intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: SINH HỌC - KHỐI LỚP 9 A/ MA TRẬN Các mức độ Các chủ đề nhận thức Tổng chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu Thí nghiệm 0,67 đ 0,33 đ 0,5 đ 1,5 đ của Men Đen Chương II 2 câu 1 câu 3 câu Nhiễm sắc thể 0,67 đ 0,33 đ 1đ Chương III 1 câu 0,5 câu 2 câu 1 câu 0,5 câu 4 câu AND và Gen 0,33 đ 0,5 đ 0,67 đ 0,33 đ 1đ 2,83 đ Chương IV 2 câu 0,5 câu 1 câu 1 câu 0,5 câu 6 câu Biến dị 0,67 đ 1đ 0,33 đ 1đ 1đ 4,0 đ ChươngV 1 câu 1 câu 2 câu Di truyền học 0,33 đ 0,33 đ 0,67 đ người Tổng 8 câu 1 câu 6 câu 1 câu 1 câu 2 câu 10 câu 2,67đ 1,5 đ 2đ 1đ 0,33 đ 2,5 đ 10đ
  2. B/ ĐẶC TẢ Các mức độ Các chủ đề nhận thức Tổng chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I - Kết quả F1 - Các loại Nêu các giao 4 câu Thí nghiệm về lai 1 cặp giao tử ở F1 tử của kiểu 1,5 đ của Men Đen tính trạng về 2 cặp tính gen có 2 cặp - Biến dị tổ trạng dị hợp gen đồng hơp hợp ở F2 về lai tử và 2 cặp gen 2 cặp tính dị hợp trạng của Men Đen Chương II - Đặc điểm - Số NST ở kì 3 câu Nhiễm sắc thể của cặp NST cuối của giảm 1đ tương đồng phân I - Nhìn rõ cấu trúc NST ở kì nào Chương III - Chức năng Viết tóm tắt sở - Nguyên tắc - Tính số Nu Mối quan hệ 4 câu AND và Gen của các loại dồ quan hệ giữa bổ sung trên phân tử giữa gen và 2,83 đ ARN gen và tính - Tính đa ADN tính trạng trạng dạng của Protein Chương IV Đa bội thể là Thể dị bội và Dấu hiệu Phân biệt Cơ chế phát 6 câu Biến dị gì? các dạng thể dị nhận biết cây thường biến sinh thể một 4,0 đ
  3. bội đa bội với đột biến nhiễm và thể ba nhiễm ChươngV Thế nào là trẻ Nêu các bệnh 2 câu Di truyền học đồng sinh? di truyền do 0,67 đ người đột biến gen lặn Tổng 10 câu 10đ
  4. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: SINH HỌC - KHỐI LỚP 9 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 19 câu) Họ tên : .......................................................... Lớp: .............. Điểm: Lời phê của giáo viên: ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Cho P : Aa x Aa thì F1 có kiểu gen nào dưới đây ? A: 1AA : 1Aa , B: 1AA : 2Aa :1aa , C: 1Aa : 1aa , D: 1AA : 1aa Câu 2: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MenĐen, các kiểu hình sau đây của F2 là biến dị tổ hợp: A. vàng, trơn – xanh, nhăn , B. vàng, trơn – xanh, trơn C. vàng, nhăn – xanh, trơn , D. xanh, trơn – xanh, nhăn Câu 3: Đậu Hà Lan vàng, trơn có kiểu gen AaBb cho mấy loại giao tử? A: 4 loại: AB, Ab, aB, ab, B: 2 loại: AB, Aa, C: 2 loại: Aa, Bb, D: 2 loại: AB, ab Câu 4: Kết thúc kì cuối của giảm phân I, số NST trong tế bào là: A. n NST kép , B. n NST đơn , C. 2n NST kép , D. 2n NST đơn Câu5: Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể: A. Giống nhau về màu sắc , B. Giống nhau về nguồn gốc C. Giống nhau về kích thước , D. Giống nhau về hình thái kích thước Câu 6: Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào: A. Kì trung gian , B. Kì đầu , C. Kì giữa , D. Kì sau Câu7: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả: A. A = X , G = T , B. A = G , T = X , C. A + T = G + X , D. A + G = T + X Câu 8: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền A. tARN , B. mARN , C. rARN , D. Cả 3 ARN trên Câu 9: Một phân tử ADN có tổng số Nu là 12000, biết số Nu loại X= 4000. Vậy số Nu loại A là bao nhiêu ? A. A = 2000 , B. A = 3000 , C. A = 4000 , D. A = 5000 Câu 10: Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Protein? A. Do thành phần các nucleotit B. Do sự sắp xếp các nucleotit C. Do sự sắp xếp của 20 loại axit amin D. Do cấu trúc ADN Câu 11: Đột biến là gì? A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen , B. Những biến đổi của kiểu gen C. Những biến đổi của kiểu hình , D. Những biến đổi trong cấu trúc của Prôtêin Câu 12: Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào? A. Số lượng NST B. Tăng kích thước tế bào, cơ quan C. Số lượng AND D. Chất lượng quả và hạt Câu13: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào ? A. NST bị thay đổi về cấu trúc , B. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST C.Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n, D. Bộ NST tăng giảm theo bội số của n
  5. Câu 14: Bệnh di truyền nào sau đây do đột biến gen lặn gây ra ? A. Bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh , B. Bệnh Đao, bệnh câm điếc bẩm sinh C. Bệnh bạch tạng, bệnh Tơcnơ , D. Bệnh Tơcnơ , bệnh Đao Câu 15: Trẻ đồng sinh là: A. Những đứa trẻ được sinh ra cùng trứng B. Những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh, C. Những đứa trẻ được sinh ra khác trứng , D. Những đứa trẻ có cùng một kiểu gen II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2,0 đ) Thể dị bội là gì ? Gồm những dạng nào ? Vẽ sơ đồ và trình bày cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm. Câu 2. (1,5đ) Hãy viết sơ đồ và nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Câu 3. (1,0 đ) Phân biệt giữa thường biến với đột biến. Câu 4. (0,5 đ) Viết các loại giao tử có thể có của cá thể có kiểu gen : EEFfGGHh . BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024
  6. TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: SINH HỌC - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp: .............. Điểm: Lời phê của giáo viên: ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Đột biến là gì? A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen , B. Những biến đổi của kiểu gen C. Những biến đổi của kiểu hình , D. Những biến đổi trong cấu trúc của Prôtêin Câu 2: Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào? A. Số lượng NST B. Tăng kích thước tế bào, cơ quan C. Số lượng AND D. Chất lượng quả và hạt Câu 3: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào ? A. NST bị thay đổi về cấu trúc , B. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST C.Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n, D. Bộ NST tăng giảm theo bội số của n Câu 4: Bệnh di truyền nào sau đây do đột biến gen lặn gây ra ? A. Bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh , B. Bệnh Đao, bệnh câm điếc bẩm sinh C. Bệnh bạch tạng, bệnh Tơcnơ , D. Bệnh Tơcnơ , bệnh Đao Câu 5: Trẻ đồng sinh là: A. Những đứa trẻ được sinh ra cùng trứng B. Những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh, C. Những đứa trẻ được sinh ra khác trứng , D. Những đứa trẻ có cùng một kiểu gen Câu 6: Cho P : Aa x Aa thì F1 có kiểu gen nào dưới đây ?: A: 1AA : 1Aa , B: 1AA : 2Aa :1aa , C: 1Aa : 1aa , D: 1AA : 1aa Câu 7: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MenĐen, các kiểu hình sau đây của F2 là biến dị tổ hợp: A. vàng, trơn – xanh, nhăn , B. vàng, trơn – xanh, trơn C. vàng, nhăn – xanh, trơn , D. xanh, trơn – xanh, nhăn Câu 8: Đậu Hà Lan vàng, trơn có kiểu gen AaBb cho mấy loại giao tử? A: 4 loại: AB, Ab, aB, ab, B: 2 loại: AB, Aa, C: 2 loại: Aa, Bb, D: 2 loại: AB, ab Câu 9: Kết thúc kì cuối của giảm phân I, số NST trong tế bào là: A. n NST kép , B. n NST đơn , C. 2n NST kép , D. 2n NST đơn Câu 10: Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể: A. Giống nhau về màu sắc , B. Giống nhau về nguồn gốc C. Giống nhau về kích thước , D. Giống nhau về hình thái, kích thước Câu 11: Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào: A. Kì trung gian , B. Kì đầu , C. Kì giữa , D. Kì sau Câu12: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả: A. A = X , G = T , B. A = G , T = X , C. A + T = G + X , D. A + G = T + X Câu 13: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền A. tARN , B. mARN , C. rARN , D. Cả 3 ARN trên Câu 14: Một phân tử ADN có tổng số Nu là 12000, biết số Nu loại X= 4000. Vậy số Nu loại A là bao nhiêu ?
  7. A. A = 2000 , B. A = 3000 , C. A = 4000 , D. A = 5000 Câu 15: Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Protein? A. Do thành phần các nucleotit B. Do sự sắp xếp các nucleotit C. Do sự sắp xếp của 20 loại axit amin D. Do cấu trúc ADN II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (1,0 đ) Phân biệt giữa thường biến với đột biến. Câu 2. (1,5đ) Hãy viết sơ đồ và nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Câu 3. (2,0 đ) Thể dị bội là gì ? Gồm những dạng nào ? Vẽ sơ đồ và trình bày cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm. Câu 4. (0,5 đ) Viết các loại giao tử có thể có của cá thể có kiểu gen : MMNnPPQq . BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 đ
  8. ĐỀ 1: 1 2 3 4 5 6 7 8 B C A A D C D B 9 10 11 12 13 14 15 A C A B C A B ĐỀ 2: 1 2 3 4 5 6 7 8 A B C A B B C A 9 10 11 12 13 14 15 A D C D B A C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp (2 đ) NST bị thay đổi về số lượng. 0,5 - Thể dị bội gồm các dạng: 0,5 + thể 1 nhiễm: 2n-1 + thể 3 nhiễm: 2n+1 + thể 4 nhiễm: 2n+2 + thể không nhiễm: 2n-2 - Sơ đồ phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm : 0,5 - Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: + Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng và một loại giao tử khuyết nhiễm. 0,25 + Các giao tử đột biến này kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo hợp tử phát triển thành thể 3 nhiễm và thể một nhiễm. Trường hợp hình thành bệnh Đao và bệnh Tơcnơ khác nhau: bệnh Đao ở 0,25 người do có thể 3 nhiễm ở cặp NST thứ 21, bệnh Tơcnơ ở người do có thể một nhiễm ở cặp NST giới tính XX. Câu 2: - Sơ đồ: Gen (một đoạn ADN)→mARN → Protein → Tính trạng. 0,25 (1,5 đ) - Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng: + Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit
  9. amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. 0,5 + Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 0,5 Tóm lại: thông qua prôtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen quy định tính trạng. 0,25 Câu 3: Đặc điểm Thường biến Đột biến (1,0 đ) Nguyên nhân Biến đổi kiểu hình Biến đổi vật chất di truyền 0,25 Tính chất Không di truyền Di truyền 0,25 Biểu hiện Đồng loạt, theo 1 hướng Ngẫu nhiên, riêng lẻ xác định 0,25 Vai trò Thường có lợi Đa số gây hại, 1 số ít có lợi 0,25 Câu 4: Viết đúng 4 loại giao tử: + ĐỀ 1: EFGH , EFGh , EfGH , EfGh 0,5 (0,5 đ) + ĐỀ 2: MNPQ, MNPq, MnPQ, MnPq 0,5 Nếu viết đúng 1 đến 3 giao tử, mỗi giao tử 0,1 đ **************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0