intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: SINH HỌC - LỚP 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ủ đề ung, g…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ g I: - Nhận biết Hiểu được quát tên gọi khác chức năng thể của nơron của các loại - Nhận biết mô được các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng 3TN 2 câu 1 câu :1đ 0,67 đ 0,33 đ 0% 6,7% 3,3% đề: Nhận biết Phân biệt Giải thích ng được thành được bộ được phần cấu tạo xương nguyên của xương người và bộ nhân của sự xương thú khác nhau giữa bộ xương người và thú 3TN 1 câu 1 câu 1 câu : 1đ 0,33 đ 0,33 đ 0,33 đ 0% 3,3% 3,3% 3,3% đề: Trình bày - Phân biệt Ví dụ về oàn được các thành phần kháng thành phần của nước nguyên, của hệ tuần mô và máu kháng thể hoàn máu - Phân biệt được thời gian các pha của chu kỳ tim 3TN, 1 câu 2 câu 1 câu 1đ 0,67đ 0,33 đ : 2đ 10% 6,7% 3,3% 0%
  2. : Hô - Nhận biết Hiểu được Đề xuất được bộ các tác nhân được một số phận của hệ gây hại đến biện pháp hô hấp hệ hô hấp bảo vệ hệ hô - Nhận biết hấp tránh được khí lấy các tác nhân vào và thải gây hại ra ở người trong quá trình hô hấp - Nhận biết được cơ chế diễn ra trai đổi khí ở người 3 câu 0,5câu 0,5câu TL 1đ 1đ 1đ : 10% 10% 10% 6,7% : Trình bày - Phân biệt Giải thích Giải thích được các vấn đề thực tế về tiêu hóa a được các được các được vì sao thành phần enzim trong nhai cơm của hệ tiêu các dịch tiêu thấy có vị hóa hóa ngọt - Hiểu được quá trình tiêu hóa ở dạ dày 0,5câu 2 câu 1 câu 0 TL 1đ 0,67đ 0,33đ : 10% 6,7% 3,3% 1 6,7% 7,5 câu 7 câu 3,5 câu 1 câu TL 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ m: 40% 30% 20% 10% 00% Trường THCS Phù Đổng KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2022 - 2023) Họ và tên: Môn: SINH HỌC 8 ………………………………. Thời gian làm bài: 45 phút Lớp:
  3. ……........................................ Số BD: Phòng thi: Số tờ: Chữ ký Giám thị: Điểm (Bằng số): Bằng chữ: Chữ ký Giám khảo: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. Nơron là tên gọi khác của: A. tế bào cơ vân. B. tế bào thần kinh. C. tế bào thần kinh đệm. D. tế bào xương. Câu 2. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây ? A. Huyết tương B. Tiểu cầu C. Bạch cầu D. Hồng cầu Câu 3. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động Câu 4. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì, tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,1 giây Câu 5. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Khí quản C. Thực quản D. Phế quản Câu 6. Thành phần cấu tạo của xương gồm: A. Chất hữu cơ và chất vô cơ có tỉ lệ chất hữu cơ thay đổi theo độ tuổi. B. Chất hữu cơ và chất rắn có tỉ lệ chất hữu cơ không đổi theo thời gian. C. Chất vô cơ và chất rắn có tỉ lệ chất vô cơ thay đổi theo độ tuổi. D. Chất hữu cơ và chất vô cơ.có tỉ lệ chất hữu cơ không đổi theo thời gian. Câu 7. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh B. kháng thể C. kháng nguyên D. prôtêin độc Câu 8. Khi nhai kỹ cơm trong miệng ta thấy có vị ngọt, vì : A. Cơm và thức ăn được nhào trộn kỹ. B. Cơm đã biến thành đường mantôzơ. C. Nhờ vị ngọt có trong nước bọt D. Thức ăn được nghiền nhỏ. Câu 9. Ở cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan ? A. Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô biểu bì D. Mô liên kết
  4. Câu 10. Trong nước bọt có enzim nào ? A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza Câu 11. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá A. lipit B. gluxit. C. prôtêin D. axit nuclêic. Câu 12. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Gan. B. Tim. C. Tụy. D. Ruột. Câu 13. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và thải ra khí gì ? A. Sử dụng khí N2 và thải khí CO2 B. Sử dụng khí CO2 và thải khí O2 C. Sử dụng khí O2 và thải khí CO2 D. Sử dụng khí O2 và thải khí N2 Câu 14. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Số lượng xương ức B. Hướng phát triển của lồng ngực C. Sự phân chia các khoang thân D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể Câu 15. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế: A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. PHẦN II: TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Hệ tuần hoàn máu bao gồm những thành phần nào? (1đ) Câu 2: a. Cho biết các tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp của chúng ta. (1đ) b. Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại. (1đ) Câu 3: Trình bày các thành phần của hệ tiêu hóa. (1đ) Hãy giải thích ý nghĩa sinh học của câu thành ngữ “ Nhai kĩ no lâu”. (1đ) Bài làm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………
  5. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A B D A B C A C B D C C B C B D Phần đáp án câu trắc nghiệm: Câu 1: Hệ tuần hoàn máu bao gồm những thành phần nào? (1đ) Hệ tuần hoàn máu gồm: - Tim có 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) - Hệ thống mạch máu gồm động mạch, tĩnh mạch, mao mạch  Tạo thành vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ Câu 2: a. Cho biết các tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp của chúng ta. (1đ) - Bụi - Chất khí độc: Nitơ Oxit, Lưu huỳnh Oxit, Cacbon Oxit, Nicotin - Vi sinh vật gây bệnh b. Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại. (1đ) - Xây dựng môi trường trong sạch - Không hút thuốc lá - Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi Câu 3: Trình bày các cơ quan của hệ tiêu hóa (1đ) - Ống tiêu hóa: Khoang miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn - Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến gan, tuyến ruột Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “ Nhai kĩ no lâu”. (1đ) Khi nhai càng kĩ thì thức ăn được nghiền nhỏ, thấm đều dịch tiêu hóa, hiệu suất tiêu hóa càng cao. Cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2