Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS TT Yên Viên
lượt xem 3
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS TT Yên Viên” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS TT Yên Viên
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1(TIẾT 31) TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN MÔN SINH HỌC - LỚP 9 Năm học 2021 – 2022 I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS về AND, ARRN, Protein, mối quan hệ giữa gen và tính trạng; ĐB gen – NST, thường biến: đặc điểm, nguyên nhân, tính chất - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II 2) Năng lực: Vận dụng kiến thức - Rèn kĩ năng suy nghĩ tư duy độc lập, tự đánh giá. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ 1 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao AND – - Tên gọi của ARN XĐ điểm khác - XĐ số lk H ARN- - Cấu tạo phân tử nhau cơ bản của gen bị Protein AND, ARN, Protein. giữa ARN, đột biến - nguyên tắc quá AND, Protein XĐ được trình tổng hợp ARN. Bản chất MQH trình tự nu - Chức năng của giữa gen – Tính trên ARN khi Protein. trạng biết trình tự nu của gen. 5 3 2 0 10 Biến dị - Khái niệm ĐB gen, - Nhận biết -So sánh ĐB - MQH giữa ĐB NST, thể một nhiễm, các dạng ĐB, gen và BDTH kiểu gen- môi thể ba nhiễm, thể đa bội, thường biến trường – kiểu thường biến. hình. - Tính chất của ĐB -Vận dụng gen, ĐB NST, thường vào thực tiễn. biến 10 5 3 3 20 Tổng số 15 8 4 3 30 câu Tỉ lệ 50 27 13 10 100 (%) %
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT 31) TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN MÔN SINH HỌC - LỚP 9 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI 01 HS chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là: A. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit ribônuclêic B. Axit photphoric D. Nuclêôtit Câu 2: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của: A. Phân tử ADN C. Ribôxôm B. Phân tử prôtêin D. Phân tử ARN mẹ E. Câu 3: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là: A. đại phân tử C. được tạo từ 4 loại đơn phân B. đó cấu tạo theo nguyên tắc đa phân D. chỉ có cấu trúc một mạch. E. Câu 4: ARN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào? F. A. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu G. B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn H. C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn I. D. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn J. Câu 5: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là gì? K. A. Cùng là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. L. B. Cùng có kích thước và khối lượng bằng nhau. M. C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit. N. D. Đều được cấu tạo từ các axit amin. O. Câu 6: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là: A. Axit nuclêic C. Axit amin B. Nuclêic D. Axit photphoric E. Câu 7: Chức năng nào sau đây không phải của prôtêin? 1) Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi 4) Chỉ huy việc tổng hợp NST. chất. 5) Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng. 2) Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể. 6) Quy định các tính trạng của cơ thể. 3) Kích tố, điều hoà trao đổi chất. 7) Phương án đúng là: 8) A. 2 B. 3, 4 C. 4 D. 1, 5 9) Câu 8: Một đoạn mạch khuôn của gen có trình tự các nucleotit như sau: 10) -A-A-T- G -X -T-A-A- 11) Trình tự các nucleotit trên đoạn mạch mARN được tổng hợp từ mạch khuôn của gen trên là? A. - T - T - A - X - G - A - T - T - C. - U - U - A - G - X - A - U - U - B. - A - A - U - G - X - U - A - A - D. - U - U - A - X - G - A - U - U -
- E. Câu 9: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen - mARN- Protein - Tính trạng là: A. ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN B. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của prôtêin) C. Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, biểu hiện thành tính trạng. D. Cả A, B, C. F. Câu 10: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T thì số liên kết hiđrô trong gen sẽ A. giảm 1. B. giảm 2. C. tăng 1. D.tăng 2. B. Câu 11: Thể ba nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có đặc điểm nào? A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc B. Có một cặp NST tương đồng nào đó 2 chiếc, các cặp còn lại đều có 3 chiếc. C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc. D. Có một cặp NST tương đồng nào đó 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc C. Câu 12: Đột biến NST là loại biến dị: D. A. xảy ra trên NST trong nhân tế bào. F. C. làm thay đổi số lượng của NST. E. B. làm thay đổi cấu trúc NST. G. D. Cả A, B, C đều đúng H. Câu 13: Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là A. đột biến gen C. đột biến số lượng NST B. đột biến cấu trúc NST D. Cả A, B,C đều đúng E. Câu 14: Thường biến là A. sự biến đổi kiểu hình của cùng một C. sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di kiểu gen. truyền. B. sự biến đổi xảy ra trên NST . D. sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN. E. Câu 15: Nguyên nhân gây ra thường biến là: A. biến đổi đột ngột trên phân tử ADN. C. thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên B. rối loạn trong quá trình nhân đôi của gen. NST. D. tác động trực tiếp của môi trường sống. E. Câu 16: Thường biến xảy ra mang tính chất: A. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. B. Riêng lẻ, cá thể và không xác định. C. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau. D. Chỉ đôi lúc mới di truyền. F. Câu 17: Ý nghĩa của thường biến là: A. Tạo ra sự đa dạng về kiểu gen của sinh vật. B. Giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống. C. Giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn. D. Cả 3 ý nghĩa nêu trên. G. Câu 18: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có: A. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp. B. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó. C. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó.
- D. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp. H. Câu 19: Đặc điểm của thực vật đa bội là: A. Tốc độ phát triển chậm B. Có các cơ quan sinh dưỡng to hơn nhiều so với thể lưỡng bội C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu D. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất I.Câu 20: Đột biến số lượng NST bao gồm các dạng: A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST. C. Đột biến đa bội và đột biến dị bội. B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST. D. Đột biến đa bội và mất đoạn NST. E. Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến? A. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường. B. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21. C. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người. D. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X. F. Câu 22: Nội dung nào sau đây không đúng? A. Kiểu gen quy định giới hạn của thường biến. B. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường. C. Bố mẹ không di truyền cho con tính trạng hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen. D. Môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định. G. Câu 23: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở: A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào B. Chỉ xảy ra ở NST giới tính C. Chỉ xảy ra ở NST thường. D. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào H. Câu 24: Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào? 1) Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp thì không di truyền. 2) Đối với sự tiến hoá của loài thì đột biến gen có vai trò quan trọng hơn; đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước. 3) Đột biến gen làm gen thay đổi cấu trúc còn biến dị tổ hợp thì không. 4) Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh. I.Phương án đúng là: J. A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 K. Câu 25: Trong việc tăng suất vật nuôi, cây trồng yếu tố nào là quan trọng hơn? A. Kỹ thuật trồng trọt và chăn C. Điều kiện khí hậu. nuôi. D. Cả A và B đều đúng. B. Giống cây trồng và vật nuôi. E. Câu 26: Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Dựa vào hiểu biết về mức phản ứng, người nông dân tăng năng suất lúa bằng cách nào? A. Cung cấp nước đầy đủ trong thời kì sinh trưởng. B. Cải tạo đất trồng, đánh luống cao. C. Cung cấp phân bón đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.
- D. Thay giống cũ bằng giống mới. F. Câu 27: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡngcủa củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể: A. Tam bội (3n) C. 3 nhiễm (2n+1) B. Tứ bội (4n) D. một nhiễm (2n -1) E. Câu 28: Biết Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST. C. Thể 3n của Ngô có 30 NST. B. Thể 1 nhiễm của Ngô có 21 NST. D. Thể 4n của Ngô có 38 NST. E. Câu 29: Khi nói về các loại biến dị của sinh vật, bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? F. (I) Thường biến là biến đổi của kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen. G. (II) Biến dị tổ hợp chủ yếu sinh ra từ sinh sản hữu tính. H. (III) Đột biến là biến dị di truyền. I. (IV) Đột biến gồm đột biến gen và đột biến NST. J. A. 1 B. 2 C.3 D.4 K. Câu 30: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? L. (I) Kiểu gen quy định kiểu hình. M. (II) Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. N. (III) Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con 1 kiểu gen. O. (IV) Các tính trạng số lượng thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường hơn các tính trạng chất lượng. P. A. 1 B. 2 C.3 D.4 Q. R. -----------------HẾT-------------- S. T.
- U. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT 31) V. TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN MÔN SINH HỌC - LỚP 9 W. Năm học 2021 – 2022 X. Thời gian: 45 phút Y. ĐỀ BÀI 02 Z. HS chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: AA. Câu 1: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là: A. mARN B. rARN C. tARN D.ARN AB. Câu 2: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của: A. Phân tử ADN C. Ribôxôm B. Phân tử prôtêin D. Phân tử ARN mẹ AC. Câu 3: Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là: A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Guanin AD. Câu 4: ARN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào? AE. A. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu AF. B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn AG. C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn AH. D. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn AI. Câu 5: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là gì? AJ. A. Cùng là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. AK. B. Cùng có kích thước và khối lượng bằng nhau. AL. C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit. AM. D. Đều được cấu tạo từ các axit amin. AN. Câu 6: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là: A. Axit nuclêic C. Axit amin B. Nuclêic D. Axit photphoric AO. Câu 7: Chức năng nào sau đây không phải của prôtêin? 1) Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi 4) Chỉ huy việc tổng hợp NST. chất. 5) Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng. 2) Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể. 6) Quy định các tính trạng của cơ thể. 3) Kích tố, điều hoà trao đổi chất. AP. Phương án đúng là: AQ. A. 2 B. 3, 4 C. 4 D. 1, 5 AR. Câu 8: Một đoạn mạch khuôn của gen có trình tự các nucleotit như sau: AS. -A-A-T- G -X -T-A-A- AT. Trình tự các nucleotit trên đoạn mạch mARN được tổng hợp từ mạch khuôn của gen trên là? A. - T - T - A - X - G - A - T - T - C. - U - U - A - G - X - A - U - U - B. - A - A - U - G - X - U - A - A - D. - U - U - A - X - G - A - U - U - AU. Câu 9: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen - mARN- Protein - Tính trạng là:
- A. ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN B. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của prôtêin) C. Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, biểu hiện thành tính trạng. D. Cả A, B, C. AV. Câu 10: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T thì số liên kết hiđrô trong gen sẽ A. giảm 1. B. giảm 2. C. tăng 1. D.tăng 2. AW. Câu 11: Thể ba nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có đặc điểm nào? A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc B. Có một cặp NST tương đồng nào đó 2 chiếc, các cặp còn lại đều có 3 chiếc. C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc. D. Có một cặp NST tương đồng nào đó 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc AX. Câu 12: Đột biến NST là loại biến dị: AY. A. xảy ra trên NST trong nhân tế bào. BA. C. làm thay đổi số lượng của NST. AZ. B. làm thay đổi cấu trúc NST. BB. D. Cả A, B, C đều đúng BC. Câu 13: Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là A. đột biến gen C. đột biến số lượng NST B. đột biến cấu trúc NST D. Cả A, B,C đều đúng BD. Câu 14: Thường biến là A. sự biến đổi kiểu hình của cùng một C. sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di kiểu gen. truyền. B. sự biến đổi xảy ra trên NST . D. sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN. BE. Câu 15: Nguyên nhân gây ra thường biến là: A. biến đổi đột ngột trên phân tử ADN. C. thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên B. rối loạn trong quá trình nhân đôi của gen. NST. D. tác động trực tiếp của môi trường sống. BF. Câu 16: Thường biến xảy ra mang tính chất: A. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. B. Riêng lẻ, cá thể và không xác định. C. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau. D. Chỉ đôi lúc mới di truyền. BG. Câu 17: Ý nghĩa của thường biến là: A. Tạo ra sự đa dạng về kiểu gen của sinh vật. B. Giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống. C. Giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn. D. Cả 3 ý nghĩa nêu trên. BH. Câu 18: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có: A. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp. B. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó. C. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó. D. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp. BI. Câu 19: Đặc điểm của thực vật đa bội là:
- A. Tốc độ phát triển chậm B. Có các cơ quan sinh dưỡng to hơn nhiều so với thể lưỡng bội C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu D. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất BJ. Câu 20: Đột biến số lượng NST bao gồm các dạng: A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST. C. Đột biến đa bội và đột biến dị bội. B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST. D. Đột biến đa bội và mất đoạn NST. BK. Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến? A. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường. B. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21. C. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người. D. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X. BL. Câu 22: Nội dung nào sau đây không đúng? A. Kiểu gen quy định giới hạn của thường biến. B. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường. C. Bố mẹ không di truyền cho con tính trạng hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen. D. Môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định. BM. Câu 23: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở: A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào B. Chỉ xảy ra ở NST giới tính C. Chỉ xảy ra ở NST thường. D. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào BN. Câu 24: Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là A. Thay cặp nucleôtit này bằng cặp nucleôtit khác. B. Mất một cặp nucleôtit. C. Thêm một cặp nucleôtit. D. Đảo vị trí cặp nuclêotit của 2 bộ ba mã hóa liền nhau. BO. Câu 25: Yếu tố "Giống" trong sản xuất nông nghiệp tương đương với: BP. A. kiểu hình. B. kiểu gen. C. năng suất. D. môi trường. BQ. Câu 26: Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Dựa vào hiểu biết về mức phản ứng, người nông dân tăng năng suất lúa bằng cách nào? A. Cung cấp nước đầy đủ trong thời kì sinh trưởng. B. Cải tạo đất trồng, đánh luống cao. C. Cung cấp phân bón đầy đủ trong thời kì sinh trưởng. D. Thay giống cũ bằng giống mới. BR. Câu 27: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡngcủa củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể: A. Tam bội (3n) C. 3 nhiễm (2n+1) B. Tứ bội (4n) D. một nhiễm (2n -1)
- BS. Câu 28: Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 48 NST. B. 47 NST. C. 46 NST. D. 49 NST. BT. Câu 29: Khi nói về các loại biến dị của sinh vật, bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? BU. (I) Thường biến là biến đổi của kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen. BV. (II) Biến dị tổ hợp chủ yếu sinh ra từ sinh sản hữu tính. BW. (III) Đột biến là biến dị di truyền. BX. (IV) Đột biến gồm đột biến gen và đột biến NST. BY. A. 1 B. 2 C.3 D.4 BZ. Câu 30: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? CA. (I) Kiểu gen quy định kiểu hình. CB. (II) Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. CC. (III) Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con 1 kiểu gen. CD. (IV) Các tính trạng số lượng thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường hơn các tính trạng chất lượng. CE. A. 1 B. 2 C.3 D.4 CF. CG. -----------------HẾT-------------- CH.
- CI. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA CJ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LÂM TRƯỜNG THCS TT YÊN CK. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I VIÊN CL. CN. Môn: Sinh học – Lớp 9 CM. CO. Năm học 2021 – 2022 CP. CQ. Mỗi đáp án đúng được 1/3 điểm CR. ĐỀ 1 CS. CT. 2 CU. 3 CV. CW. CX. CY. CZ. DA. DB. 1C A D 4A 5A 6C 7C 8D 9D 10A DC. DD. 1 DE. 1 DF. DG. DH. DI. DJ. DK. DL. 11D 2D 3B 14A 15D 16A 17B 18D 19B 20C DM. DN. 2 DO. 2 DP. DQ. DR. DS. DT. DU. DV. 21A 2B 3D 24D 25D 26D 27A 28C 29D 30C DW. DX. ĐỀ 2 DY. DZ. 2 EA. 3 EB. EC. ED. EE. EF. EG. EH. 1A A C 4A 5A 6C 7C 8D 9D 10A EI. EJ. 1 EK. 1 EL. EM. EN. EO. EP. EQ. ER. 11D 2D 3B 14A 15D 16A 17B 18D 19B 20C ES. ET. 2 EU. 2 EV. EW. EX. EY. EZ. FA. FB. 21A 2B 3D 24A 25B 26D 27A 28B 29D 30C FC. FD. Yên viên, ngày 15/12/2021 FE. Tổ nhóm CM (duyệt) GV ra đề FF. FG. FH. Nguyễn Thị Hồng Gấm FI.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn