intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

11
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

  1. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Vận dụng Tổng cộng Thông Nhận biết Cấp độ Cấp độ Chủ đề hiểu thấp cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương I: 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu Các thí 0,67đ 1,0đ 0,67đ 1,0đ nghiệm của Menđen Chương 1 câu 1 câu II: Nhiễm 2,0đ 2,0đ sắc thể Chương 2 câu 3 câu 1 câu 5 câu 1 câu III: ADN 0,67đ 1,0đ 2,0đ 1,67đ 2,0đ và gen 2 câu 6 câu 8 câu Chương 0,67đ 2,0đ 2,67đ IV: Biến dị Số câu 6 1 9 1 1 15 3 Điểm 2,0đ 2,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 4,0 Tổng số điểm 3,0 điểm 1,0 điểm điểm Tỉ lệ % 40% 30% 10% 50% 50%
  2. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Vận dụng Tổng cộng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp TN TL TN TL TN TL TN TL Chương I: Các thí - Nêu được thuật ngữ tính trạng trội. nghiệm của - Nêu được vai trò của phép lai phân Menđen tích. Số câu 2 1 2 Điểm 0,67đ 1,0đ 1,67đ Tỉ lệ % 6,7% 10% 16,7% Chương II: Nhiễm - Nêu được khái niệm nguyên phân sắc thể và diễn biến cơ bản của NST ở các kì. Số câu 1 1 Điểm 2,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 20% 20% - Biết được cấu tạo hóa học của phân - Cấu trúc không gian của phân - Vận dụng hiểu biết về tử ADN. tử ARN. cấu trúc không gian của - Nêu được cấu trúc không gian của - Xác định được các bậc cấu trúc phân tử ADN để tính số phân tử ADN. của phân tử Prôtêin. chu kì xoắn, số liên kết Chương III: ADN - Xác định được mối quan hệ hiđrô. và gen giữa ADN – mARN – Prôtêin – - Vận dụng mối quan hệ Tính trạng. giữa gen và ARN để xác định trình tự các nuclêôtit tương ứng. Số câu 2 3 1 6 Điểm 0,67đ 1,0đ 2,0đ 3,67đ Tỉ lệ % 6,7% 10% 20% 36,7% Chương IV: Biến dị - Nêu được khái niệm đột biến gen. - Xác định được các dạng đột - Nêu được khái niệm về các dạng biến gen. đột biến số lượng NST. - Xác định được các dạng đột
  3. biến cấu trúc NST. - Xác định được số lượng NST của các thể đột biến dị bội và đa bội. - Xác định được các ví dụ về thường biến. - Phân biệt được thường biến với đột biến. - Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Số câu 2 6 9 2,0đ 2,67đ Điểm 0,67đ 20% 26,7% Tỉ lệ % 6,7% TỔNG Số câu 7 9 1 18 Điểm 4đ 3đ 2đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 100% UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A….) (mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm). Câu 1. Tính trạng trội là A. tính trạng biểu hiện khi kiểu gen ở dạng đồng hợp trội hay dị hợp.
  4. B. tính trạng do một cặp alen quy định. C. tính trạng xuất hiện ở kiểu gen trạng thái đồng hợp lặn. D. các tính trạng cùng một loại nhưng biểu hiện trái ngược nhau. Câu 2. Ý nghĩa của phép lai phân tích A. nhằm xác định kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. B. nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. C. nhằm xác định kết quả ở thế hệ con. D. nhằm xác định tính trạng của cá thể mang tính trạng trội. Câu 3. Phân tử ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố A. C, H, O, S. B. C, H, N, P, S. C. C, H, O, P. D. C, H, O, N, P. Câu 4. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn Câu 5. Cấu trúc không gian của ARN có dạng A. 2 mạch thẳng. B. xoắn đơn tạo bởi 2 mạch polyribonuclêôtit. C. có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo giai đoạn phát triển mỗi loại ARN. D. có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo mỗi loại ARN. Câu 6. Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4. Câu 7. Gen và protein có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. nuclêôtit. Câu 8. Đột biến gen là A. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nuclêôtit. B. những biến đổi trên ADN. C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. D. những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể. Câu 9. Loại đột biến nào dưới đây không làm thay đổi số lượng các loại nuclêôtit trong gen? A. Thêm một cặp A – T. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
  5. C. Mất một cặp G – X. D. Mất một cặp A – T và thêm 2 cặp G – X. Câu 10. Một NST có trình tự các gen là XYZT. Sau khi đột biến, NST có trình tự gen là XYZTZT. Đây là dạng đột biến nào? A. Đột biến gen B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Mất đoạn NST Câu 11. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể thay đổi như thế nào? A. Thay đổi số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST. B. Có số NST là bội số của n và lớn hơn 2n. C. Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit. D. Mất một đoạn NST nào đó. Câu 12. Thể 1 nhiễm có bộ NST trong tế bào là A. 2n + 1. B. 2n + 2. C. 2n - 2. D. 2n - 1. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là thường biến? A. Bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng. B. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. C. Lá rau mác trên cạn hình mũi mác, dưới nước lá hình bản dài. D. Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng. Câu 14. Những đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến là 1. thường biến xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định, đột biến xuất hiện riêng lẻ, không theo hướng xác định. 2. thường biến có lợi cho sinh vật, đột biến thường có hại cho sinh vật. 3. thường biến là những biến đổi về kiểu gen, đột biến là những biến đổi liên quan đến kiểu hình. 4. thường biến không di truyền được, đột biến di truyền được. 5. thường biến có hại cho sinh vật, đột biến thường trung tính. A. 1, 2 và 4. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 15. Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng? A. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. Bố mẹ không truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen. C. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường khác nhau. D. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nêu diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong quá trình nguyên phân? Câu 2. (2,0 điểm)
  6. a) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: -A–U –U– X– G– U–A–X – Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. b) Một gen có G = 900, 3A = 2G. Hãy xác định chu kì xoắn và số liên kết hiđro của gen. Câu 3. (1,0 điểm) Giao phối chuột đen, lông dài với chuột trắng, lông ngắn, ở F1 thu được 100% chuột đen, lông ngắn. Sau đó lấy chuột F1 giao phối với nhau. Xác định kết quả ở F2. ----------------HẾT--------------- UBND HUYỆN NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A….) (mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm). Câu 1. Cấu trúc không gian của ARN có dạng A. 2 mạch thẳng. B. xoắn đơn tạo bởi 2 mạch polyribonuclêôtit. C. có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo giai đoạn phát triển mỗi loại ARN. D. có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo mỗi loại ARN. Câu 2. Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4. Câu 3. Tính trạng trội là
  7. A. các tính trạng cùng một loại nhưng biểu hiện trái ngược nhau. B. tính trạng do một cặp alen quy định. C. tính trạng xuất hiện ở kiểu gen trạng thái đồng hợp lặn. D. tính trạng biểu hiện khi kiểu gen ở dạng đồng hợp trội hay dị hợp. Câu 4. Ý nghĩa của phép lai phân tích A. nhằm xác định kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. B. nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. C. nhằm xác định kết quả ở thế hệ con. D. nhằm xác định tính trạng của cá thể mang tính trạng trội. Câu 5. Phân tử ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố A. C, H, O, S. B. C, H, N, P, S. C. C, H, O, P. D. C, H, O, N, P. Câu 6. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn Câu 7. Gen và protein có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. nuclêôtit. Câu 8. Thể 1 nhiễm có bộ NST trong tế bào là A. 2n + 1. B. 2n + 2. C. 2n - 2. D. 2n - 1. Câu 9. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể thay đổi như thế nào? A. Thay đổi số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST. B. Có số NST là bội số của n và lớn hơn 2n. C. Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit. D. Mất một đoạn NST nào đó. Câu 10. Một NST có trình tự các gen là XYZT. Sau khi đột biến, NST có trình tự gen là XYZTZT. Đây là dạng đột biến nào? A. Đột biến gen B. Lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Mất đoạn NST Câu 11. Loại đột biến nào dưới đây không làm thay đổi số lượng các loại nuclêôtit trong gen? A. Thêm một cặp A – T. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. C. Mất một cặp G – X.
  8. D. Mất một cặp A – T và thêm 2 cặp G – X. Câu 12. Đột biến gen là A. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nuclêôtit. B. những biến đổi trên ADN. C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. D. những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là thường biến? A. Bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng. B. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. C. Lá rau mác trên cạn hình mũi mác, dưới nước lá hình bản dài. D. Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng. Câu 14. Những đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến là 1. thường biến xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định, đột biến xuất hiện riêng lẻ, không theo hướng xác định. 2. thường biến có lợi cho sinh vật, đột biến thường có hại cho sinh vật. 3. thường biến là những biến đổi về kiểu gen, đột biến là những biến đổi liên quan đến kiểu hình. 4. thường biến không di truyền được, đột biến di truyền được. 5. thường biến có hại cho sinh vật, đột biến thường trung tính. A. 1, 2 và 4. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 15. Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng? A. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. Bố mẹ không truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen. C. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường khác nhau. D. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nêu diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong quá trình nguyên phân? Câu 2. (2,0 điểm) a) Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: -A-G-T-X-X-T- Mạch 2: -T-X-A-G-G-A- Viết cấu trúc của mạch ARN được tạo thành trên mạch 2 của phân tử AND.
  9. b) Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là: A 1= 150 Nu; G1 = 300 Nu. Trên mạch 2 có A 2 = 300 Nu; G2 = 600 Nu.Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN? Câu 3. (1,0 điểm) Giao phối chuột đen, lông dài với chuột trắng, lông ngắn, ở F1 thu được 100% chuột đen, lông ngắn. Sau đó lấy chuột F1 giao phối với nhau. Xác định kết quả ở F2. ----------------HẾT--------------- UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC- LỚP 9 ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B D C D B A C B B A D C A D II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0đ)
  10. Câu Đáp án Điểm
  11. Câu 1 Các kì Những biến đổi cơ bản của NST (2,0 điểm) 0,5đ Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. 0,5đ Kì - Các NST kép đóng xoắn cực đại. giữa - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của 0,5đ thoi phân bào. 0,5đ Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc.
  12. Câu 2 a) Phân tử ADN có cấu trúc như sau: (2,0 điểm) Mạch khuôn: - T – A – A – G – X – A – T – G - Mạch bổ sung: - A – T – T – X – G – T – A – X - 0,5đ 0,25đ b) G = X = 900 nu 0,5đ 3A = 2G → A = 2G/3 = 600 nu → A = T = 600 nu 0,25đ N = 2A + 2G = 3000 nu - Chu kì xoắn: C = = 250 chu kì 0,25đ - Số liên kết hidro: H = 2A + 3G = 3900 0,25đ Câu 3 Xác định trội – lặn: (1,0 điểm) F1 thu được 100% chuột đen, lông ngắn -> Lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. 0,25đ Quy ước gen: Màu lông đen-> B Màu lông trắng -> b 0,25đ Lông ngắn -> D Lông dài: d Xác định kiểu gen: F1 đồng tính -> P thuần chủng. Chuột mẹ: Lông đen, dài (BBdd) Chuột bố: Lông trắng, ngắn (bbDD) Viết sơ đồ lai: 0,25đ P: Đen, dài (BBdd) x trắng, ngắn (bbDD) G: Bd bD F1: 100% BbDd (đen, ngắn) F1xF1: BbDd (đen, ngắn) x BbDd (đen, ngắn) GF1: BD, Bd, bD, bd BD, Bd, bD, bd F2: 9 B-D- : Lông đen, ngắn
  13. 3B-dd : Lông đen, dài 3 bbD- : Lông trắng, ngắn 0,25đ 1bbdd : Lông trắng, dài * Ghi chú: HSKT chỉ yêu cầu làm phần TNKQ và 1 câu tự luận (khuyến khích làm những câu còn lại)
  14. NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TCM DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG DUYỆT ĐỀ
  15. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC- LỚP 9 ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  16. Đáp án D B A B D C A D A B B C C A D II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Các kì Những biến đổi cơ bản của NST (2,0 điểm) 0,5đ Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ 0,5đ rệt. - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. 0,5đ Kì - Các NST kép đóng xoắn cực đại. giữa - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của 0,5đ thoi phân bào.
  17. Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc. Câu 2 a) Mạch ARN có trình tự các đơn phân như sau: - A-G-U-X-X-U- (2,0 điểm) b) Theo NTBS: 0,5đ A1 = T2 = 150 Nu; G1 = X2 = 300 Nu; A2 = T1 = 300 Nu; G2 = X1 = 600 Nu A= A1 + A2 T= T1 + T 2 0,5đ =>A = T = 450 Nu; G= G1 + G2 0,25đ X= X1 + X 2 =>G= X = 900 Nu; 0,25đ
  18. Câu 3 Xác định trội – lặn: 0,25đ (1,0 điểm) F1 thu được 100% chuột đen, lông ngắn -> Lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Quy ước gen: 0,25đ Màu lông đen-> B Màu lông trắng -> b Lông ngắn -> D Lông dài: d Xác định kiểu gen: F1 đồng tính -> P thuần chủng. Chuột mẹ: Lông đen, dài (BBdd) 0,25đ Chuột bố: Lông trắng, ngắn (bbDD) Viết sơ đồ lai: P: Đen, dài (BBdd) x trắng, ngắn (bbDD) G: Bd bD F1: 100% BbDd (đen, ngắn) 0,25đ F1xF1: BbDd (đen, ngắn) x BbDd (đen, ngắn) GF1: BD, Bd, bD, bd BD, Bd, bD, bd F2: 9 B-D- : Lông đen, ngắn 3B-dd : Lông đen, dài 3 bbD- : Lông trắng, ngắn 1bbdd : Lông trắng, dài * Ghi chú: HSKT chỉ yêu cầu làm phần TNKQ và 1 câu tự luận (khuyến khích làm những câu còn lại)
  19. NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ TCM DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG DUYỆT ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2