Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
lượt xem 1
download
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: Sinh học 8. Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ SỐ 01 ( 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sinh học lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung tuần 17 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm TUẦN HOÀN 10 1 4 1 14 4,5 (7tiết) HÔ HẤP (4 tiết) 2 1 1 2 2,5 TIÊU HÓA 4 4 1 1 8 3,0 (5 tiết) 1
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm TUẦN HOÀN 10 1 4 1 14 4,5 (7tiết) Số ý/câu tự luận 1 1 1 3 4,0 Số câu TN 16 8 24 6,0 Điểm số 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 4,0 6,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10,0điểm 2
- b. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nhận biết 10 10 - Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan 3 C1,C2,C4 với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong cơ thể. - Nêu được các loại bạch cầu và cơ chế bảo vệ cơ thể 2 C5,C14 của chúng. CHỦ ĐỀ: TUẦN - Trình bày khái niệm miễn dịch. 1 C3 HOÀN (7 tiết) - Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông 1 C7 máu, ứng dụng. - Nêu được khái niệm nhóm máu. - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu 1 C10 - Trình bày được cấu tạo của tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng. 3
- - Nêu được chu kì hoạt động của tim. 1 C13 - -Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch 1 C11 huyết trong cơ thể. Thông 1 4 1 4 hiểu - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Hiểu được ý nghĩa của việc đông máu. 1 C8 - Biết được cơ chế truyền máu và nguyên tắc truyền 2 C6,C9 máu - Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. - Hiểu được vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt 1 C12 mỏi. - Hiểu được sự thay đổi của tốc độ vận chuyển máu 1 C25 trong hệ mạch, sự giảm dần của huyết áp. Vận dụng - Đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn khỏi các bậc thấp tác nhân gây hại. 4
- - Biện pháp rèn luyện để có hệ tim mạch khỏe mạnh. - Thực hành sơ cứu cầm máu. Nhận biết 1 2 1 2 - Nêu ý nghĩa hô hấp. - Nêu được các giai đoạn của quá trình hô hấp. 1 C15 - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. CHỦ ĐỀ: - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia HÔ HẤP của các cơ thở. (4 tiết) - Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn). - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế 1 C16 bào. Thông hiểu - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. 5
- Vận dụng 1 1 - Thực hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, 1 C26 lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. Nhận biết 4 4 Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều CHỦ ĐỀ: kiện cho biến đổi hoá học). TIÊU Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về 1 C17 HÓA (6 mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ tiết) các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột - Nêu được các hoạt động của quá trình tiêu hóa thức ăn. 1 C19 - Trình bày được cấu tạo của dạ dày. 2 C18,C20 4 4 Thông 6
- hiểu - Hiểu được vai trò của quá trình biến đổi lí hoặc và 2 C21,C22 biến đổi hóa học trong ống tiêu hóa - Hiểu được cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng 1 C23 tiêu hóa - Hiểu được vai trò của hệ tiêu hóa và ý nghĩa của việc 1 C24 bảo vệ hệ tiêu hóa Vận dụng 1 1 cao - Phân tích được quá trình thức ăn bị biến đổi trong 1 C27 ống tiêu hóa. 7
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - MÔN SINH 8 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ : 01 A/ TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các chữ cái A, B, C, D của các câu sau: Câu 1: Thành phần chiếm 45% thể tích của máu là A. Huyết tương. B. Các tế bào máu. C. Hồng cầu. D. Bạch cầu. Câu 2: Máu bao gồm: A. Hồng cầu và tiểu cầu. B. Huyết tương và các tế bào máu. C. Bạch cầu và hồng cầu. D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 3: Sau khi tiêm phòng chúng ta sẽ không bị mắc bệnh này nữa trong tương lai, đó là A. Miễn dịch bẩm sinh. B. Miễn dịch tập nhiễm. C. Miễn dịch nhân tạo. D. Miễn dịch tự nhiên. Câu 4: Vai trò của hồng cầu là A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. B. Vận chuyển O2 và CO2. C. Vận chuyển các chất thải. D. Vận chuyển khí O2. Câu 5: Kháng nguyên là A. Một loại prôtêin do tế bào hồng cầu tiết ra. B. Một loại prôtêin do tế bào bạch cầu tiết ra. C. Một loại prôtêin do tế bào tiểu cầu tiết ra. D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Câu 6: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 7: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Hồng cầu và tiểu cầu. Câu 8: Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt. C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn. D. Giúp cơ thể không mất nước. Câu 9: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. 8
- B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ do các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Cả A và C đều đúng. Câu 10: Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ A. Tim và hệ mạch. B. Tim và động mạch. C. Tim và tĩnh mạch. D. Tim và mao mạch. Câu 11: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. Nửa trên bên phải cơ thể. B. Nửa dưới bên phải cơ thể. C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. Câu 12: Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi. B. Vì tim nhỏ. C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. D. Vì tim làm việc theo chu kì. Câu 13: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,3 giây. B. 0,4 giây. C. 0,5 giây. D. 0,1 giây. Câu 14: Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào? A. Bạch cầu trung tính. B. Bạch cầu limphô. C. Bạch cầu ưa kiềm. D. Bạch cầu ưa axit. Câu 15: Quá trình hô hấp bao gồm: A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. Câu 16: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. Bổ sung. B. Chủ động. C. Thẩm thấu. D. Khuếch tán. Câu 17: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là A. Tiết nước bọt. B. Nhai và đảo trộn thức ăn. C. Tạo viên thức ăn. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 18: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ? A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 2 lớp. D. 5 lớp. Câu 19: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể. A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân. 9
- D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân. Câu 20: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào? A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng. B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc. C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo. D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo. Câu 21: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn. B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn. C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn. D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no lâu hơn. Câu 22: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virus gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày. C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn. D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 23: Nhờ đâu mà ruột non có vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu quả cao? A. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp. B. Niêm mạc ruột non có các lông ruột, lông ruột cực nhỏ. C. Ruột non rất dài. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 24: Mục tiêu của việc bảo vệ hệ tiêu hóa là A. Có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động tiêu hóa hiệu quả. B. Ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần hợp lí. C. Ăn uống đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn. D. Chế độ hợp lí. B/ TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? Câu 26: (2,0 điểm) Em hãy đề ra các biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. Câu 27: (1,0 điểm) Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào? ...................................Hết................................... 10
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - MÔN SINH 8 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ : 02 A/ TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các chữ cái A, B, C, D của các câu sau: Câu 1: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 2: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Hồng cầu và tiểu cầu. Câu 3: Thành phần chiếm 45% thể tích của máu là A. Huyết tương. B. Các tế bào máu. C. Hồng cầu. D. Bạch cầu. Câu 4: Máu bao gồm: A. Hồng cầu và tiểu cầu. B. Huyết tương và các tế bào máu. C. Bạch cầu và hồng cầu. D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 5: Kháng nguyên là A. Một loại prôtêin do tế bào hồng cầu tiết ra. B. Một loại prôtêin do tế bào bạch cầu tiết ra. C. Một loại prôtêin do tế bào tiểu cầu tiết ra. D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Câu 6: Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt. C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn. D. Giúp cơ thể không mất nước. Câu 7: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ do các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Cả A và C đều đúng. Câu 8: Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ A. Tim và hệ mạch. B. Tim và động mạch. C. Tim và tĩnh mạch. D. Tim và mao mạch. Câu 9: Sau khi tiêm phòng chúng ta sẽ không bị mắc bệnh này nữa trong tương lai, đó là 11
- A. Miễn dịch bẩm sinh. B. Miễn dịch tập nhiễm. C. Miễn dịch nhân tạo. D. Miễn dịch tự nhiên. Câu 10: Vai trò của hồng cầu là A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. B. Vận chuyển O2 và CO2. C. Vận chuyển các chất thải. D. Vận chuyển khí O2. Câu 11: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. Nửa trên bên phải cơ thể. B. Nửa dưới bên phải cơ thể. C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. Câu 12: Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi. B. Vì tim nhỏ. C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. D. Vì tim làm việc theo chu kì. Câu 13: Quá trình hô hấp bao gồm: A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. Câu 14: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. Bổ sung. B. Chủ động. C. Thẩm thấu. D. Khuếch tán. Câu 15: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là A. Tiết nước bọt. B. Nhai và đảo trộn thức ăn. C. Tạo viên thức ăn. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào? A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng. B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc. C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo. D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo. Câu 17: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn. B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn. C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn. D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no lâu hơn. Câu 18: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ? A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 2 lớp. D. 5 lớp. Câu 19: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể. 12
- A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân. D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân. Câu 20: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virus gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày. C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn. D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 21: Nhờ đâu mà ruột non có vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu quả cao? A. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp. B. Niêm mạc ruột non có các lông ruột, lông ruột cực nhỏ. C. Ruột non rất dài. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 22: Mục tiêu của việc bảo vệ hệ tiêu hóa là A. Có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động tiêu hóa hiệu quả. B. Ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần hợp lí. C. Ăn uống đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn. D. Chế độ hợp lí. Câu 23: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,3 giây. B. 0,4 giây. C. 0,5 giây. D. 0,1 giây. Câu 24: Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào? A. Bạch cầu trung tính. B. Bạch cầu limphô. C. Bạch cầu ưa kiềm. D. Bạch cầu ưa axit. B/ TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? Câu 26: (2,0 điểm) Em hãy đề ra các biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. Câu 27: (1,0 điểm) Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào? ...................................Hết................................... 13
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - MÔN SINH 8 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ : 03 A/ TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các chữ cái A, B, C, D của các câu sau: Câu 1: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. Nửa trên bên phải cơ thể. B. Nửa dưới bên phải cơ thể. C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. Câu 2: Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi. B. Vì tim nhỏ. C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. D. Vì tim làm việc theo chu kì. Câu 3: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 4: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Hồng cầu và tiểu cầu. Câu 5: Thành phần chiếm 45% thể tích của máu là A. Huyết tương. B. Các tế bào máu. C. Hồng cầu. D. Bạch cầu. Câu 6: Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt. C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn. D. Giúp cơ thể không mất nước. Câu 7: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ do các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Cả A và C đều đúng. Câu 8: Máu bao gồm: A. Hồng cầu và tiểu cầu. B. Huyết tương và các tế bào máu. C. Bạch cầu và hồng cầu. D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. 14
- Câu 9: Kháng nguyên là A. Một loại prôtêin do tế bào hồng cầu tiết ra. B. Một loại prôtêin do tế bào bạch cầu tiết ra. C. Một loại prôtêin do tế bào tiểu cầu tiết ra. D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Câu 10: Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ A. Tim và hệ mạch. B. Tim và động mạch. C. Tim và tĩnh mạch. D. Tim và mao mạch. Câu 11: Sau khi tiêm phòng chúng ta sẽ không bị mắc bệnh này nữa trong tương lai, đó là A. Miễn dịch bẩm sinh. B. Miễn dịch tập nhiễm. C. Miễn dịch nhân tạo. D. Miễn dịch tự nhiên. Câu 12: Vai trò của hồng cầu là A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. B. Vận chuyển O2 và CO2. C. Vận chuyển các chất thải. D. Vận chuyển khí O2. Câu 13: Quá trình hô hấp bao gồm: A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. Câu 14: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. Bổ sung. B. Chủ động. C. Thẩm thấu. D. Khuếch tán. Câu 15: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là A. Tiết nước bọt. B. Nhai và đảo trộn thức ăn. C. Tạo viên thức ăn. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 16: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ? A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 2 lớp. D. 5 lớp. Câu 17: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể. A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân. D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân. Câu 18: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virus gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày. C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn. 15
- D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 19: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,3 giây. B. 0,4 giây. C. 0,5 giây. D. 0,1 giây. Câu 20: Nhờ đâu mà ruột non có vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu quả cao? A. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp. B. Niêm mạc ruột non có các lông ruột, lông ruột cực nhỏ. C. Ruột non rất dài. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 21: Mục tiêu của việc bảo vệ hệ tiêu hóa là A. Có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động tiêu hóa hiệu quả. B. Ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần hợp lí. C. Ăn uống đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn. D. Chế độ hợp lí. Câu 22: Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào? A. Bạch cầu trung tính. B. Bạch cầu limphô. C. Bạch cầu ưa kiềm. D. Bạch cầu ưa axit. Câu 23: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào? A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng. B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc. C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo. D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo. Câu 24: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn. B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn. C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn. D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no lâu hơn. B/ TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? Câu 26: (2,0 điểm) Em hãy đề ra các biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. Câu 27: (1,0 điểm) Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào? ...................................Hết................................... 16
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - MÔN SINH 8 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ : 04 A/ TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các chữ cái A, B, C, D của các câu sau: Câu 1: Vai trò của hồng cầu là A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. B. vận chuyển O2 và CO2. C. vận chuyển các chất thải. D. vận chuyển khí O2. Câu 2: Quá trình hô hấp bao gồm: A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. Câu 3: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. Nửa trên bên phải cơ thể. B. Nửa dưới bên phải cơ thể. C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. Câu 4: Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi. B. Vì tim nhỏ. C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. D. Vì tim làm việc theo chu kì. Câu 5: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 6: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Hồng cầu và tiểu cầu. Câu 7: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ do các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Cả A và C đều đúng. 17
- Câu 8: Máu bao gồm: A. Hồng cầu và tiểu cầu. B. Huyết tương và các tế bào máu. C. Bạch cầu và hồng cầu. D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 9: Kháng nguyên là A. Một loại prôtêin do tế bào hồng cầu tiết ra. B. Một loại prôtêin do tế bào bạch cầu tiết ra. C. Một loại prôtêin do tế bào tiểu cầu tiết ra. D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Câu 10: Thành phần chiếm 45% thể tích của máu là A. Huyết tương. B. Các tế bào máu. C. Hồng cầu. D. Bạch cầu. Câu 11: Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt. C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn. D. Giúp cơ thể không mất nước. Câu 12: Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ A. Tim và hệ mạch. B. Tim và động mạch. C. Tim và tĩnh mạch. D. Tim và mao mạch. Câu 13: Sau khi tiêm phòng chúng ta sẽ không bị mắc bệnh này nữa trong tương lai, đó là A. Miễn dịch bẩm sinh. B. Miễn dịch tập nhiễm. C. Miễn dịch nhân tạo. D. Miễn dịch tự nhiên. Câu 14: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. Bổ sung. B. Chủ động. C. Thẩm thấu. D. Khuếch tán. Câu 15: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là A. Tiết nước bọt. B. Nhai và đảo trộn thức ăn. C. Tạo viên thức ăn. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 16: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virus gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày. C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn. D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 17: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào? A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng. B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc. C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo. D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo. Câu 18: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,3 giây. B. 0,4 giây. C. 0,5 giây. D. 0,1 giây. Câu 19: Nhờ đâu mà ruột non có vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu quả cao? A. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp. B. Niêm mạc ruột non có các lông ruột, lông ruột cực nhỏ. C. Ruột non rất dài. 18
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 20: Mục tiêu của việc bảo vệ hệ tiêu hóa là A. Có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hoạt động tiêu hóa hiệu quả. B. Ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần hợp lí. C. Ăn uống đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn. D. Chế độ hợp lí. Câu 21: Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào? A. Bạch cầu trung tính. B. Bạch cầu limphô. C. Bạch cầu ưa kiềm. D. Bạch cầu ưa axit. Câu 22: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: "nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn. B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn. C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn. D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no lâu hơn. Câu 23: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ? A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 2 lớp. D. 5 lớp. Câu 24: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể. A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân. D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân. B/ TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? Câu 26: (2,0 điểm) Em hãy đề ra các biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. Câu 27: (1,0 điểm) Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào? ...................................Hết................................... 19
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN SINH 8 - Năm học 2022-2023 A/ TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm: Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 1 B 1 A 1 B 2 B 2 C 2 A 2 D 3 C 3 B 3 B 3 A 4 B 4 B 4 C 4 A 5 D 5 D 5 B 5 B 6 B 6 A 6 A 6 C 7 C 7 B 7 B 7 B 8 A 8 A 8 B 8 B 9 B 9 C 9 D 9 D 10 A 10 B 10 A 10 B 11 A 11 A 11 C 11 A 12 A 12 A 12 B 12 A 13 B 13 D 13 D 13 C 14 A 14 D 14 D 14 D 15 D 15 D 15 D 15 D 16 D 16 C 16 A 16 D 17 D 17 B 17 A 17 C 18 A 18 A 18 D 18 B 19 A 19 A 19 B 19 D 20 C 20 D 20 D 20 A 21 B 21 D 21 A 21 A 22 D 22 A 22 A 22 B 23 D 23 B 23 C 23 A 24 A 24 A 24 B 24 A B/ TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua Câu 25 tĩnh mạch về tim là nhờ: (1,0 điểm) - Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch. 0,5 - Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. 0,25 - Ngoài ra còn sự hỗ trợ của các van giúp máu không bị chảy ngược. 0,25 Biện pháp giúp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại: - Trồng nhiều cây xanh. 0,5 - Xây dựng hệ thống lọc khí thải. 0,25 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn