Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
lượt xem 1
download
“Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
- MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I SINH 9 I. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I SINH HỌC 9 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (Hết tuần học thứ 15)- khi kết thúc bài 25. 2. Thời gian làm bài: 45 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 15 câu hỏi: 9 câu nhận biết, 6 câu thông hiểu; mỗi câu 0,33 điểm); - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu kì I: 25% (2,5điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5điểm) 5. Chi tiết khung ma trận: A. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2023 -2024 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL KQ Chủ đề 1: Men đen giải thích kết quả thí . nghệm về lai một cặp tính trạng Các thí nghiệm của Menđen Số câu: 1 1 câu
- Số điểm:1 đ 1 điểm 10 % Chủ đề 2: . Nhiễm sắc thể Kết quả quá trình phân bào Thụ tinh là gì? Thực chất của thụ tính Số câu: 3 2câu 1/2 Số điểm:1,67 đ 0,67.đ 1đ Chủ đề 3: Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong -Số phân tử AND con tạo ra sau Xác định trình tự quá trình nhân đổi ADN, tổng hợp nhân đôi các nucleotic của ADN và gen ARN, tổng hợp protein ARN khi biết trình - Xác định chiều dài, tổng số tự các nuoleotic của Nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, nucleotic số nucleotic mỗi loại gen hoặc ngược tổng hợp protein xảy ra ở đâu của gen -Cấu trúc không gian, chức năng của protein Số câu: 06 2 câu 3 câu 1 câu Số điểm: 2,67đ 0,67 đ 1đ
- 1đ Chủ đề 4: Khái niệm , các dạng đột biến gen, Xác định dạng đột biến, thường Phân biệt đặc đốt biến cấu trúc NST, thể dị bội, biến điểm khác nhau Biến dị- Bệnh Xác định tên gọi thể đa bội cơ bản giữa tật di truyền của các thể đột biến Đặc điểm của thường biến thường biến với số lượng NST đột biến. Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người Một số bệnh , tật di truyền ở người Số câu: 10 5 câu 3 câu 1 câu ½ câu Số điểm: 4,67đ 1,67đ 1,0 đ 1đ 1đ Tổng cộng 9 câu 1/2 6 câu 1 câu 2 câu ½ câu 18 câu 3,0đ 1đ 2,0 đ 1 điểm 2đ 1đ 10 điểm B. BẢN ĐẶC TẢ HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2023 -2024
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN - Biết được phương pháp độc đáo, đối tượng nghiên cứu của Menđen. Nhận biết - Nắm được khái niệm kiểu gen, kiểu hình. Chương I: - Biết chỉ ra ví dụ về biến dị tổ hợp trong thí nghiệm của Menđen. Các thí - Hiểu được ý nghĩa của phép lai phân tích. nghiệm Thông hiểu - Trình bày được kết quả thí nghiệm Lai 1 cặp tính trạng. Giải thích của 1 C1 Menđen Vận dụng - Giải bài toán về lai 1 cặp tính trạng (Dạng toán thuận) thấp Chương - Biết được số lượng NST của 1 số loài. II: - Biết được các thành phần cơ bản tạo nên cấu trúc NST. Nhiễm sắc Nhận biết - Biết được Nguyên phân và Giảm phân diễn ra ở loại tế bào nào. 2 C1,2 thể - Nắm được kết quả thí nghiệm của Moocgan. - Trình bày được quá trình phát sinh giao tử đực và cái. - Khái niệm thụ tinh,bản chất của quá trình thụ tinh 1/2 C2a - Nắm được diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân. Thông hiểu - Hiểu rõ bản chất của quá trình thụ tinh. Vận dụng - Tính được số lượng NST trong nguyên phân, giảm phân. Vận dụng cao - Giải thích được quan niệm về việc sinh con trai hay con gái. Chương 2 C3,4 III: - Nhận ra được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của AND -Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và nhận ra nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtit. Nhận biết - Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn - Nêu được chức năng của gen - Mô tả được quá trình nhân đôi ADN 5 C5,6,7,8,9 Thông - Hiểu được hệ quả của nguyên tắc bổ sung. hiểu - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của ARN và ADN về kích thước, khối
- C. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I SINH HỌC 9 ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,... Câu 1. Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là A. 14. B. 28. C. 7. D. 42. Câu 2. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở
- A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hirjn giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 3: Quá trình tái bản ADN dựa trên nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc bán bảo tồn. C. Nguyên tắc bảo tồn. D. Cả A và B. Câu 4: Tính đặc thù của protein là do A. Trình tự sắp xếp axit amin. B. Cấu trúc không gian. C. Số lượng axit amin. D. Thành phần axit amin. Câu 5: Một phân tử ADN, qua 5 lần nhân đôi liên tiếp sẽ tạo ra tổng số phân tử ADN con là bao nhiêu?
- A. 10 B. 20 C. 32 D. 36 Câu 6 : Số vòng xoắn trong một phân tử ADN là 100000 vòng. Xác định chiều dài của phân tử ADN. A. 34.105 Å B. 2.106 Å C. 34.106 Å D. 105 Å Câu 7. Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào sau đây? A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 8: Một gen có 75 chu kỳ, nhân đôi 4 lần. Tổng số nucleotit trong các gen con được sinh ra bằng A. 24000. B. 48000. C. 36000. D. 12000. Câu 9: Vì sao protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? A. Protein là thành phần cấu trúc của tế bào. B. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào. C. Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 10. Sự thay đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit của cấu trúc gen được gọi là A. thường biến. B. đột biến gen. C. đột biến cấu trúc NST
- D. đột biến số lượng NST. Câu 11. Một nhiễm sắc thể (NST) có trình tự các gen là GHIKLM. Sau khi đột biến, NST có trình tự gen là GKIHLM. Đây là dạng đột biến nào? A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 12. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện thể đa bội? A. Do rối loạn cơ chế phân li của tất cả các cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào. B. Do NST nhân đôi không bình thường. C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào. D. Do sự rối loạn phân chia tế bào chất. Câu 13. Đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit nhưng làm thay đổi một liên kết hiđrô trong gen. Đó là dạng đột biến nào? A. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại. B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit khác loại. C. Thêm một cặp A – T. D. Mất một cặp G – X. Câu 14. Dạng đột biến nào sau đây làm giảm số lượng nuclêôtit trong gen? A. Thêm một cặp (A-T). B. Mất một cặp (G-X) và thêm một cặp (A-T).
- C. Mất một cặp (G-X). D. Thay thế một cặp (A-T) bằng một cặp (G-X). Câu 15. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó và ít ảnh hưởng đến sức sống? A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Ở cà chua , tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, nếu cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích với quả vàng thì được kết quả như thế nào? Hãy giải thích? Câu 2. (2.0 điểm) a. (1,0 điểm) Thụ tinh là gì? Nêu thực chất của quá trình thụ tinh? b. (1,0 điểm) Phân biệt đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến với đột biến. Câu 3. (2.0 điểm) a. (1,0 điểm) Giả sử một đoạn ARN được tổng hợp từ đoạn gen cấu trúc (I). Đoạn ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: 5’... A-U-G-U-X-X-A-X-X-U-X-X-G-X-U-G-A-X-G-U-A ... 3’ Hãy viết trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen cấu trúc (I).
- b. (1,0 điểm) Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡngcủa củ cải, người ta đếm được 27 NST. Xác định tên gọi của thể đột biến này? ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,... Câu 1. Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là A. 28. B. 14. C. 7. D. 42. Câu 2. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. C. Các tế bào mầm đều thực hirjn giảm phân liên tiếp nhiều lần. D. Cả A và C. Câu 3: Quá trình tái bản ADN dựa trên nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc bảo tồn.
- C. Nguyên tắc bán bảo tồn. D. Cả A và C. Câu 4: Tính đặc thù của protein là do A. Cấu trúc không gian. B. Trình tự sắp xếp axit amin. C. Số lượng axit amin. D. Thành phần axit amin. Câu 5: Một phân tử ADN, qua 3 lần nhân đôi liên tiếp sẽ tạo ra tổng số phân tử ADN con là bao nhiêu? A. 8 B. 20 C. 32 D. 36 Câu 6 : Số vòng xoắn trong một phân tử ADN là 100000 vòng. Xác định chiều dài của phân tử ADN. A. 34.105 Å B. 105 Å C. 34.106 Å D. 2.106 Å Câu 7. Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào sau đây? A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. ADN. Câu 8: Một gen có 65 chu kỳ, nhân đôi 4 lần. Tổng số nucleotit trong các gen con được sinh ra bằng A. 48000. B. 20800 C. 36000. D. 12000. Câu 9: Vì sao protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
- A. Protein là thành phần cấu trúc của tế bào. B. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào. C. Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 10. Sự thay đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit của cấu trúc gen được gọi là A. đột biến gen. B. thường biến. C. đột biến cấu trúc NST D. đột biến số lượng NST. Câu 11. Một nhiễm sắc thể (NST) có trình tự các gen là GHIKLM. Sau khi đột biến, NST có trình tự gen là GKIHLM. Đây là dạng đột biến nào? A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 12. Nguyên nhân tạo ra đột biến cấu trúc NST là: A. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh B. Các tác nhân sinh học của ngoại cảnh C. Các tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh
- D. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào Câu 13. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. D. làm biến đổi cấu trúc NST dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. Câu 14. Dạng đột biến nào sau đây làm giảm số lượng nuclêôtit trong gen? D. Thêm một cặp (A-T). B. Mất một cặp (G-X) và thêm một cặp (A-T). C. Mất một cặp (G-X). D. Thay thế một cặp (A-T) bằng một cặp (G-X). Câu 15. Đột biến đa bội là A. dạng đột biến NST thay đổi về cấu trúc. B. dạng đột biến mà bộ NST thiếu 1 vài NST. C. dạng đột biến thay thế một hoặc một số nuclêôtit. D. dạng đột biến NST là bội số của n và lớn hơn 2n. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
- Câu 1. (1,0 điểm) Ở cà chua , tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, nếu cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích với quả vàng thì được kết quả như thế nào? Hãy giải thích? Câu 2. (2.0 điểm) a. (1,0 điểm) Thụ tinh là gì? Nêu thực chất của quá trình thụ tinh? b. (1,0 điểm) Phân biệt đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến với đột biến. Câu 3. (2.0 điểm) a. (1,0 điểm) Giả sử một đoạn ARN được tổng hợp từ đoạn gen cấu trúc (I). Đoạn ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: 5’... A-U-G-U-X-X-A-X-X-U-X-X-G-X-U-G-A-X-G-U-A ... 3’ Hãy viết trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen cấu trúc (I). b. (1,0 điểm) Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡngcủa củ cải, người ta đếm được 36 NST. Xác định tên gọi của thể đột biến này? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
- ĐỀ 1. . I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả B D D A C A D A D B D A A C A lời II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Đáp án Điểm Câu 1. - Qui ước 0,25 điểm - Viết được Sơ đồ lai 0,5 điểm - Giải thich 0,25 điểm Câu 2. a, Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay 0,5 điểm giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử. Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ 0,5 điểm NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử. b, Đặc điểm khác nhau giữa Thường biến và Đột biến: Thường biến Đột biến
- - Biến đổi kiểu hình không liên - Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến quan đến kiểu gen. đổi kiểu hình. - Không di truyền. - Di truyền. - Phát sinh đồng loạt theo một - Phát sinh ngẫu nhiên, riêng lẻ 1,0 điểm hướng xác định tương ứng với điều và không định hướng. kiện môi trường. - Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật - Thường có hại cho sinh vật. thích nghi với môi trường sống. Câu 3 a, Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen cấu trúc (I): 0,5 điểm Mạch khuôn: 3’... T-A-X-A-G-G-T-G-G-A-G-G-X-G-A-X-T-G-X-A- T ... 5’ 0,5 điểm Mạch bổ sung:5’... A-T-G-T-X-X-A-X-X-T-X-X-G-X-T-G-A-X-G-T- A... 3’ b, Đột biến số lượng NST: Thể Tam bội 3n= 27 NST 1,0 điểm ---------- ĐỀ 2. I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Trả A D D B A A A B D A C C A C D lời II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Đáp án Điểm Câu 1. - Qui ước 0,25 điểm - Viết được Sơ đồ lai 0,5 điểm - Giải thich 0,25 điểm Câu 2. a, Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay 0,5 điểm giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử. Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ 0,5 điểm NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử. b, Đặc điểm khác nhau giữa Thường biến và Đột biến: Thường biến Đột biến - Biến đổi kiểu hình không liên - Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến quan đến kiểu gen. đổi kiểu hình. - Không di truyền. - Di truyền.
- - Phát sinh đồng loạt theo một - Phát sinh ngẫu nhiên, riêng lẻ 1,0 điểm hướng xác định tương ứng với điều và không định hướng. kiện môi trường. - Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật - Thường có hại cho sinh vật. thích nghi với môi trường sống. Câu 3 a, Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen cấu trúc (I): 0,5 điểm Mạch khuôn: 3’... T-A-X-A-G-G-T-G-G-A-G-G-X-G-A-X-T-G-X-A- T ... 5’ 0,5 điểm Mạch bổ sung:5’... A-T-G-T-X-X-A-X-X-T-X-X-G-X-T-G-A-X-G-T- A... 3’ b, Đột biến số lượng NST: Thể Tứ bội 4n= 36 NST 1,0 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 342 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn