intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. 1 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA HKI GV ra đề : Nguyễn Kim Ngọc Năm học 2023 - 2024 Môn: Sinh học 9 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học về: Men đen và di truyền học, nhiễm sắc thể,ADN và gen, biến dị, di truyền học người. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích và kỹ năng vận dụng. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập cũng như trong kiểm tra. 4/ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, phân tích, tổng hợp. II.Ma trận BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: SINH - Lớp 9 TT Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo Tổng Mức độ kiến các mức độ Nội dung thức, kĩ năng kiến thức NB TH VD VDC cần kiểm tra, đánh giá 1 CÁC KHÁI Nhận biết: NIỆM CỦA MENDEN Di truyền học - Học sinh trình bày được mục Bài 1. MenĐen – người đích, nhiệm vụ Menđen và Di đặt nền móng cho di và ý nghĩa của di truyền học. truyền học truyền học. Thông hiểu: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di - Hiểu được công truyền học lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Bài 2. Lai một - Hiểu và ghi nhớ cặp tính trạng. một số thuật ngữ
  2. 2 và ký hiệu trong di truyền học. Thí nghiệm của Men Nhận biết: Đen - Học sinh trình Men Đen giải thích bày và phân tích kết quả thí nghiệm được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Thông hiểu: - Hiểu và ghi nhớ các khái niệm Bài 3. Lai một cặp tính trạng kiểu hình, kiểu (tiếp theo). gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li. 1 0,33đ Nhận biết: - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối Bài 4. Lai hai với lĩnh vực sản cặp tính trạng. xuất. Thông hiểu: - Học sinh hiểu Một số khái niệm: và trình bày được 1 0.33đ Bài 5. Lai hai nội dung, mục cặp tính trạng Lai phân tích: đích và ứng dụng (tiếp theo). của các phép lai 1 0,33đ Tương quan trội lặn phân tích. Nhận biết: - Biết phân tích kết quả thí 1: Các thí nghiệm nghiệm lai 2 cặp của Menđen tính trạng của
  3. 3 Menđen Bài 6. Bài tập 2: Biến dị tổ hợp chương I. Thông hiểu: - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.. Men đen giải thích - Phân tích được kết quả thí nghiệm ý nghĩa của quy luật phân li độc Ý nghĩa của quy lập đối với chọn luật phân ly độc lập giống và tiến hoá. Thông hiểu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền. Biết kiểu hình của P Vận dụng nên xác định kiểu - Biết vận dụng gen, kiểu hình ở F1, kiến thức vào F2 giải các bài Biết kết quả F1, xác tập.về lai một cặp định kiểu gen, kiểu tính trạng hình của P. Nhận biết: NHIỄM Tính đặc trưng của SẮC THỂ bộ nhiễm sắc thể - Học sinh nêu được tính đặc Bài 8. Nhiễm Cấu trúc của nhiễm trưng của bộ sắc thể sắc thể NST ở mỗi loài. 2 Chức năng của - Mô tả đựoc cấu nhiễm sắc thể trúc hiển vi điển
  4. 4 hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. Thông hiểu: - Hiểu được chức năng của NST Bài 9. Nguyên đối với sự di phân. truyền các tính trạng.- Học sinh nêu được tính đặc 1 2đ Những diễn biến cơ trưng của bộ bản của NST trong NST ở mỗi loài. quá trình nguyên Nhận biết: phân Ý nghĩa củanguyên - Học sinh nắm phân được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. - Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. Những diễn biến cơ Bài 10. Giảm bản của nhiễm sắc Nhận biết: phân. thể trong giảm phân - Học sinh nêu Kết quả giảm phân: được những diễn biến cơ bản của
  5. 5 NST qua các kì giảm phân I và giảm phân II. Thông hiểu: - Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II. - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các Bài Thực cặp NST tương hành: Quan sát hình thái đồng. Vận dụng: 1 1đ nhiễm sắc thể. Nhận biết NST Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì. Nhận biết: Bài 11. Phát sinh giao tử Học sinh trình và thụ tinh. bày được các quá Sự phát sinh giao tử trình phát sinh Thụ tinh giao tử ở động vật Ý nghĩa của giảm Thông hiểu: . phân và thụ tinh - Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Bài 12. Cơ - Phân tích được chế xác định giới tính. ý nghĩa của các Nhiễm sắc thể giới quá trình giảm tính phân và thụ tinh
  6. 6 về mặt di truyền Cơ chế xác định giới và biến dị tính:Các yếu tố ảnh Nhận biết: hưởng đến sự phân hoá giới tính Học sinh mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính. - Trình bày được cơ chế xác định NST giới tính ở người. Thông hiểu: . - Phân tích được ảnh hưởng của Bài 13 Di các yếu tố môi truyền liên trường đến sự kết. phân hoá giới tính. Vận dụng cao Giải thích cơ sở Thí nghiệm của khoa học của vệc Mooc gan sinh con trai, con gái Ý nghĩa của di Nhận biết: truyền liên kết - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. Thông hiểu: . Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải
  7. 7 thích được thí nghiệm của Moocgan. Nhận biết: 1 0,33đ ADN VÀ Cấu tạo hoá học của Nhận biết các 3 GEN phân tử ADN thành phần ADN Bài 15. AND Cấu trúc không gian của phân tử AND Thông hiểu: - Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó. - Mô tả được cấu 1 0.33đ trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn , F. Crick. Bài 16. ADN - Học sinh trình và bản chất bày được các của gen. nguyên tắc của sự tự nhân đôi 1. Quá trình tự nhân của ADN ; Nêu đôi của ADN được chức năng 2. Bản chất của gen của gen, ADN. 3. Chức năng ADN Bài 17. Mối 1. ARN Nhận biết: quan hệ giữa 1 0.33d gen và ARN. 2.ARN được tổng hợp theo nguyên tắc - Học sinh mô tả nào? được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. - Kể được các
  8. 8 loại ARN. Thông hiểu: - Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được nguyên tắc của quá trình này. Vận dụng: Nguyên tắc bổ 1/2 1d sung để xác định trình tự nu từ ADN ra ARN và ngược lại Bài 18. 1: Cấu trúc của Prôtêin. Protein 2: Chức năng của Nhận biết: Protein - Học sinh nêu được thành phần 1 0.33d hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của nó. Thông hiểu: - Mô tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu 1: Mối quan hệ giữa được vai trò của ARN và PRÔTÊIN nó. Nắm được 1 0.33d 2: Mói quan hệ giữa các chức năng gen và tính trạng
  9. 9 của prôtêin. Nhận biết: - Học sinh nắm mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình 1. NST thành chuỗi aa. 2.ADN và gen Thông hiểu: Bài 19. Mối - Giải thích mối quan hệ giữa gen và tính quan hệ trong sơ trạng đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) - ARN  prôtêin  tính trạng. - Củng cố cho Bài 20. Thực hành: Quan HS kiến thức về sát và lắp mô cấu trúc phân tử hình ADN. ADN. Nhận biết: 1 0.33d 4. Bài 21. Đột 1: Đột biến gen là BIẾN biến gen gì? - Học sinh trình DỊ bày được khái 2: Nguyên nhân phát niệm và nguyên sinh đột biến gen nhân đột biến 3: Vai trò của đột gen. biến gen - Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. Vận dụng cao
  10. 10 Xác đinh tính số 1/2 1đ nu sau đột biến Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Nhận biết: 1 0.33đ 2:Nguyên nhân phát sinh và tính chấtcủa đột biến cấu trúc - Học sinh trình NST bày được một số dạng đột biến cấu trúc NST. Thông hiểu: - Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò 1 0.33đ của đột biến cấu Bài 23. Đột biến số lượng trúc NST. nhiễm sắc thể 1: Hiện tượng dị bội Thông hiểu: 2: Sự phát sinh thể - Học sinh nắm dị bội được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n - 1). 1 0.33đ - Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng Bài 24. Đột biến số lượng 1: Hiện tượng đa bội cặp NST. nhiễm sắc thể Thông hiểu: (tiếp theo). - Học sinh phân biệt được hiện
  11. 11 tượng đa bội thể và thể đa bội. - Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh và có được các ý Bài 26. Thực niệm sử dụng các hành: Nhận đặc điểm của thể biết một vài Quan sát đặc điểm dạng đột biến. hình thái của dạng đa bội trong chọn gốc và thể đột biến giống Quan sát bộ NST Nhận biết: bình thường và bộ NST có biến đổi về số lượng - Học sinh nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh. - Nhận biết được một số hiện 1 0.33d tượng mất đoạn Bài25,Thường NST trên ảnh biến. chụp hoặc trên tiêu bản hiển vi. 1. Thường biến là Nhận biết: gi? 2. MQH giữa KG- MT- KH - Học sinh nắm được khái niệm 3. Mức phản ứng thường biến.
  12. 12 - Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó 1 0.33đ trong chăn nuôi và trồng trọt. Thông hiểu: - Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả 1 0.33đ năng di truyền và sự biểu hiện thành kiểu hình. - Trình bày được ảnh hưởng của môi trường sống với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng. Bài 27. Thực hành: Quan Nhận biết: sát thường 1. Nhận biết một số biến. thường biến 2. Phân biệt thường - Học sinh nhận biến và đột biến biết một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và
  13. 13 mẫu vật sống. Thông hiểu: - Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường; Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. - Trình bày được sản phẩm và kết quả học tập qua trả lời các câu hỏi TN SỐ CÂU 7 9 1 1 13 SỐ ĐIỂM 4 3 2 1 10 TỔNG CỌNG
  14. 14 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH - Lớp 9 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề cao (40%) (30%) (20%) (10%) Chủ đề 1: CÁC KHÁI NIỆM CỦA MENDEN - Biết vận dụng kiến - Khái niệm lai - Giải thích được thức vào giải các bài phân tích kết quả thí nghiệm tập.về lai một cặp theo quan điểm của tính trạng Menđen.. - Kết quả lai phân tích Số câu 1 câu 2 câu Số câu (điểm) 3 (1đ) Tỉ lệ % 10% 2. Chủ đề 2: NHIỄM SẮC THỂ 1.Nhiễm sắc thể 2.Nguyên phân. 3.Giảm phân. - Học sinh nêu Xác định hình 4.Thực hành: Quan được những diễn thái NST các kì sát hình thái nhiễm biến cơ bản của qua hình vẽ sắc thể. NST qua các kì 5. Phát sinh giao tử nguyên phân và và thụ tinh. GPI . 6.Cơ chế xác định giới tính. Bài 13 Di truyền liên kết. Só câu 1 câu 1 câu 1(2đ) 1(1đ) Số câu (điểm) 20% 10% Tỉ lệ % 3. Chủ đề 3 . ADN VÀ GEN - Nhận biết các - Mô tả . ADN VÀ GEN thành phần AND được cấu trúc
  15. 15 Bài 15. AND Bài 16. ADN và bản - Nhận biết các chất của gen. thành phần AND không gian của ARN Bài 17. Mối quan hệ ADN theo mô - Mối quan hệ - Vận dụng giữa gen và ARN. hình của J. giữa gen và NTBS xác Oatsơn , F. Bài 18. Prôtêin. protein định trình - Xác định các tự AND bậc cấu trúc Bài 19. Mối quan hệ dưa vào protein giữa gen và tính trạng ARN Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN. Só câu 3 câu 2 câu 1/2 câu 1/2 (1đ) Số câu (điểm) 5 (1.66đ) 10% Tỉ lệ % 17.6% Xác đinh 4. BIẾN DỊ - Các dạng đột - Xác định các tính số nu biến gen dạng đột biến Bài 21. Đột biến gen sau đột cấu trúc và đột - Thường biến là biến số lượng biến Bài 22. Đột biến cấu gi? trúc nhiễm sắc thể. - Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến Bài 23. Đột biến số với đột biến lượng nhiễm sắc thể - Trình bày được ảnh Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể hưởng của môi (tiếp theo). trường sống Bài 26. Thực hành: với tính trạng Nhận biết một vài số lượng và dạng đột biến. mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong Bài25,Thường biến. việc nâng cao Bài 27. Thực hành: năng suất vật
  16. 16 nuôi và cây Quan sát thường biến. trồng. - 5 câu 2 câu 1 câu 5(2.66đ) 2 (0.66đ) 1(1đ) Só câu 26.6.% 1.6.% 10.% TS số câu (điểm) 16(7đ) 2(3đ) Tỉ lệ % 70% 30%
  17. 17 Mã đề: A I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Phép lai phân tích được sử dụng nhằm xác định A. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. B. kiểu gen của cá thể mang tính trạng lặn. C. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. D. kiểu hình của cá thể mang tính trạng lặn. Câu 2. Trường hợp nào sau đây là phép lai phân tích? A. AA x Aa. B. AA x aa. C. Aa x Aa. D. AA x AA. Câu 3. Ở lúa, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Theo lí thuyết, nếu cho lúa thân cao thuần chủng lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 100% cây thân cao. B. 100% cây thân thấp. C. 50% cây thân cao: 50% cây thân thấp . D. 75% cây thân cao : 25% cây thân thấp. Câu 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về phân tử ADN? A. Gồm bốn loại nuclêôtit là A, T, G, X. B.. Gồm bốn loại nuclêôtit là A, U, G, X. C. Cấu tạo gồm hai mạch xoắn song song. D. Cấu tạo gồm hai mạch thẳng song song. Câu 5. Một gen có 6800 nuclêôtit. Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick thì gen đó có bao nhiêu chu kì xoắn? A. 3,4. B. 34. C. 340. D. 3400. Câu 6. Loại nuclêôtit nào sau đây không có trong cấu tạo của phân tử ARN? A. Ađênin. B. Uraxin. C. Timin. D. Guanin. Câu 7. Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào sau đây? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. Câu 8. Hai hoặc nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau tạo nên cấu trúc prôtêin bậc mấy? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4.
  18. 18 Câu 9. Một nhiễm sắc thể (NST) có trình tự các gen là GHIKLM. Sau khi đột biến, NST có trình tự gen là GHIKLKLM. Đây là dạng đột biến nào? A. Đột biến gen. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Mất đoạn nhiễm sắc thể. Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về thường biến? A. Di truyền được qua sinh sản hữu tính. B. Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen. C. Đột biến làm biến đổi kiểu hình. D. Biểu hiện riêng lẻ, không định hướng. Câu 11. Ở người, tế bào sinh dưỡng thể dị bội (2n – 1) có số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu? A. 43. B. 44. C. 45. D. 47. Câu 12. Củ cải có bộ NST 2n = 18. Thể tam bội của loài này có bao nhiêu NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng? A. 17. B. 19. C. 27. D. 54. Câu 13. Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng nuclêôtit trong gen? A. Thêm một cặp (A-T). B. Thay thế một cặp (A-T) bằng một cặp (G-X). C. Mất một cặp (G-X). D. Mất một cặp (G-X) và thêm một cặp (A-T). Câu 14. Cùng một cây rau mác nhưng lá trên cạn có hình mũi mác, còn lá trong nước có hình bản dài. Đây là ví dụ minh họa về A. biến dị tổ hợp. B. đột biến gen. C. đột biến nhiễm sắc thể. D. thường biến. Câu 15. Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? I. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường. II. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. III. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
  19. 19 IV. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà truyền cho con kiểu gen. A. I, II, III. B. I, III. C. II, III, IV. D. I, IV. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân? Câu 2. (1.0 điểm) Quan sát các hình (1), (2), (3), (4) về quá trình phân bào ở loài A, xác định hình nào thuộc giai đoạn phân bào nguyên phân? Và xác định tên các kì nguyên phân đó. Câu 3. (2.0 điểm) a. (1,0 điểm) Giả sử một đoạn ARN được tổng hợp từ đoạn gen cấu trúc (I). Đoạn ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: 5’... A-U-G-U-X-X-A-X-X-U-X-X-G-X-U-G-A-X-G-U-A ... 3’ Hãy viết trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen cấu trúc (I). b. (1,0 điểm) Nếu đoạn gen cấu trúc (I) nói trên bị đột biến mất cặp nuclêôtit thứ 11 thì số liên kết hiđrô có trong đoạn gen đột biến là bao nhiêu? ----------- HẾT ---------- Mã đề B I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1. Ở cà chua lưỡng bội, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Theo lí thuyết, nếu cà chua quả đỏ không thuần chủng lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 100% cây quả đỏ. B. 100% cây quả vàng. C. 50% cây quả đỏ: 50% cây quả vàng. D. 75% cây quả đỏ: 25% cây quả vàng. Câu 2. Phép lai phân tích được sử dụng nhằm xác định A. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
  20. 20 B. kiểu gen của cá thể mang tính trạng lặn. C. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. D. kiểu hình của cá thể mang tính trạng lặn. Câu 3. Trường hợp nào sau đây là phép lai phân tích? A. EE x Ee. B. ee x ee. C. Ee x ee. D. EE x EE. Câu 4. Điều nào sau đây đúng khi nói về phân tử ARN? A. Gồm bốn loại nuclêôtit là A, U, G, X. B. Cấu tạo từ ba nguyên tố hóa học C, H, O. C. Cấu tạo gồm hai mạch xoắn song song. D. Cấu tạo gồm hai mạch thẳng song song. Câu 5. Một gen có chiều dài 5100A. Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick thì gen đó có tổng Nu là bao nhiêu? A. 30 nu. B. 300 nu. C. 3000 nu. D. 30000. Câu 6. Loại nuclêôtit nào sau đây không có trong cấu tạo của phân tử ARN? A. Ađênin. B. Uraxin. C. Timin. D. Guanin. Câu 7. Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào sau đây? A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 8. Trình tự sắp xếp các axit amin tạo nên chuỗi axit amin thuộc cấu trúc prôtêin bậc mấy? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4. Câu 9. Một nhiễm sắc thể (NST) có trình tự các gen là GHIKLM. Sau khi đột biến, NST có trình tự gen là GKIHLM. Đây là dạng đột biến nào? A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về thường biến? B. Di truyền được qua sinh sản hữu tính. C. Đột biến làm biến đổi kiểu hình. C. Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen. D. Biểu hiện riêng lẻ, không định hướng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1