intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Cổ Bi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Cổ Bi’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Cổ Bi

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỔ BI Môn: SINH HỌC 9 ĐỀ A Tiết theo PPCT: 36 Thời gian: 45 phút TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Thể dị bội có ở dạng nào sau đây: A. 2n- 2 B. 2n C. 4n D. Mất đoạn Câu 2: Tên gọi của phân tử ADN là: A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit nuclêic. C. Axit ribônuclêic. D. Nuclêôtit. Câu 3: Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là A. C, H, O, Na, S. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, N. D. C, H, N, P, Mg. Câu 4: Nếu mạch khuôn trên một phân tử ADN kép có đoạn trình tự nuclêôtit là … - A – X – T – G – T – T – A -… Đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của ADN này sẽ là A. – T – X – A – X – A – A – T -.
  2. B. – T – G – A – X – A – A – T -. C. – T – G – T – X – A – A – U -. D. – T – G – X – G – T –G – T -. Câu 5. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 5 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng A. 18. B. 16. C. 24. D. 32. Câu 6: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là A. A, U, G, X. B. A, T, G, X. C. A, D, R, T. D. U, R, D, X. Câu 7: Ruồi giấm 2n = 8, số lượng NST của thể ba nhiễm là A. 10. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 8: Thể đa bội có thể nhận biết bằng phương pháp nào? A. Đếm số lượng NST trong tế bào trên tiêu bản dưới kính hiển vi. B. Nhận biết bằng mắt thường. C. Tách chiết ADN. D. Cả A và B. Câu 9: Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với A. T mạch khuôn. B. G mạch khuôn. C. A mạch khuôn. D. X mạch khuôn. Câu 10: Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4 Câu 11: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở: A. Một cặp nucleotit B. Một hay một số cặp nucleotit C. Hai cặp nucleotit D. Toàn bộ cả phân tử ADN Câu 12: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song. B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng. C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN. D. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X. Câu 13: ADN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào? A. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu. B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn. D. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn.
  3. Câu 14: Mối quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ nào dưới đây? A. Gen (một đoạn ADN)  mARN  Prôtêin  Tính trạng. B. Gen (một đoạn ADN)  mARN  Tính trạng. C. Gen (một đoạn ADN)  tARN  Prôtêin  Tính trạng. D. Gen (một đoạn ADN)  mARN  ARN  Tính trạng. Câu 15: Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là A. Menđen. B. Oatxơn và Cric. C. Moocgan. D. Menđen và Moocgan. Câu 16: Nếu cho hai loại giao tử n + 1 và n thụ tinh với nhau, hợp tử sẽ phát triển thành thể A. không nhiễm. B. một nhiễm. C. hai nhiễm. D. ba nhiễm. Câu 17: Ở người, mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 sẽ mắc bệnh gì? A. Hồng cầu lưỡi liềm. B. Bệnh Down. C. Ung thư máu. D. Hội chứng Tơcnơ. Câu 18: Trong tế bào sinh dưỡng của cây cà chua (2n = 24), đột biến dạng (2n-2) có số lượng NST là? A.18 B. 22 C. 20 D. 24 Câu 19: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là A. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau. C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit. D. Đều được cấu tạo từ các axit amin. Câu 20: Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là A. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp của các axit amin. B. Thành phần và số lượng của các axit amin. C. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit. D. Thành phần và số lượng của các nuclêôtit. Câu 21: Biến dị bao gồm A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. B. Biến dị tổ hợp và đột biến. C. Đột biến và thường biến. D. Đột biến gen và đột biến NST. Câu 22: Chức năng của ADN là A. Lưu trữ thông tin di truyền. B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. Truyền thông tin di truyền. D. Lưu trữ và truyền thông tin di truyền.
  4. Câu 23: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau. C. ngay ở cơ thể mang đột biến. D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử Câu 24: Ý nghĩa của thường biến là: A. Tạo ra sự đa dạng kiểu gen của sinh vật B. Giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn C. Giúp sinh vật biến đổi thích nghi với điều kiện sống D. Cả 3 ý nghĩa nêu trên Câu 25: Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào A. Tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt. B. Bảo tồn nguồn gen quý. C. Tạo giống cây thu hoạch được sớm. D. Gây chết hàng loạt các loài có hại. Câu 26: Thể 1 nhiễm là thể trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng? A. Thừa 2 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó B. Thừa 1 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó C. Thiếu 2 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó D. Thiếu 1 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó Câu 27: 1 gen có 5100 nucleotit, tính số chu kì xoắn của gen? A. 275 B. 255 C. 230 D. 225 Câu 28: Biểu hiện dưới đây là của thường biến: A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21. B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người. C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X. D. Sự biến đổi màu hoa theo pH đất Câu 29: Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm là: A. 3 nuclêôtít ứng với 1 axít amin. B. 1 nuclêôtít ứng với 3 axít amin. C. 2 nuclêôtít ứng vối 1 axít amin. D. 1 nuclêôtít ứng với 2 axít amin. Câu 30: Một ADN sau khi tán bản k lần tạo ra được 64 ADN con. Tính k? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
  5. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỔ BI Môn: SINH HỌC 9 ĐỀ B Tiết theo PPCT: 36 Thời gian: 45 phút TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào A. Tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt. B. Bảo tồn nguồn gen quý. C. Tạo giống cây thu hoạch được sớm. D. Gây chết hàng loạt các loài có hại. Câu 2: Protein có mấy bậc cấu trúc không gian? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Đột biến NST là A. Sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục. B. Sự phân li không đồng đều của NST về hai cực tế bào. C. Sự thau đổi liên quan đến một hay một vài đoạn trên NST. D. Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.
  6. Câu 4: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là A. Đại phân tử. B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. Chỉ có cấu trúc một mạch. D. Được tạo từ 4 loại đơn phân Câu 5: ARN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào? A. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu. B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn. D. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn. Câu 6: Thể 1 nhiễm là thể trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng? A. Thừa 2 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó B. Thừa 1 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó C. Thiếu 2 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó D. Thiếu 1 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó Câu 7: Mối quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ nào dưới đây? A. Gen (một đoạn ADN)  mARN  Prôtêin  Tính trạng. B. Gen (một đoạn ADN)  mARN  Tính trạng. C. Gen (một đoạn ADN)  tARN  Prôtêin  Tính trạng. D. Gen (một đoạn ADN)  mARN  ARN  Tính trạng Câu 8: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa A. 20 cặp nuclêôtit. B. 20 nuclêôtit. C. 10 nuclêôtit. D. 30 nuclêôtit. Câu 9: Hội chứng Tơcnơ ở nữ do mất 1 NST giới tính X, số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 46. B. 45. C. 44. D. 47. Câu 10: Trong tế bào sinh dưỡng thể dị bội có số lượng NST là A. 2n + 1, 2n – 1. B. 2n + 2, 2n – 2. C. 3n + 1, 3n – 1. D. Cả A và B. Câu 11: Trong chọn giống, ứng dụng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn? A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Lặp đoạn. C. Mất đoạn nhỏ. D. Thêm 1 cặp nucleotit Câu 12: Chức năng của ADN là A. Lưu trữ thông tin di truyền. B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
  7. C. Truyền thông tin di truyền. D. Lưu trữ và truyền thông tin di truyền. Câu 13: 1 gen có 4800 nucleotit, tính số chu kì xoắn của gen? A. 275 B. 255 C. 240 D. 225 Câu 14: Biểu hiện dưới đây là của thường biến: a.A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21. a.B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người. a.C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X. a.D. Sự biến đổi màu hoa theo pH đất Câu 15: Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm là: A. 3 nuclêôtít ứng với 1 axít amin. B. 1 nuclêôtít ứng với 3 axít amin. C. 2 nuclêôtít ứng vối 1 axít amin. D. 1 nuclêôtít ứng với 2 axít amin. Câu 16: Một ADN sau khi tán bản k lần tạo ra được 128 ADN con. Tính k? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 17: Trong tế bào sinh dưỡng của cây cà chua (2n = 24), đột biến dạng (2n+2) có số lượng NST là? A.18 B. 26 C. 20 D. 24 Câu 18: Ý nghĩa của thường biến là: A. Tạo ra sự đa dạng kiểu gen của sinh vật B. Giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn C. Giúp sinh vật biến đổi thích nghi với điều kiện sống D. Cả 3 ý nghĩa nêu trên Câu 19: Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào A. Tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt. B. Bảo tồn nguồn gen quý. C. Tạo giống cây thu hoạch được sớm. D. Gây chết hàng loạt các loài có hại. Câu 20: Thể dị bội có ở dạng nào sau đây: A. 2n + 1 B. 2n C. 4n D. Mất đoạn Câu 21: Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit nuclêic. C. Axit ribônuclêic. D. Nuclêôtit. Câu 22: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là
  8. A. C, H, O, Na, S. B. C, H, O, N C. C, H, O, N, P D. C, H, N, P, Mg. Câu 23: Mạch mã gốc của một đoạn gen có trình tự nuclêôtit như sau: …– T – A – X – G – T – T – A – … Đoạn mạch mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. – T – A – X – G – A – A – T -. B. – A – T – G – X – A – A – T -. C. – A – U – X – G – A – A – U -. D. – A – U – G – X – A – A – U -. Câu 24. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng A. 24. B. 6. C. 16 D. 32. Câu 25: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là .A. Có kích thước và khối lượng bằng nhau. B. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit. D. Đều được cấu tạo từ các axit amin. Câu 26: Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là A.. Thành phần và số lượng của các axit amin. B. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit. C. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp của các axit amin. D. Thành phần và số lượng của các nuclêôtit. Câu 27: Biến dị bao gồm A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. B. Biến dị tổ hợp và đột biến. C. Đột biến và thường biến. D. Đột biến gen và đột biến NST. Câu 28: Bốn loại đơn phân cấu tạo ARN có kí hiệu là A. A, U, G, X. B. A, T, G, X. C. A, D, R, T. D. U, R, D, X. Câu 29: Ruồi giấm 2n = 8, số lượng NST của thể ba nhiễm là A. 10. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 30: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với A. T của môi trường. B. G của môi trường. C. A của môi trường. D. X của môi trường.
  9. TRƯỜNG THCS CỔ BI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: Sinh học 9 Năm học 2021 - 2022 Số câu hỏi theo Nội mức Tổng Đơn vị dung độ TT kiến kiến nhận thức thức thức Vận Nhận Thông Vận dụng Số câu Điểm biết hiểu dụng cao 1.1. 2 2 1 5 1.67 ADN. 1.2. ARN. Mối quan 2 1 1 1 5 1.67 hệ giữa gen và Chươn ARN. g III: 1 1.3. ADN Prôtêin 2 1 1 1 5 1.67 và gen . 1.4. Mối quan hệ giữa 2 2 1 5 1.67 gen và tính trạng. 2 Chươn 2.1. g IV: Đột 1 1 1 3 1 Biến dị biến gen. 2.2. Đột 1 1 1 1 4 1,33 biến NST. 2.3. 2 1 3 1 Thườn
  10. g biến Tổng (số 12 9 6 3 30 10 câu) Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100
  11. TRƯỜNG THCS CỔ BI ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: Sinh học 9 Năm học 2021 - 2022 Mỗi câu đúng 0.33 điểm, 3 câu đúng 1 điểm ĐỀ A Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 B 21 A 2 A 12 C 22 D 3 B 13 B 23 D 4 B 14 A 24 C 5 D 15 B 25 A 6 B 16 D 26 D 7 B 17 C 27 B 8 D 18 B 28 D 9 C 19 A 29 A 10 B 20 A 30 C ĐỀ B Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 C 21 C 2 D 12 D 22 B 3 D 13 C 23 D 4 C 14 D 24 C 5 A 15 A 25 A 6 D 16 D 26 B 7 A 17 B 27 C 8 B 18 C 28 A 9 B 19 A 29 B 10 D 20 A 30 D BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG CM Dương Quang Tuyến Nguyễn Thị Thu Trần Quốc Toản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2