Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU TRA HỌC KÌ I – LỚP 9 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: Sinh học Thời gian làm bài: 45 phút. Tiết: 36 Mã đề thi 01 Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)….khác nhau về một cặp….(II)…..tương phản thì con lai ở F 1 đều…..(III)…..về tính trạng của bố hoặc của mẹ và ở F 2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ….. (IV)…… Câu 1: Số (I) là A. thuần chủng. B. cùng loài. C. khác loài. D. bất kì. Câu 2: Số (II) là A. gen trội. B. tính trạng trội. C. tính trạng. D. tính trạng lặn. Câu 3: Số (III) là A. có sự khác nhau. B. đồng loạt giống nhau. C. thể hiện sự giống và khác nhau. D. có sự phân li. Câu 4: Số (IV) là A. 50% trội : 50% lặn. B. 75% trội : 25% lặn. C. 20% trội : 80% lặn. D. 80 % trội : 20% lặn. Câu 5:Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở A. cây đậu Hà lan. B. ruồi giấm. C. cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác. D. trên nhiều loài côn trùng. Câu 6: Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng A. AA và aa. B. AA. C. AA và Aa. D. AA, Aa và aa. Câu 7: Ý nghĩa sinh học không phải của quy luật phân li độc lập của Menđen là A. giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới. B. nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống. 1
- C. cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc. D. tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen. Câu 8: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là A. AaBb. B. AaBB. C. AABB. D. Aabb. Câu 9: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là A. 0,2 đến 2 micrômet. B. 2 đến 20 micrômet. C. 0,5 đến 20 micrômet. D. 0,5 đến 50 micrômet. Câu 10: Thành phần hoá học của NST bao gồm A. phân tử Prôtêin. B. phân tử ADN. C. prôtêin và phân tử ADN. D. axit và bazơ. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào? A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần. B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần. C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần. D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần. Câu 12: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là A. nguyên phân. B. giảm phân. C. thụ tinh. D. nguyên phân và giảm phân. Câu 13: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là A. XX ở nữ và XY ở nam. B. XX ở nam và XY ở nữ. C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX. D. ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY. Câu 14: Hiện tượng di truyền liên kết là do A. các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. B. các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NST. C. các gen phân li độc lập trong giảm phân. D. các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh. Câu 15: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì nào? A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. Câu 16: Cặp NST tương đồng là A. hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước. B. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ. C. hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động. D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau. Câu 17: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng A. 5. B. 6. C. 7. D. 8 Câu 18: Tên gọi của phân tử ADN là gì? A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit nuclêic. C. Axit ribônuclêic. D. Nuclêôtit. Câu 19: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mạch khuôn sẽ liên kết với A. T của môi trường. B. A của môi trường. C. G của môi trường. D. X của môi trường. Câu 20: Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là gì? A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit photphoric. C. Axit ribonucleic. D. Nuclêôtit. Câu 21: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa 20 nucleotit. Một đoạn gen có 20 vòng xoắn có chiều dài là 2
- A. 680 A0. B. 670 A0. C. 690 A0. D. 660 A0. Câu 22: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. ARN. Câu 23: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là A. C, H, O, N, P. B. C, H, O, N. C. K, H, P, O, S , N. D. C, O, N, P. Câu 24: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở A. trong nhân tế bào. B. trên phân tử ADN. C. trên màng tế bào. D. tại ribôxôm của tế bào chất. Câu 25: Chiều xoắn của phân tử ADN là A. chiều từ trái sang phải. B. chiều từ phải qua trái. C. cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ. D. xoắn theo mọi chiều khác nhau. Câu 26: Một gen có 3000 nucleotit, số nucleotit loại A =600. Số liên kết hydro của gen: A. 3700. B. 3800. C. 3900. D. 4000. Câu 27: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n - 1) cây cà có số lượng NST là A. 22. B. 23. C. 24. D. 25. Câu 28: Chức năng của tARN là gì? A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm. B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin. C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. D. Tham gia cấu tạo màng tế bào. Câu 29: Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là A. thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin. B. thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit. A. thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN. B. thành phần, số loại và trật tự của các nuclêôtit. Câu 30: Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin là gì? A. Ribônuclêôtit. B. Axitnuclêic. C. Axit amin. D. Các nuclêôtit. Câu 31: Cơ thể mang đột biến được gọi là gì? A. Dạng đột biến. B. Thể đột biến. C. Biểu hiện đột biến. D. Kiểu đột biến. Câu 32: Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là gì? A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn Câu 33: Đột biến số lượng NST bao gồm A. lặp đoạn và đảo đoạn NST. B. đột biến dị bội và chuyển đoạn NST. C. đột biến đa bội và mất đoạn NST. D. đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST. Câu 34: Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể 3 nhiễm? A. 2n + 1. B. 2n – 1. C. 2n + 2. D. 2n – 2. 3
- Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi từ câu số 35 đến 36 Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây A T G X T X A T G A T X đột biến T A X G A G T A X T A G Đoạn gen bình thường Đoạn gen đột biến Câu 35: Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit? A. 1 cặp. B. 2 cặp. C. 3 cặp. D. 4 cặp. Câu 36: Đột biến đã xảy ra dưới dạng nào? A. Mất 1 cặp nuclêôtit. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit. C. Thêm 1 cặp nuclêôtit. D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. Câu 37: Thường biến là sự biến đổi A. xảy ra trên NST. B. xảy ra trên cấu trúc di truyền. C. xảy ra trên gen của ADN. D. kiểu hình của cùng một kiểu gen. Câu 38: Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là A. hai trứng được thụ tinh cùng lúc. B. một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau. C. một trứng được thụ tinh với một tinh trùng. D. một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, 2 tế bào con tách rời. Câu 39: Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây? A. Đỉnh sinh trưởng. B. Bộ phận rễ. C. Bộ phận thân. D. Cành lá. Câu 40: Loài cá nào đã được nhân bản vô tính thành công ở Việt Nam? A. Cá trạch. B. Cá ba sa. C. Cá chép. D. Cá trắm. .................................HẾT.................................. 4
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU TRA HỌC KÌ I –LỚP 9 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: Sinh học Thời gian làm bài: 45 phút. Tiết: 36 Mã đề thi 02 Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 1 đến 3 Phép lai….(I)….là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra ….(II)…..của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng. Cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang…(III) Câu 1: Số (I) là A. một cặp tính trạng. B. phân tích. C. hai cặp tính trạng. D. một cặp hoặc hai cặp tính trạng. Câu 2: Số (II) là A. kiểu gen. B. kiểu hình. C. các cặp tính trạng. D. nhân tố di truyền. Câu 3: Số (III) là A. kiểu gen không thuần chủng. B. kiểu gen thuần chủng. C. tính trạng lặn. D. tính trạng lặn và tính trạng trội. Câu 4: Phép lai cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là A. P: BB x bb. B. P:BB x BB. C. P: Bb x bb. D. P: bb x bb. Câu 5: Đặc điểm nào của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen? A. Sinh sản và phát triển mạnh. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh. C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. D. Có hoa đơn tính. Câu 6: Đặc điểm của của giống thuần chủng là A. có khả năng sinh sản mạnh. B. các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó. C. dễ gieo trồng. D. nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm. Câu 7: Một đoạn gen dài 680A0, biết 1 vòng xoắn có 20 nuclêôtit. Đoạn gen trên có bao nhiêu vòng xoắn? A. 20 vòng xoắn. B. 21 vòng xoắn. C. 22 vòng xoắn. D. 23 vòng xoắn. Câu 8: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là A. tính trạng. B. kiểu hình. C. kiểu gen. D. kiểu hình và kiểu gen. Câu 9: Kết quả nào dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng? A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình. D. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình. Câu 10: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 5 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng A. 30. B. 31. C. 32. D. 33. 5
- Câu 11: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng A. hình que. B. hình hạt. C. hình chữ V. D. nhiều hình dạng. Câu 12: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì nào? A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. Câu 13: Cải bắp có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Vậy thể (2n+ 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là A. 18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 14: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở A. tế bào sinh dưỡng. B. tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. tế bào mầm sinh dục. D. hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 15: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được A. 1 trứng và 3 thể cực. B. 4 trứng. C. 3 trứng và 1 thể cực. D. 4 thể cực. Câu 16: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên A. nhóm gen liên kết. B. cặp NST tương đồng. C. các cặp gen tương phản. D. nhóm gen độc lập. Câu 17: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là A. làm tăng biến dị tổ hợp. B. làm phong phú, đa dạng ở sinh vật. C. làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp. D. làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình. Câu 18: Nhóm sinh vật nào dưới đây có đôi NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái? A. Chim, ếch, bò sát. B. Người, gà, ruồi giấm. C. Bò, vịt, cừu. D. Người, tinh tinh. Câu 19: Ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là bao nhiêu? A. Từ 0,5 đến 50 micrômet. B. Từ 10 đến 20 micrômet. C. Từ 5 đến 30 micrômet. D. 50 micrômet. Câu 20: Đơn vị cấu tạo nên ADN là gì? A. Axit ribônuclêic. B. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit amin. D. Nuclêôtit. Câu 21: Một gen có 3000 nucleotit, số nucleotit loại A =800. Số liên kết hydro của gen A. 3700. B. 3800. C. 3900. D. 4000. Câu 22: Cấu trúc dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. Câu 23: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của A. phân tử prôtêin. B. ribôxôm. C. phân tử ADN. D. phân tử ARN mẹ. Câu 24: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là A. C, H, O, N, P. B. C, H, O, N. C. K, H, P, O, S , N. D. C, O, N, P. Câu 25: Cấu trúc dưới đây thuộc loại prôtêin bậc 3 là A. một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại. B. hai chuỗi axit min xoắn lò xo. C. một chuỗi axit amin xoắn nhưng không cuộn lại. D. hai chuỗi axit amin. Câu 26:Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở A. một cặp nuclêôtit. B. một hay một số cặp nuclêôtit. C. hai cặp nuclêôtit. D. toàn bộ cả phân tử ADN. Câu 27:Đặc điểm của đột biến gen lặn là 6
- A. luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. B. luôn không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. C. chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp. D. chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp. Câu 28: Kí hiệu bộ NST dưới đây được dùng để chỉ thể 2 nhiễm là A. 3n. B. 2n. C. 2n + 1. D. 2n – 1. Câu 29: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người? A. Mất đoạn đầu trên NST số 21. B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23. C. Đảo đoạn trên NST giới tính X. D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23. Câu 30: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là do đâu? A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào. B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh. C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST. D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào. Câu 31: Thường biến xảy ra mang tính chất A. riêng lẻ, cá thể và không xác định. B. luôn luôn di truyền cho thế hệ sau. C. đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. D. chỉ đôi lúc mới di truyền. Câu 32: Bệnh Tơcnơ là một dạng bệnh A. chỉ xuất hiện ở nữ. B.chỉ xuất hiện ở nam C. có thể xảy ra ở cả nam và nữ. D. không xảy ra ở trẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn. Câu 33: Nếu bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều có mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con mắc bệnh nói trên là bao nhiêu? A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%. Câu 34: Hôn phối gần(kết hôn gần giữa những người có quan hệ huyết thống) làm suy thoái nòi giống vì A. làm thay đổi kiểu gen vốn có của loài. B. tạo nên tính đa dạng về kiểu hình. C. tạo ra khả năng sinh nhiều con dẫn đến thiếu điều kiện chăm sóc chúng. D. dễ làm xuất hiện các bệnh di truyền. Câu 35: Công nghệ tế bào là A. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống. B. dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể. C. nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. D. dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào. Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi từ số 36 đến số 39 Kỹ thuật gen là ứng dụng của......(I)..... Người ta dùng kĩ thuật gen để chuyển một.....(II)....sang tế bào của loài nhận. Đoạn ADN này mang....(III)....được ghép vào một phân tử ADN khác đóng vai trò trung gian được gọi là.....(IV)..... Câu 36: Số (I) là A. kĩ thuật công nghệ. B. kĩ thuật di truyền. C. đột biến nhân tạo. D. đột biến tự nhiên. Câu 37: Số (II) là 7
- A. nhân tế bào từ tế bào của loài cho. B. phân tử ADN từ tế bào của loài cho. C. NST từ tế bào của loài cho. D. đoạn ADN từ tế bào của loài cho. Câu 38: Số (III) là A. một số biến dị. B. một hay vài tính trạng A. C. một hay một cụm gen. D. một số cặp nuclêôtit. Câu 39: Số (IV) là A. vật ghép. B. thể truyền. C. thể tiếp hợp. D. vật xúc tác. Câu 40: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F2) là A. 12,5% . B. 25% . C. 50%. D. 75%. .....................HẾT................... 8
- UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: Sinh học Thời gian làm bài: 45 phút Tiết 36 Cấp độ Tên Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng thấp Các thí nghiệm của Khái niệm về Tỉ lệ kiểu Menđen tính trạng trội, hình, kiểu kiểu gen. Đối gen. tượng thí nghiệm của Menđen. Ý nghĩa của các quy luật phân li. Số câu 6 2 8 Số điểm 1.5 0.5 2 Tỉ lệ % 15 % 5% 20 % Đặc điểm về Quá trình Nhiễm sắc thể hình thái, kích nguyên phân, . thước, cấu tạo giảm phân, tạo của NST. giao tử Số câu 4 4 8 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20 % Tên gọi, cấu Quá trình nhân Vận dụng giải Vận dụng giải ADN và gen tạo đơn phân đôi ADN, đặc bài tập ADN. bài tập ADN. của ADN, điểm của ARN, prôtêin. ADN, ARN, prôtêin. 9
- Số câu 6 4 1 2 13 Số điểm 1.5 1 0,25 0.5 3.25 Tỉ lệ % 15% 10% 2,5% 5% 32,5% Các dạng đột Đặc điểm các Vận dụng giải Di truyền học biến gen, NST. dạng đột biến bài tập đột người gen, đột biết biến gen, đột NST. biến NST. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0.5 0.5 0,25 1,25 Tỉ lệ % 5% 5% 2,5% 12,5% Ứng dụng di Khái niệm về Các ứng dụng Vận dụng kiến truyền học ứng dụng di di truyền học thức di truyền truyền học. học trong thực tiễn. Số câu 2 2 2 6 Số điểm 0.5 0.5 0,5 1.5 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15% Tổng số câu 20 14 4 2 40 Tổng số điểm 5 3,5 1 0,5 10 Tỉ lệ % 50 % 35% 10% 5% 100% 10
- UBND HUYỆN GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: Sinh học Thời gian làm bài: 45 phút Tiết 36 Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Đề 1 Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 A 11 A 21 A 31 B 2 C 12 A 22 A 32 C 3 B 13 A 23 B 33 D 4 B 14 B 24 D 34 A 5 A 15 C 25 A 35 A 6 A 16 A 26 C 36 B 7 D 17 D 27 B 37 D 8 A 18 A 28 B 38 D 9 A 19 D 29 A 39 A 10 C 20 C 30 C 40 A Đề 2 Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu h 11 D 21 A 31 12 C 22 C 32 13 B 23 C 33 14 B 24 B 34 15 A 25 A 35 16 A 26 B 36 11
- 17 C 27 B 37 18 A 28 B 38 19 A 29 A 39 20 D 30 B 40 G CM NHÓM CHUYÊN MÔN n Vũ Nguyễn Ngọc Hoàng NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Vân Anh 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn