C. B và AB. D. A và AB Câu 9: Huyết áp tối thiểu đo được ở động mạch khi:
- A. Tâm thất dãn. B. Tâm thất co. C. Tâm nhĩ dãn. D. Tâm nhĩ co. Câu 10: 0. 8 giây là thời gian của pha: A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C.Dãn tim chung. D.Cả chu kì tim. Câu 11: Người nhóm máu O có thể nhận máu của những người: A. Nhóm máu A. B. Nhóm máu O. C. Nhóm máu B. D. Nhóm máu AB. Câu 12: Huyết áp là: A. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở mao mạch. B. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở tĩnh mạch. C. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở động mạch. D. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở các loại mạch. Câu 13: Các cơ quan trong đường dẫn khí gồm: A. Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản. B. Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phổi. C. B. Mũi, họng, thanh quản, phổi. D. B. Mũi, họng, khí quản, phổi. Câu 14: Hô hấp gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau: A. Thở Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào. B. Thở Hít Thở C. Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào Thở. D. Trao đổi khí ở phổi Thở Trao đổi khí ở tế bào. Câu 15: Nhịp hô hấp là: A. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. B. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng C. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút. D. Cả A,B,C đúng. Câu 16: Cử động hô hấp là: A. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút B. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. C. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng. D. Cả A, B,C đúng. Câu 17: Trao đổi khí ở tế bào là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. C. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu.
- D. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. Câu 18: Trao đổi khí ở phổi là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. C. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu. D. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. Câu 19: Đặc điểm của hô hấp bình thường là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. B. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia. C. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. Câu 20: Đặc điểm của hô hấp gắng sức là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. B. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. C. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. . D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia. Câu 21: Các tuyến nằm ngoài ống tiêu hóa là: A. Tụy, nước bọt. B. Vị, ruột. C. Vị, tụy. D. Gan, ruột. Câu 22: En zim trong dịch vị biến đổi: A. Toàn bộ prôtêin thành axitamin. B. Prôtêin thành chuỗi 3 đến 10 axitamin. C. Một phần tinh bột thành đường đơn. D. Một phần tinh bột thành đường đôi Câu 23: En zim có trong dịch vị là: A. Amilaza. B. Man tô zơ C. Pep sin D. Lipa za Câu 24: Biến đổi thức ăn về mặt lý học diễn ra mạnh mẽ nhất ở: A. Miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 25: Cấu tạo nào trong dạ dày phù hợp với chức năng bảo vệ dạ dày: A. Gồm 3 lớp cơ. B. Có tế bào tiết chất nhày.
- C. Có tế bào tiết HCl. D. Có tế bào tiết Pepsinogen Câu 26: Kết thúc quá trình tiêu hóa trong ruột non, lipit được biến đổi thành : A. Đường đôi. B. Đường đơn. C. Axitamin. D. A xit béo và Glixêrin. Câu 27: Enzin Pepsin hoạt động tốt trong điều kiện: A. Nhiệt độ là 370C, pH là 23. B. Nhiệt độ 300C, pH là 7, C. Nhiệt độ là 370C, pH là 7,2 . D. Nhiệt độ là 350C, pH là 23. Câu 28: Chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở: A. Khoang miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm)Khi gặp người bị ngừng thở do điện giật, em sẽ làm gì để giúp người đó? Câu 30: (2 điểm) Nêu cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Kể tên 2 bệnh về hệ tiêu hóa và nêu ít nhất 2 biện pháp phòng bệnh cho hệ tiêu hóa. ( Chúc các em làm bài tốt!) TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 8 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III ( Đề có 30 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn 1 đáp án đúng cho mỗi câu. Câu 1: 0.4 giây là thời gian của pha:
- A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C. Dãn tim chung. D. Cả chu kì tim. Câu 2: Vòng tuần hoàn lớn: A. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ phải. B. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ trái. C. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ phải. D. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ trái. Câu 3: Hồng cầu được sinh ra từ: A. Tủy đỏ của đầu xương. B. Tủy vàng của xương. C. Tủy đỏ của xương. D. Tủy đỏ của thân xương. Câu 4: Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh là vai trò của bạch cầu: A. Limphô B. B. Limphô T. C. Mô nô. D. Trung tính. Câu 5: Số chu kì tim trong 1 phút của người bình thường là: A.75 . B. 65. C.85. D.95. Câu 6: Máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi vì hồng cầu trong máu kết hợp với khí: A. Ni tơ. B. Cabonic. C. Ô xi và cacbonic. D. Ô xi. Câu 7: Có 2 loại miễn dịch là: A. Miễn dịch lâu dài; miễn dịch tạm thời. B. Miễn dịch tự nhiên; miễn dịch nhân tạo. C. Miễn dịch chủ động; miễn dịch thụ động. D. Miễn dịch trước bị bệnh; miễn dịch sau bị bệnh. Câu 8: Người có nhóm máu A có thể nhận máu của người nhóm máu: A. A, và O. B. B và A. C. B và AB. D. A và AB Câu 9: Huyết áp tối đa đo được ở động mạch khi: A. Tâm thất dãn. B. Tâm nhĩ co. C. Tâm nhĩ dãn. D. Tâm thất co. Câu 10: 0.1 giây là thời gian của pha: A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C.Dãn tim chung. D.Cả chu kì tim. Câu 11: Người nhóm máu AB có thể cho máu người: A. Nhóm máu A. B. Nhóm máu O. C. Nhóm máu AB. D. Nhóm máu B. Câu 12: Huyết áp là: A. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở các loại mạch. B. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở tĩnh mạch.
- C. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở mao mạch. D. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở động mạch. Câu 13: Hệ hô hấp gồm : A. Mũi và phổi. B. Mũi và thanh quản. C. Đường dẫn khí và phổi. D. Phế quản và phổi. Câu 14: Biểu hiện dễ quan sát nhất của hô hấp là: A. Hít, thở. B. Cung cấp O2 cho tế bào, thải CO2 ra khỏi tế bào. C. Lấy O2, thải CO2. D. Ô xi hóa chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng cho tế bào. Câu 15: Nhịp hô hấp là: A. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. B. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút C. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng. D. Cả A,B,C đúng. Câu 16: Cử động hô hấp là: A. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. B. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút C. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng. D. Cả A, B,C đúng. Câu 17: Trao đổi khí ở phổi là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. C. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. D. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu. Câu 18: Trao đổi khí ở tế bào là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu. C. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. D. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. Câu 19: Đặc điểm của hô hấp bình thường là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia.
- B. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia. C. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. Câu 20: Đặc điểm của hô hấp gắng sức là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. B. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia. C. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. Câu 21: Các tuyến nằm trong ống tiêu hóa là: A. Tụy, nước bọt. B. Vị, tụy. C. Vị, ruột. D. Gan, ruột. Câu 22: En zim trong nước bọt biến đổi: A. Toàn bộ tinh bột thành đường đơn. B. Một phần tinh bột thành đường đôi. C. Một phần tinh bột thành đường đơn. D. Toàn bộ tinh bột thành đường đôi. Câu 23: En zim có trong nước bọt là: A. Lipaza B. Man tô zơ C. Pep sin D. Amilaza. Câu 24: Biến đổi thức ăn về mặt hóa học diễn ra mạnh mẽ nhất ở: A. Miệng. B. Thực quản. C. Ruột non. D. Dạ dày. Câu 25: Cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng nghiền nát thức ăn là: A. Gồm 3 lớp cơ. B. Có tế bào tiết chất nhày. C. Có tế bào tiết HCl. D. Có tế bào tiết Pepsinogen Câu 26: Kết thúc quá trình tiêu hóa trong ruột non, prôtêin được biến đổi thành : A. Đường đôi. B. Đường đơn. C. Axitamin. D. A xit béo và Glixêrin. Câu 27: Enzin Amilaza hoạt động tốt trong điều kiện: A. Nhiệt độ là 370C, pH là 23. B. Nhiệt độ 300C, pH là 7, C. Nhiệt độ là 370C, pH là 7,2 . D. Nhiệt độ là 350C, pH là 23. Câu 28: Biến đổi hoàn toàn thức ăn về mặt hóa học, hấp thụ chất dinh dưỡng là chức năng của: A. Khoang miệng. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Ruột già.
- B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm)Khi gặp người bị ngừng thở do điện giật, em sẽ làm gì để giúp người đó? Câu 30: (2 điểm) Nêu cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Kể tên 2 bệnh về hệ tiêu hóa và nêu ít nhất 2 biện pháp phòng bệnh cho hệ tiêu hóa . ( Chúc các em làm bài tốt!) TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 8 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ IV ( Đề có 30 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn 1 đáp án đúng cho mỗi câu. Câu 1: 0.8 giây là thời gian của pha: A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C. Dãn tim chung. D. Cả chu kì tim. Câu 2: Vòng tuần hoàn lớn: A. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ trái. B. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ phải. C. Máu đi từ tâm thất phải, trở về tâm nhĩ phải. D. Máu đi từ tâm thất trái, trở về tâm nhĩ trái. Câu 3: Hồng cầu được sinh ra từ: A. Tủy đỏ của thân xương. B. Tủy vàng của xương. C.Tủy đỏ của xương. D. Tủy đỏ của đầu xương.
- Câu 4: Tạo ra kháng thể để bảo vệ cơ thể là vai trò của bạch cầu: A. Limphô B. B. Limphô T. C. Mônô. D. Các loại. Câu 5: Số chu kì tim trong 1 phút của người bình thường là: A.75 . B. 65. C.85. D.95. Câu 6: Máu từ tim đến phổi có màu đỏ thẫm vì hồng cầu trong máu kết hợp với khí: A. Cabonic. B Ô xi. C. Ô xi và cacbonic. D. Ni tơ. Câu 7: Tiêm phòng để tạo ra miễn dịch: A. Bẩm sinh. B. Nhân tạo. C. Tập nhiễm. D. Tạm thời. Câu 8: Người có nhóm máu B có thể nhận các nhóm máu: A. A, B, O và AB. B. O và A. C. B và O. D. A và AB Câu 9: Huyết áp tối thiểu đo được ở động mạch khi: A. Tâm thất co. B. Tâm nhĩ co. C. Tâm nhĩ dãn. D. Tâm thất giãn. Câu 10: 0.4 giây là thời gian của pha: A. Tâm thất co. B.Tâm nhĩ co. C.Dãn tim chung. D.Cả chu kì tim. Câu 11: Người nhóm máu AB có thể cho máu người: A. Nhóm máu A. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu B. Câu 12: Huyết áp là: A. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở động mạch. B. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở tĩnh mạch. C. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở mao mạch. D. Áp lực máu lên thành mạch, đo được ở các loại mạch. Câu 13: Cơ quan phát âm của người là: A. Mũi. B. Thanh quản. C. B. Họng. D. Phế quản. Câu 14: Hô hấp gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau: A. Thở Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào. B. Thở Hít Thở C. Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào Thở.
- D. Trao đổi khí ở phổi Thở Trao đổi khí ở tế bào. Câu 15: Nhịp hô hấp là: A. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. B. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng C. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút. D. Cả A,B,C đúng. Câu 16: Cử động hô hấp là: A. Số lần hít vào và thở ra trong 1 phút B. Một lần hít vào và 1 lần thở ra. C. Sự hít thở diễn ra nhịp nhàng. D. Cả A, B,C đúng. Câu 17: Trao đổi khí ở tế bào là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. C. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu. D. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. Câu 18: Trao đổi khí ở phổi là quá trình khuếch tán khí: A. Ô xi từ máu vào phế nang, các bô níc từ phế nang vào máu. B. Ô xi từ máu vào tế bào, các bô níc từ tế bào vào máu. C. Các bô níc từ máu vào phế nang, ô xi từ phế nang vào máu. D. Các bô níc từ máu vào tế bào, ô xi từ tế bào vào máu. Câu 19: Đặc điểm của hô hấp bình thường là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. B. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia. C. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. Câu 20: Đặc điểm của hô hấp gắng sức là: A. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. B. Diễn ra tự nhiên, lượng khí trao đổi lớn, chỉ có các cơ thở tham gia. C. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi nhỏ, chỉ có các cơ thở tham gia. . D. Diễn ra có ý thức, lượng khí trao đổi lớn, có cơ thở và các cơ khác tham gia.
- Câu 21: Tuyến tiết ra dịch mật là: A. Tụy. B. Vị. C. Nước bọt. D. Gan. Câu 22: En zim trong nước bọt biến đổi: A. Toàn bộ prôtêin thành axitamin. B. Prôtêin thành chuỗi 3 đến 10 axitamin. C. Một phần tinh bột thành đường đơn. D. Một phần tinh bột thành đường đôi Câu 23: En zim có trong dịch vị là: A. Amilaza. B. Man tô zơ C. Pepsin D. Lipaza Câu 24: Biến đổi thức ăn về mặt hóa học diễn ra mạnh mẽ nhất ở: A. Miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 25: Cấu tạo dạ dày phù hợp với chức năng tiêu hóa hóa học là : A. Gồm 3 lớp cơ. B. Có tế bào tiết chất nhày. C. Có tế bào tiết HCl. D. Có tế bào tiết Pepsinogen Câu 26: Trong khoang miệng, một phần tinh bột được biến đổi thành : A. Đường đôi. B. Đường đơn. C. Axitamin. D. A xit béo và Glixêrin. Câu 27: Enzin Pepsin hoạt động tốt trong điều kiện: A. Nhiệt độ 300C, pH là 7,0 B. Nhiệt độ là 370C, pH là 23. C. Nhiệt độ là 370C, pH là 7,2 . D. Nhiệt độ là 350C, pH là 23. Câu 28: Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra ở: A. Khoang miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm)Khi gặp người bị ngừng thở do điện giật, em sẽ làm gì để giúp người đó? Câu 30: (2 điểm) Nêu cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Kể tên 2 bệnh về hệ tiêu hóa và nêu ít nhất 2 biện pháp phòng bệnh cho hệ tiêu hóa . ( Chúc các em làm bài tốt!)
- ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN SINH HỌC 8 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: Khuyến khích học sinh trình bày bài tự luận theo cách của cá nhân, các biện pháp không hoàn toàn giống đáp án, chỉ cần đúng hoặc có cơ sở khoa học là được điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm(7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B A A B A C C
- Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C A A B D B A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C B C B B D A D Câu 25 26 27 28 Đáp án D B C C ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A D C D B D D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B C A A C B Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B C A D A B C A Câu 25 26 27 28 Đáp án B D A D ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C B A D B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
- Đáp án D B C D C A B A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D C A B C B D C Câu 25 26 27 28 Đáp án A C C B ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C A A A B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C B A B A C B Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B C A D D D C D Câu 25 26 27 28 Đáp án D A B D B- Tự luận( 3 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm Câu 29 ( Học sinh trình bày hô hấp nhân tạo bằng phương pháp ấn lồng ngực đúng vẫn 0.25 được điểm tối đa)
- 1 điểm Ngắt điện, đưa nạn nhân ra nơi an toàn. Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa ra phía sau. Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay. 0.25 Hít 1 hơi đầy lồng ngực, ghé sát miệng nạn nhân thổi hết sức cho không khí vào phổi nạn 0.25 nhân, không để khí thoát ra ngoài qua chỗ tiếp xúc với miệng. Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp. Thổi liên tục 12 20 lần / 1 phút cho tới khi nạn nhân 0.25 tự hô hấp được. Câu 30 Ruột non dài 2.8 đến 3 mét. Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, có nhiều lông ruột, trên 0.5 mỗi lông ruột có nhiều lông cực nhỏ làm tăng diện tích hấp thụ. 2điểm Có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột 0.5 thuận lợi cho việc hấp thụ. HS kể đúng tên 2 bệnh thường gặp của hệ tiêu hóa(Gợi ý:Viêm gan siêu virut B, sán lá 0.5 gan, giun đũa, sâu răng, loét dạ dày, táo bón, ngộ độc thực phẩm....) Nêu ít nhất 2 biện pháp vệ sinh để phòng bệnh: 0.5 Gợi ý: Vệ sinh cá nhân: Chải răng đúng cách, ăn uống hợp vệ sinh, có khoa học, tiêm phòng bệnh truyền nhiễm... Các biện pháp vệ sinh môi trường và cộng đồng để phòng bệnh: VS nguồn nước, ủ phân trước khi bón để hạn chế trứng giun sán, bệnh giun sán, SD đúng thuốc bảo vệ thực vật…. Thắng Lợi, ngày 26 tháng 11 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn