intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE NĂM HỌC 2022-2023- Môn: Sinh học 9 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Di truyền học người - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% TN, 30% TL). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 13 câu hỏi nhận biết, 12 câu thông hiểu), có 23 câu mỗi câu 0.25 điểm, có 1 câu 1 điểm. - Phần tự luận: 3,0 điểm ( Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Tổng số Mức độ kiến thức, kĩ năng câu Nội số điểm dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL C I: Các thí 1 câu 1 câu nghiệm của Menđen 1đ 1 điểm 12 câu 6 câu 1 câu 19 câu C III: ADN và Gen 3,0 đ 1,5 đ 2đ 6,5 đ C IV: 1 câu 6 câu 7 câu Đột biến 1,0 đ 1,5đ 2,5 đ TỔNG Số câu 13 Câu 12 Câu 1 Câu 1 Câu 27 Câu (10,0) Số điểm (4,0) (3,0) (2,0) (1,0) PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY BẢN MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 9 NĂM 2022-2023
  2. Số câu hỏi TN và TL Nội Mức Yêu cầu cần đạt TL TN dung độ (Số câu) (Số câu) 1. Các thí nghiệm của MenĐen(6 tiết) - Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp; phát biểu được nội dung quy luật phân li. - Giới thiệu Menđen là người đặt nền Nhận móng cho di truyền học - Nêu được phương pháp nghiên cứu di biết truyền của Menđen Men đen - Nêu được các thí nghiệm của Menđen và di và rút ra nhận xét truyền - Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí học; Lai hiệu trong di truyền học. Học sinh trình bày và phân tích được thí một và 2 nghiệm lai một cặp tính trạng của cặp tính Thông Menđen. Giải thích được kết quả thí trạng hiểu nghiệm theo quan điểm của Menđen. - Nêu được nội dung, ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất Vận hiện trong phép lai của Menđen. dụng - Biện luận và giải được các bài tập lai 1 1 cặp tính trạng và lai nhiều cặp tính trạng 2. Nhiễm sắc thể (7 tiết) - Nêu được các khái niệm. 1 - Gọi tên các kiểu nhiễm sắc thể dựa theo hình dạng của chúng. Nhận - Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST. Nhiễm biết - Nhận biết một số kì chính của sắc thể, nguyên phân giảm phân qua hình ảnh phân sơ đồ bào, phát sinh giao tử và thụ Phân biệt được bộ NST lưỡng bội, đơn tinh, cơ bội, nhiễm sắc tử, nhiễm sắc chất chế xác - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân định giới và giảm phân tính Thông hiểu - So sánh đặc điểm của nguyên phân và giảm phân - So sánh đặc điểm của nguyên phân và giảm phân - Biết cách quan sát 1 số tiêu bản hiển
  3. vi về hình thái NST - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân. Vận - Giải thích được cơ chế dẫn đến sự dụng xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú đa dạng ở các loài sinh sản hữu tính - Phân biệt được các kì của nguyên phân khi quan sát hình thái NST - Giải thích được cơ sở của sinh sản sinh dưỡng và nêu ứng dụng của nó Vận trong sản xuất và y học. dụng - Tính toán được sự thay đổi số lượng cao NST theo trạng thái( đơn, kép) qua các kì nguyên phân và giảm phân. 3. ADN và Gen(6 tiết) - Thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của 2 nó, cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn , F. Crick. - Nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN,vai trò của quá trình nhân đôi, 1 bản chất và chức năng của gen - Chức năng các loại ARN, mối quan Nhận hệ giữa gen và protêin 2 biết ADN, - Xác định được số bộ ba trên phân tử 1 ARN, ARN prôtêin, - Cấu tạo của phân tử Prôtêin 2 mối quan hệ giữa Chức năng của phân tử prôtêin 1 gen và - Tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN , prôtêin. 3 ARN, tính Thông trạng hiểu - Quá trình tổng hợp ARN, prôtêin 5 - Giai thích được vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại 1 giống ADN mẹ. - Làm bài tập về ADN, ARN Vận 1 dụng - Tính ADN con được tạo
  4. - Phân biệt cấu tạo cơ bản giữa ADN và ARN Tính được chiều dài của gen ,đường Vận kính ,chu kì xoắn của gen ,số ADN dụng con được tạo ra ,số nu tự do môi cao trường nội bào cung cấp . 4. Biến dị Nhận - Khái niệm thường biến 1 biết - Giải thích và nắm được nguyên nhân, nêu được vai trò của đột biến gen, đột 1 biến cấu trúc NST - Tính chất, biểu hiện của đột biến 4 Thông hiểu - Giá trị thực tiễn của thể đa bội 1 Các loại - Trình bày được các biến đổi số lượng đột biến thường thấy ở 1 cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1) - Trình bày được: thể đa bội là gì? Sự Vận hình thành thể đa bội do nguyên phân, dụng giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên. Vận - Vận dụng kiến thức về đa bội để áp dụng dụng vào thực tiễn chọn giống cao 5. Di truyền học người .Phương - Nắm được nội dung và y nghĩa của pháp phương pháp nghiên cứu phả hệ và ngiên phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. cứu di truyền - Tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế và Nhận biểu hiện của một số bệnh và tật di người, biết truyền ở người. bệnh và - Biết được di truyền học ở người được tật di vận dụng vào trong các lĩnh vực của truyền ở đời sống: di truyền y học tư vấn, di người, di truyền học với hôn nhân và KHHGĐ. truyền học với Thông - Từ phương pháp nghiên cứu phả hệ
  5. con hiểu và phương pháp nghiên cứu trẻ đồng người. sinh, biết được 1 số bệnh và tật di truyền ở người. - Biết liên hệ kiến thức đã học với thực tế trong lĩnh vực di truyền y học tư vấn Vận và hôn nhân - KHHGĐ dụng - Vận dụng kiến thức đã học giải quyết 1 số vấn đề trong thực tiễn: Nghiên Vận cứu 1 số bệnh di truyền, nguyên nhân, dụng cơ chế hình thành và cách hạn chế các cao bệnh đó.
  6. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE Môn: Sinh học 9 MÃ ĐỀ: 01 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM:(7,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất viết vào bài làm giấy kiểm tra. Ví dụ: 1A, 2C... Câu 1. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X Câu 2. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. C. Luôn co ngắn lại. B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. D. Luôn luôn duỗi ra. Câu 3. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen THƯỜNG liên quan tới: A. Nhiều cặp nuclêôtit. B. Một số cặp nuclêôtit. C. Toàn bộ các cặp nuclêôtit. D. Một cặp nuclêôtit. Câu 4. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: A. Có hại cho cá thể. B. Có lợi cho cá thể. C. Có ưu thế so với bố, mẹ. D. Không có lợi và không có hại cho cá thể. Câu 5. Quá trình nhân đôi ADN có vai trò gì? A. Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào. B. Chỉ truyền thông tin khi di truyền của sinh vật từ thế hệ bố mẹ qua hậu thế. C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể. D. Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào và từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 6. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là: A. vitamin. B. nuclêôtit. C. glucôzơ. D. axit amin. Câu 7. Đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là: A. Lặp đoạn và đảo đoạn. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 8. Prôtêin thực hiện được chức năng phổ biến ở cấu trúc: A. bậc 2. B. bậc 1. C. bậc 4. D. bậc 3. Câu 9.So với thể dị bội thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B. Khả năng tạo giống tốt hơn. C. Khả năng nhân giống nhanh hơn. D. Ổn định hơn về giống. Câu 10. Thể dị bội là những biến đổi vể số lượng NST thường là: A. Một số cặp NST. B. Tất cả các cặp NST. C. Một cặp NST. D. Một hay một số cặp NST. Câu 11. Sự tổng hợp ARN được thực hiện: A. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. B. Theo nguyên tắc bảo toàn. C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn. D. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. Câu 12. Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của ADN. yếu tố nào là quyết định nhất? A. Cấu trúc xoắn kép của ADN. B. Trật tự sắp xếp các nuclêôtit. C. Số lượng các nuclêôtit. D. Cấu trúc không gian của ADN.
  7. Câu 13. Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit: U X G X X U U A U X A U G G U. Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin? A. 5 axit amin. B. 6 axit amin. C. 4 axit amin. D. 3 axit amin. Câu 14. mARN có vai trò: A. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp. B. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin. C. Tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. D. Lưu giữ thông tin di truyền. Câu 15. Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên: A. Một ADN mới hoàn toàn và 1 ADN cũ. B. Hai ADN, trong đó mạch ADN có sự đan xen giữa cũ và đoạn mới được tổng hợp. C. Hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp. D. Hai ADN mới hoàn toàn. Câu 16. Một phân tử mARN dài 4080A0. Phân tử mARN chứa bao nhiêu bộ ba? A. 600. B. 50. C. 400. D. 300. Câu 17. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tổng hợp ARN là: A. A liên kết X, G liên kết với T. B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. C. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết U, G liên kết với X. Câu 18. Tham gia vào cấu trúc của ADN có các bazơ nitric nào? A. Ađênin (A), timin (T), xitôzin (X) và uraxin (U). B. Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X). C. Ađênin (A), timin (T), uraxin (U), guanin (G). D. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), uraxin (Ư). Câu 19. Ribôxôm khi dịch chuyển trên mARN theo từng nấc: A. 1 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit. C. 3 nuclêôtit D. 4 nuclêôtit. Câu 20. Đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là: A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn và đảo đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 21. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định? A. Số lượng axit amin. B. Các bậc cấu trúc khác nhau. C. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. D. Thành phần các loại axit amin. Câu 22. Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định: A. Trật tự sắp xếp của các axit amin. B. Số lượng axit amin. C. Cấu trúc không gian của prôtêin. D. Số loại các axit amin. Câu 23. Cấu trúc bậc 4 của prôtêin: A. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau. B. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau. C. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau. D. Có ở tất cả các loại của prôtêin. Câu 24. Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là: A. mARN. B. rARN. C. enzim. D. tARN. Câu 25. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
  8. Thường biến là những biến đổi ở....(1)... phát sinh trong đời ...(2)...dưới ảnh hưởng...(3)... của ...(4)... II/ TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Một đoạn phân tử AND có trình tự mạch 1 như sau: - A- X- T- A – G- X- T- a/ Viết trình tự mạch còn lại. b/ Viết trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1 trên. c/ Có 3 phân tử AND nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra mấy AND con ? d/ Nêu điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo giữa ADN và ARN . Câu 2.(1,0 điểm) Khi cho ngô thân cao, hạt to thuần chủng với ngô thân thấp hạt nhỏ thuần chủng F1 thu được toàn ngô thân cao hạt to, chi F1 lai với nhau F2 thu được kết quả như thế nào? ?( không cần viết sơ đồ lai). Kết quả đó tuân theo quy luật di truyền nào ? PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) MÃ §Ò: 02 I/ TRẮC NGHIỆM:(7,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất viết vào bài làm giấy kiểm tra. Ví dụ: 1A, 2C... Câu 1. Quá trình nhân đôi ADN có vai trò gì? A. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể. B. Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào. C. Chỉ truyền thông tin khi di truyền của sinh vật từ thế hệ bố mẹ qua hậu thế.
  9. D. Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào và từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 2. Tham gia vào cấu trúc của ADN có các bazơ nitric nào? A. Ađênin (A), timin (T), uraxin (U), guanin (G). B. Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X). C. Ađênin (A), timin (T), xitôzin (X) và uraxin (U). D. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), uraxin (Ư). Câu 3. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A. A, U, G, X B. U, R, D, X C. A, D, R, T D. A, T, G, X Câu 4. Cấu trúc bậc 4 của prôtêin: A. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau. B. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau. C. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau. D. Có ở tất cả các loại của prôtêin. Câu 5. mARN có vai trò: A. Lưu giữ thông tin di truyền. B. Tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. C. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp. D. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin. Câu 6. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là: A. nuclêôtit. B. axit amin. C. glucôzơ. D. vitamin. Câu 7. Đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là: A. Lặp đoạn và đảo đoạn. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 8. Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của ADN. yếu tố nào là quyết định nhất? A. Cấu trúc không gian của ADN. B. Trật tự sắp xếp các nuclêôtit. C. Cấu trúc xoắn kép của ADN. D. Số lượng các nuclêôtit. Câu 9. Một đoạn mARN có trinh tự các nuclêôtit: U X G X X U U A U X A U G G U. Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin? A. 4 axit amin. B. 5 axit amin. C. 6 axit amin. D. 3 axit amin. Câu 10. Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định: A. Trật tự sắp xếp của các axit amin. B. Số loại các axit amin. C. Cấu trúc không gian của prôtêin. D. Số lượng axit amin. Câu 11. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định? A. Các bậc cấu trúc khác nhau. B. Số lượng axit amin. C. Thành phần các loại axit amin. D. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. Câu 12. Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên: A. Hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp. B. Một ADN mới hoàn toàn và 1 ADN cũ. C. Hai ADN, trong đó mạch ADN có sự đan xen giữa cũ và đoạn mới được tổng hợp. D. Hai ADN mới hoàn toàn. Câu 13. Một phân tử mARN dài 4080A0. Phân tử mARN chứa bao nhiêu bộ ba? A. 500. B. 300. C. 400. D. 600.
  10. Câu 14. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tổng hợp ARN là: A. A liên kết X, G liên kết với T. B. A liên kết với T, G liên kết với X. C. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. D. A liên kết U, G liên kết với X. Câu 15. So với thể dị bội thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như A. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B. khả năng tạo giống tốt hơn. C. khả năng nhân giống nhanh hơn. D. ổn định hơn về giống. Câu 16. Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là: A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. enzim. Câu 17. Sự tổng hợp ARN được thực hiện: A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. B. Theo nguyên tắc bảo toàn. C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn. D. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. Câu 18. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: A. Không có lợi và không có hại cho cá thể. B. Có lợi cho cá thể. C. Có ưu thế so với bố, mẹ. D. Có hại cho cá thể. Câu 19. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. Luôn co ngắn lại. D. Luôn luôn duỗi ra. Câu 20. Ribôxôm khi dịch chuyển trên mARN theo từng nấc: A. 2 nuclêôtit. B. 3 nuclêôtit. C. 1 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit. Câu 21. Prôtêin thực hiện được chức năng phổ biến ở cấu trúc: A. bậc 1. B. bậc 3. C. bậc 4. D. bậc 2. Câu 22. Thể dị bội là những biến đổi vể số lượng NST thường là: A. Một hay một số cặp NST. B. Một số cặp NST. C. Tất cả các cặp NST. D. Một cặp NST. Câu 23. Đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là: A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn và đảo đoạn. C. Lặp đoạn. D. Mất đoạn. Câu 24. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen THƯỜNG liên quan tới: A. Một cặp nuclêôtit. B. Toàn bộ các cặp nuclêôtit. C. Nhiều cặp nuclêôtit. D. Một số cặp nuclêôtit. Câu 25. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa ...(1)... và ...(2).... - Các tính trạng ...(3)... phụ thuộc chủ yếu kiểu gen. - Các tính trạng ...(4)... phụ thuộc chủ yếu vào môi trường. II/ TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Một đoạn phân tử AND có trình tự mạch 1 như sau: - A- X- T- A – G- X- T-
  11. a/ Viết trình tự mạch còn lại. b/ Viết trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1 trên. c/ Có 3 phân tử AND nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra mấy AND con ? d/ Nêu điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo giữa ADN và ARN . Câu 2.(1,0 điểm) Khi cho ngô thân cao, hạt to thuần chủng với ngô thân thấp hạt nhỏ thuần chủng F1 thu được toàn ngô thân cao hạt to, chi F1 lai với nhau F2 thu được kết quả như thế nào? ?( không cần viết sơ đồ lai). Kết quả đó tuân theo quy luật di truyền nào ? PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 3: I/ TRẮC NGHIỆM:(7,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất viết vào bài làm giấy kiểm tra. Ví dụ: 1A, 2C... Câu 1. So với thể dị bội thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B. Khả năng tạo giống tốt hơn. C. Khả năng nhân giống nhanh hơn. D. Ổn định hơn về giống. Câu 2. Đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là: A. Lặp đoạn. B. Lặp đoạn và đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 3. Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của ADN. yếu tố nào là quyết định nhất? A. Cấu trúc xoắn kép của ADN. B. Cấu trúc không gian của ADN. C. Trật tự sắp xếp các nuclêôtit. D. Số lượng các nuclêôtit. Câu 4. Prôtêin thực hiện được chức năng phổ biến ở cấu trúc: A. bậc 1. B. bậc 4. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 5. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là: A. glucôzơ. B. axit amin. C. nuclêôtit. D. vitamin. Câu 6. Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định: A. Trật tự sắp xếp của các axit amin. B. Cấu trúc không gian của prôtêin.
  12. C. Số lượng axit amin. D. Số loại các axit amin. Câu 7. mARN có vai trò: A. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp. B. Lưu giữ thông tin di truyền. C. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin. D. Tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. Câu 8. Ribôxôm khi dịch chuyển trên mARN theo từng nấc: A. 3 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit. C. 1 nuclêôtit D. 4 nuclêôtit. Câu 9. Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit: U X G X X U U A U X A U G G U. Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin? A. 4 axit amin. B. 5 axit amin. C. 6 axit amin. D. 3 axit amin. Câu 10. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. Luôn co ngắn lại. D. Luôn luôn duỗi ra. Câu 11. Cấu trúc bậc 4 của prôtêin: A. Có ở tất cả các loại của prôtêin. B. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau. C. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau. D. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau. Câu 12. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X Câu 13. Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là: A. mARN. B. tARN. C. enzim. D. rARN. Câu 14. Quá trình nhân đôi ADN có vai trò gì? A. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể. B. Truyền thông tin khi di truyền của sinh vật từ thế hệ bố mẹ qua hậu thế và qua các thế hệ tế bào. C. Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào. D. Chỉ truyền thông tin khi di truyền của sinh vật từ thế hệ bố mẹ qua hậu thế. Câu 15. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen THƯỜNG liên quan tới: A. Một số cặp nuclêôtit. B. Nhiều cặp nuclêôtit. C. Toàn bộ các cặp nuclêôtit. D. Một cặp nuclêôtit. Câu 16. Sự tổng hợp ARN được thực hiện: A. Theo nguyên tắc bảo toàn. B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn. C. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. D. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. Câu 17. Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên: A. Một ADN mới hoàn toàn và 1 ADN cũ. B. Hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp. C. Hai ADN, trong đó mạch ADN có sự đan xen giữa cũ và đoạn mới được tổng hợp. D. Hai ADN mới hoàn toàn. Câu 18. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định?
  13. A. Các bậc cấu trúc khác nhau. B. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. C. Số lượng axit amin. D. Thành phần các loại axit amin. Câu 19. Đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là: A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn và đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 20. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tổng hợp ARN là: A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. B. A liên kết X, G liên kết với T. C. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết U, G liên kết với X. Câu 21. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: A. Có lợi cho cá thể. B. Có ưu thế so với bố, mẹ. C. Có hại cho cá thể. D. Không có lợi và không có hại cho cá thể. Câu 22. Một phân tử mARN dài 4080A0. Phân tử mARN chứa bao nhiêu bộ ba? A. 500. B. 300. C. 400. D. 600. Câu 23. Tham gia vào cấu trúc của ADN có các bazơ nitric nào? A. Ađênin (A), timin (T), uraxin (U), guanin (G). B. Ađênin (A), timin (T), xitôzin (X) và uraxin (U). C. Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X). D. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), uraxin (Ư). Câu 24. Thể dị bội là những biến đổi vể số lượng NST thường là: A. Một hay một số cặp NST. B. Một cặp NST. C. Một số cặp NST. D. Tất cả các cặp NST. Câu 25. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Mức phản ứng là ...(1)... thường biến của ...(2)... trước ...(3)... khác nhau. Mức phản ứng do ...(4)... quy định. II/ TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Một đoạn phân tử AND có trình tự mạch 1 như sau: - A- X- T- A – G- X- T- a/ Viết trình tự mạch còn lại. b/ Viết trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1 trên. c/ Có 3 phân tử AND nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra mấy AND con ? d/ Nêu điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo giữa ADN và ARN . Câu 2.(1,0 điểm) Khi cho ngô thân cao, hạt to thuần chủng với ngô thân thấp hạt nhỏ thuần chủng F1 thu được toàn ngô thân cao hạt to, chi F1 lai với nhau F2 thu được kết quả như thế nào? ?( không cần viết sơ đồ lai). Kết quả đó tuân theo quy luật di truyền nào ?
  14. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 4 I/ TRẮC NGHIỆM:(7,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất viết vào bài làm giấy kiểm tra. Ví dụ: 1A, 2C... Câu 1. Một đoạn mARN có trinh tự các nuclêôtit: U X G X X U U A U X A U G G U. Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin? A. 3 axit amin. B. 4 axit amin. C. 6 axit amin. D. 5 axit amin. Câu 2. Ribôxôm khi dịch chuyển trên mARN theo từng nấc: A. 1 nuclêôtit. B. 3 nuclêôtit. C. 2 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit. 0 Câu 3. Một phân tử mARN dài 4080A . Phân tử mARN chứa bao nhiêu bộ ba? A. 300. B. 600. C. 400. D. 500. Câu 4. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định? A. Số lượng axit amin. B. Thành phần các loại axit amin. C. Các bậc cấu trúc khác nhau. D. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. Câu 5. mARN có vai trò: A. Lưu giữ thông tin di truyền. B. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin. C. Tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. D. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp. Câu 6. Quá trình nhân đôi ADN có vai trò gì? A. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể. B. Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào và từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. Chỉ truyền thông tin khi di truyền của sinh vật từ thế hệ bố mẹ qua hậu thế. D. Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào. Câu 7. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là: A. vitamin. B. axit amin. C. glucôzơ. D. nuclêôtit. Câu 8. Đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là: A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn và đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 9. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tổng hợp ARN là:
  15. A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. B. A liên kết với T, G liên kết với X. C. A liên kết U, G liên kết với X. D. A liên kết X, G liên kết với T. Câu 10. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: A. Không có lợi và không có hại cho cá thể. B. Có hại cho cá thể. C. Có ưu thế so với bố, mẹ. D. Có lợi cho cá thể. Câu 11. Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định: A. Cấu trúc không gian của prôtêin. B. Trật tự sắp xếp của các axit amin. C. Số lượng axit amin. D. Số loại các axit amin. Câu 12. Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là: A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. enzim. Câu 13. Sự tổng hợp ARN được thực hiện: A. Theo nguyên tắc bảo toàn. B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn. C. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. D. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. Câu 14. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen THƯỜNG liên quan tới: A. Nhiều cặp nuclêôtit. B. Một cặp nuclêôtit. C. Một số cặp nuclêôtit. D. Toàn bộ các cặp nuclêôtit. Câu 15. Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên: A. Hai ADN, trong đó mạch ADN có sự đan xen giữa cũ và đoạn mới được tổng hợp. B. Hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp. C. Hai ADN mới hoàn toàn. D. Một ADN mới hoàn toàn và 1 ADN cũ. Câu 16. Tham gia vào cấu trúc của ADN có các bazơ nitric nào? A. Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X). B. Ađênin (A), timin (T), xitôzin (X) và uraxin (U). C. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), uraxin (Ư). D. Ađênin (A), timin (T), uraxin (U), guanin (G). Câu 17. Prôtêin thực hiện được chức năng phổ biến ở cấu trúc: A. bậc 2. B. bậc 4. C. bậc 3. D. bậc 1. Câu 18. Cấu trúc bậc 4 của prôtêin: A. Có ở tất cả các loại của prôtêin. B. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau. C. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau. D. Chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau. Câu 19. Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của ADN. yếu tố nào là quyết định nhất? A. Cấu trúc xoắn kép của ADN. B. Trật tự sắp xếp các nuclêôtit. C. Cấu trúc không gian của ADN. D. Số lượng các nuclêôtit. Câu 20. Thể dị bội là những biến đổi vể số lượng NST thường là: A. Tất cả các cặp NST. B. Một cặp NST.
  16. C. Một hay một số cặp NST. D. Một số cặp NST. Câu 21. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A. A, U, G, X B. A, D, R, T C. A, T, G, X D. U, R, D, X Câu 22. So với thể dị bội thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B. Khả năng tạo giống tốt hơn. C. khả năng nhân giống nhanh hơn. D. Ổn định hơn về giống. Câu 23. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. Luôn luôn duỗi ra. C. Luôn co ngắn lại. D. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. Câu 24. Đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là: A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn và đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 25. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Đột biến số lượng NST là những biến đổi ...(1)... xảy ra ở ...(2)... hoặc ...(3)... nào đó hoặc tất cả bộ ...(4).... II/ TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Một đoạn phân tử AND có trình tự mạch 1 như sau: - A- X- T- A – G- X- T- a/ Viết trình tự mạch còn lại. b/ Viết trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1 trên. c/ Có 3 phân tử AND nguyên phân 4 lần liên tiếp tạo ra mấy AND con ? d/ Nêu điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo giữa ADN và ARN . Câu 2.(1,0 điểm) Khi cho ngô thân cao, hạt to thuần chủng với ngô thân thấp hạt nhỏ thuần chủng F1 thu được toàn ngô thân cao hạt to, chi F1 lai với nhau F2 thu được kết quả như thế nào?( không cần viết sơ đồ lai). Kết quả đó tuân theo quy luật di truyền nào ?
  17. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE NĂM HỌC 2022-2023- Môn: Sinh học 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) MÃ ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A C D C D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B A A C C B B C D Câu 21 22 23 24 C A C A Câu 25: 1) Kiểu hình 2) Cá thể. 3) Trực tiếp. 4) Môi trường MÃ ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B D C C B D B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A C C A A A D B B Câu 21 22 23 24 B D D A Câu 25: 1) Kiểu gen 2) Môi trường 3) Chất lượng 4) Số lượng MÃ ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A A C D B A A A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B A B D D B B A A Câu 21 22 23 24 C C C B Câu 25: 1) giới hạn 2) kiểu gen 3) môi trường .4) kiểu gen
  18. MÃ ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B C D D A B D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C C B B A C C B B Câu 21 22 23 24 C A D B Câu 25: 1) số lượng 2) một 3) một số cặp 4) nhiễm sắc thể. II/ PHẦN TỰ LUẬN:(3,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a/ - A-G-A-T-X-G-A- 0,5đ b/- U-G-A-U-X-G-A- 0,5đ c/ Số ADN con được tạo ra là 3.24 =48 0,5đ 1 d/ - ADN có 2 mạch đơn còn ARN có 1 mạch - Đơn phân tạo nên ADN là A, T, G, X còn đơn phân tạo nên 0,5đ ARN là A, U, G, X. Khi cho ngô thân cao, hạt to thuần chủng với ngô thân thấp hạt nhỏ thuần chủng F1 thu được toàn ngô thân cao hạt to, 1,0 đ chi F1 lai với nhau F2 thu được tỷ lệ kiểu hình: 9 thân cao, 2 hạt to: 3 thân cao, hạt nhỏ : 3 thân thấp, hạt to: 1 thân thấp, hạt nhỏ. Phép lai trên tuân theo quy luật phân li độc lập của MenĐen. Duyệt của CM Duyệt của tổ CM Người ra đề Lương Tấn Thanh Phan Thanh Hoàn Lê Thị Thùy Vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2