intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị". Chúc các em thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. Kết nối tri thức 2022- 2023 Trường THPT Cửa Tùng Họ tên giáo viên: Trần Thị Hồng Tổ : Toán Tin Lớp :10A1, 10A2, 10A3 Môn: Tin học Ngày soạn : 21/12/2022 Ngày dạy : 24/12/2022 TIẾT KIỂM TRA CUỐI KỲ I 36 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã học ở chủ đề A, B, D, F và việc vận dụng các kiến thức đã học giải quyết vấn đề đưa ra như thế nào. 2. Kỹ năng: Vận dụng được ba cấu trúc lập trình: cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp vào giải quyết các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra (8 mã đề) 2. Học sinh: Bút, thước, máy tính cầm tay III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm (70%) và tự luận (30%) IV. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ: Trang 1
  2. Kết nối tri thức 2022- 2023 1) Ma trận Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH % Bài học/Đơn vị kiến Thời TT Chủ đề Tổng thức/kĩ năng Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số điểm gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) Dữ liệu, thông tin và 1 1.25 1 1.25 2.5 1 xử lí thông tin A Vai trò của máy tính và các thiết bị thông 1 0.75 1 0.75 2.5 2 minh trong nền kinh tế tri thức Khái niệm mạng máy tính, Internet. 3 Phân loại mạng máy 1 0.75 1 0.75 2.5 tính. Điện toán đám B mây và IoT Sử dụng dịch vụ Web, 4 tự bảo vệ khi tham gia 1 0.75 1 1.25 1 1.25 2.5 mạng 5 Nghĩa vụ tuân thủ D pháp lý trong môi 1 0.75 1 1.25 2 2.00 5.0 trường số Trang 2
  3. Kết nối tri thức 2022- 2023 6 Thực hành vận dụng một số điều luật về 1 0.75 1 0.75 2.5 chia sẻ thông tin trong môi trường số 7 Môi trường NNLT 2 1.5 2 1.5 5.0 bậc cao 8 Các yếu tố cơ bản 2 1.5 1 1.25 3 2.75 7.5 NNLT bậc cao 9 Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào ra đơn 1 0.75 3 3.75 4 4.5 10.0 giản Thực hành làm quen khám phá Python và 2 1.5 1 1.25 3 2.75 7.5 10 F viết chương trình đơn giản 11 Câu lệnh rẽ nhánh 2 1.5 1 1.25 1 4 3 1 6.75 17.5 12 Thực hành câu lệnh rẽ 1 4 1 4.00 10.0 nhánh 13 Câu lệnh lặp 2 1.5 2 2.5 4 4.00 10.0 14 Thực hành câu lệnh 1 1.25 1 10 1 1 11.25 12.5 lặp Tổng 16 12 12 15 2 8 1 10 28 3 45 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 100 Trang 3
  4. Kết nối tri thức 2022- 2023 Tỉ lệ chung 70 30 100 100 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Số điểm tính cho một câu vận dụng và vận dụng cao là 1 điểm/câu. 2) Đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận Bài học/Đơn vị thức TT Chủ đề kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận năng Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Dữ liệu, thông Thông hiểu: 1 tin và xử lí - Phân biệt được thông tin và dữ liệu, nêu được ví 1 thông tin dụ minh hoạ. A Vai trò của máy tính và các thiết Nhận biết: 2 bị thông minh - Nhận biết được một vài thiết bị số thông dụng 1 trong nền kinh khác ngoài máy tính để bàn và laptop tế tri thức Khái niệm Nhận biết: mạng máy - Nêu được một số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám 1 3 B tính, Internet, mây cung cấp cho người dùng. IoT, Phân loại Trang 4
  5. Kết nối tri thức 2022- 2023 mạng máy tính. Nhận biết: - Biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân. Sử dụng dịch vụ Web, tự bảo Thông hiểu: 4 1 1 vệ khi tham gia - Nêu được những nguy cơ và tác hại nếu tham gia các mạng hoạt động trên Internet một cách bất cẩn và thiếu hiểu biết. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó. Nhận biết: - Nêu được một số vấn đề nảy sinh về pháp luật, đạo Nghia vụ tuân đức, văn hoá khi việc giao tiếp qua mạng trở nên phổ thủ pháp luật biến. 5 Thông hiểu 1 1 trong môi trường số - Nêu được ví dụ minh hoạ sự vi phạm bản quyền thông tin và sản phẩm số, qua ví dụ đó giải thích được D sự vi phạm đã diễn ra thế nào và có thể dẫn tới hậu quả gì. Thực hành vận Nhận biết: dụng một số - Nêu được một vài biện pháp đơn giản và thông điều luật về dụng để nâng cao tính an toàn và hợp pháp của 6 việc chia sẻ thông tin trong môi trường số. 1 chia sẻ thông tin trong môi trường số 7 F Môi trường Nhận biết: 2 Trang 5
  6. Kết nối tri thức 2022- 2023 NNLT bậc cao - Nhận biết ưu điểm của NNLT bậc cao và sự cần thiết của NNLT bậc cao trong lập trình - Biết sơ lược về Python Nhận biết: - Biết vai trò của biến Các yếu tố cơ - Biết vai trò của phép gán 8 bản NNLT bậc 2 1 Thông hiểu: cao - Đặt được tên biến, sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python. Nhận biết: - Biết được hai kiểu dữ liệu số trong lập trình: Số Các kiểu dữ nguyên và số thực. liệu số và câu Thông hiểu: 9 - Viết được câu lệnh đơn giản nhập dữ liệu số nguyên 1 3 lệnh vào ra đơn giản trong Python - Viết được câu lệnh đơn giản nhập dữ liệu số thực trong Python - Viết được câu lệnh đưa ra kết quả trong Python Thực hành làm Nhận biết: quen, khám phá - Biết được một số hàm toán học do Python cung cấp Python và viết - Biết được cách viết chú thích trong chương trình 2 1 10 chương trình Thông hiểu: đơn giản - Đọc hiểu thực hiện được một chương trình Python đơn giản với dữ liệu nhập vào từ bàn phím Nhận biết: Câu lệnh rẽ - Biết được các phép so sánh và các phép tính logic 11 tạo thành biểu thức logic thể hiện điều kiện rẽ nhánh 2 1 1 nhánh trong chương trình - Biết 2 dạng câu lệnh rẽ nhánh trong Python Trang 6
  7. Kết nối tri thức 2022- 2023 Thông hiểu: - Xác định được giá trị của biểu thức logic đơn giản, phức hợp Vận dụng thấp - Viết được câu lệnh rẽ nhánh để giải quyết bài toán đơn giản Vận dụng thấp Thực hành câu 12 - Viết được chương trình Python đơn giản có sử dụng 1 lệnh rẽ nhánh câu lệnh rẽ nhánh Nhận biết: - Biết có hai loại cấu trúc lặp để mô tả thuật toán: Lặp với số lần biết trước và chưa biết trước 13 Câu lệnh lặp - Nhận biết cú pháp từng dạng lặp trong Python 2 2 Thông hiểu: - Viết được câu lệnh lặp dạng for trong Python. - Viết được câu lệnh lặp dạng while trong Python. Thông hiểu: - Đọc hiểu thực hiện được chương trình Python đơn Thực hành câu giản có sử dụng câu lệnh lặp 14 Vận dụng cao: 1 1 lệnh lặp - Viết và thực hiện được chương trình Python đơn giản có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh kết hợp với câu lệnh lặp. Tổng 16 12 2 1 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). Trang 7
  8. Kết nối tri thức 2022- 2023 IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1: SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 612 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: Cho biết thủ tục input() dùng để làm gì? A. Nhập dữ liệu từ bàn phím B. Đưa dữ liệu ra màn hình C. Gán dữ liệu từ bộ nhớ ngoài D. Nhập dữ liệu từ bộ nhớ ngoài Câu 2: Cho đoạn chương trình sau: x,y=map(int,input().split()) print(x,y) Cho biết kết quả khi thực hiện lệnh print nếu ta nhập số 9, 2 vào từ bàn phím A. 9,2 B. 9.0 2.0 C. „9.0 2.0‟ D. 9 2 Câu 3: Khi viết t + thì t thuộc kiểu: A. Số phức B. Kiểu logic C. Số thực D. Số nguyên Câu 4: Kết quả của lệnh 12 < 6 là gì? Thuộc kiểu dữ liệu nào? (…/…) A. 12
  9. Kết nối tri thức 2022- 2023 Câu 10: Hãy cho biết sau khi thực hiện các lệnh sau, giá trị các biến x, y là bao nhiêu? A. x=10; y=10 B. x=7; y=7 C. x=10; y=7 D. x=7, y=10 Câu 11: Chương trình sau biến t có kết quả bằng bao nhiêu? t=0 for i in range(1,5): t=t+i print(t) A. 6 B. 5 C. 15 D. 10 Câu 12: Để in ra màn hình các số chẵn trong đoạn [1,20] các số trên cùng một dòng ta viết câu lệnh trong python là: A. for i in range(2,22,2): print(i,end= “ ”) B. for i in range(2,20,2): print(i, end= “ ”) C. for i in range(1,21) print(i) D. for i in range(1,21,2): print(i, end= “ ”) Câu 13: Lệnh print (“đồ rê mi ”*3 + “pha son la si đô ”*2) sẽ in ra kết quả là gì? A. đồ rê mi pha son la si đô đồ rê mi pha son la si đô đồ rê mi pha son la si đô B. đồ rê mi đồ rê mi đồ rê mi pha son la si đô pha son la si đô C. “đồ rê mi ”*3 + “pha son la si đô ”*2 D. đồ rê mi *3 + pha son la si đô *2 Câu 14: Chương trình sau thực hiện việc gì? A. Tính tích s=3+10+ 17+ 24 +31+ 38+ 45 B. Tính tổng s=3+10 +17+ 24+ 31 +38+ 45+52 C. Tính tổng s=10 +17+ 24+ 31 +38+ 45 D. Tính tổng s=10 +17+ 24+ 31 +38+ 45+52 Câu 15: Biểu thức 111/5 != 20 or 20%3 != 0 có giá trị là? A. false B. true C. False D. True Câu 16: Lệnh Str(150) sẽ trả lại giá trị nào? A. 15.0 B. 150 C. “150” D. 150.0 Câu 17: Hãy cho biết sau khi thực hiện chương trình sau thì s=? s=10 if s
  10. Kết nối tri thức 2022- 2023 (2) Đưa tin không chính xác lên mạng xã hội. (3) Chia sẻ bài viết về những tấm gương sáng, hành động tốt. (4) Bình luận thiếu văn hóa trên bài đăng của bạn bè. (5) Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác cho mọi người. Số hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dụng mạng là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 19: Kết quả của hàm round(10.213 ,1) là bao nhiêu? A. 10.31 B. 10.21 C. 10.3 D. 10.2 Câu 20: Hành động sau có vi phạm pháp luật hay không vi phạm pháp luật: “Hoàng mua với giá rất rẻ một thẻ nhớ USB chứa các video âm nhạc mà người bán đã sưu tầm từ trên Internet không có thỏa thuận gì với tác giả hay ca sĩ biểu diễn.” A. Không vi phạm bản quyền B. Vi phạm pháp luật C. Vi phạm bản quyền D. Không vi phạm pháp luật Câu 21: Để khởi tạo cho biến x có giá trị là True thì câu lệnh nào sau đây viết đúng cú pháp trong python là: A. x= “ True” B. True=x C. x=True D. “ True”=x Câu 22: Để nhập vào giá trị số nguyên cho biến n ta viết câu lệnh nào? A. n = float(input(“Nhập số n:”)) B. n = input(“Nhập số nguyên n:”) C. n = int(input(“Nhập số n:”)) D. int(input(“Nhập số n:”)) Câu 23: iCloud thuộc loại dịch vụ điện toán đám mây nào? A. PaaS B. SaaS C. IaaS D. Không có đáp án đúng Câu 24: Trong Python, câu lệnh nào dưới đây được viết đúng? A. for i in range(20): print(“chúc mừng”) B. for i in range(20): prin(“chúc mừng”) C. for i in range(20): print(chúc mừng) D. for i in range(20) print(“chúc mừng”) Câu 25: Chương trình dịch là: A. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết b ng ngôn ngữ máy sang hợp ngữ. B. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết b ng ngôn ngữ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình cụ thể. C. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết b ng ngôn ngữ lập trình bậc thấp thành ngôn ngữ bậc cao. D. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết b ng ngôn ngữ lập trình bậc cao hoặc hợp ngữ thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể. Câu 26: Lệnh nào trong các lệnh sau sẽ báo lỗi? A. float(13+1) B. float(123.45) C. int(“12+45”) D. str(17.001) Câu 27: Trong Python, vòng lặp while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện không còn đúng nữa. B. Không cần điều kiện. C. Khi điều kiện còn đúng. D. Khi đủ số vòng lặp. Câu 28: Tên biến nào là không hợp lệ trong Python? A. _if B. true C. global D. nolocal PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Trang 10
  11. Kết nối tri thức 2022- 2023 √ Câu 1 (0.7 đ): Viết biểu thức sang biểu thức viết trong Python. Câu 2 (1đ): Một Công ty chuyên bán cây thông Noel size nhỏ giá 170,000 đồng/cây để phục vụ lễ giáng sinh. Để kích cầu thì Công ty có chương trình khuyến mãi như sau: nếu khách hàng mua từ 4 cây trở xuống thì sẽ được tặng 1 dải băng kim tuyến dài 4 mét, còn nếu khách hàng mua nhiều hơn 4 cây thì sẽ giảm giá 7% giá trị đơn hàng và được tặng 1 dải băng kim tuyến dài 10 mét. Em hãy lập trình nhập từ bàn phím số cây thông Noel mà khách hàng mua(kiểu nguyên dương) rồi thông báo ra màn hình tổng tiền mua hàng và quà tặng cho khách hàng. Câu 3 (1.2 đ): Kiểm tra số nguyên dương N nhập vào từ bàn phím có phải là số tam tam hay không? Biết r ng số tam tam là số có ước chung lớn nhất của nó và số đảo ngược của nó b ng 1. Ví dụ số 103 là số cần tìm vì UCLN(103,301)=1 ĐỀ 2: PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: Facebook thuộc loại dịch vụ điện toán đám mây nào? A. SaaS B. IaaS C. PaaS D. Không có đáp án đúng Câu 2: Sau các lệnh dưới đây, các biến x, y nhận giá trị bao nhiêu? A. x=10; y=1 B. x=6; y=1 C. x=10; y=99 D. x=6;y=99 Câu 3: Với câu lệnh: if : < khối lệnh 1> else: < khối lệnh 2>; khối lệnh 2 được thực hiện khi A. câu lệnh 1 thực hiện xong. B. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong. C. biểu thức điều kiện sai. D. biểu thức điều kiện đúng. Câu 4: Trong một buổi họp mặt gia đình, một người chú là họ hàng của em đã quay một đoạn phim về em và nói r ng sẽ đưa lên mạng cho mọi người xem. Em không thích hình ảnh của mình bị đưa lên mạng, em có thể làm gì để ngăn cản việc đó? A. Không làm được gì, đoạn phim là của chú ấy quay và chú ấy có quyền sử dụng B. Cứ để chú ấy đưa lên mạng, nếu có việc gì thì sẽ yêu cầu chú ấy xóa C. Nói với bố mẹ về sự việc, nhờ bố mẹ nói với chú ấy không được đưa lên mạng mà chỉ để xem lại mỗi khi họp gia đình. D. Tức giận và to tiếng yêu cầu chú ấy xóa ngay đoạn phim trong máy quay Câu 5: Chương trình sau thực hiện việc gì? Trang 11
  12. Kết nối tri thức 2022- 2023 A. Tính tổng s=1+2+3+..+29 B. Tính tích s=1*2*3*..*30 2 2 2 2 C. Tính tổng s=1 +2 +3 +..+30 D. Tính tổng s=1+2+3+..+30 Câu 6: Hàm trị làm tròn xuống trong Python là: A. floor B. round C. fabs D. ceil Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói về các đặc điểm của virus? A. Virus không phải là một chương trình hoàn chỉnh. B. Virus có khả năng tự nhân bản để lây lan. C. Virus là các chương trình gây nhiễu hoặc phá hoại. D. Virus chỉ hoạt động trên HĐH Windows. Câu 8: Phương án nào sau đây là thông tin? A. Phiếu điều tra dân số. B. Các con số thu thập được thông qua cuộc điều tra dân số. C. Kiến thức về phân bố dân cư. D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số. Câu 9: Cho chương trình sau: x,y=map(int,input().split()) print(x,y) Cho biết kết quả khi thực hiện lệnh print nếu ta nhập 3 1 vào từ bàn phím A. 3,1 B. 3 1 C. „3 1‟ D. 3.0 1.0 Câu 10: Để khởi tạo cho biến x có giá trị là chuỗi abc thì câu lệnh nào sau đây viết đúng cú pháp trong python A. abc:=x B. “abc”=x C. x=abc D. x= “abc” Câu 11: Thiết bị nào là thiết bị thông minh? A. Cân điện tử B. Lò vi sóng C. Máy tính cầm tay D. Đồng hồ có kết nối với điện thoại qua bluetooth Câu 12: Các tên sau đây, tên nào là sai: A. ChuVi B. ho_ten C. chuongtrinh D. 11A2 Câu 13: Lệnh nào trong các lệnh sau sẽ báo lỗi? A. int(“12.0”) B. float(123.45) C. float(13+1) D. str(17.001) Câu 14: Hành vi nào sau đây không là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin? A. Chia sẻ văn hoá phẩm đồi truỵ trên mạng B. Đăng tin sai sự thật về người khác lên Zalo C. Phát tán video độc hại lên mạng D. Chia sẻ tin tức của trang báo Lao Động lên trang cá nhân Facebook. Câu 15: Kiểu logic với giá trị sai viết là: A. False B. true C. True D. false Câu 16: Xác định kiểu của biểu thức sau: “15 + 20 -7” A. float B. bool C. int D. str Trang 12
  13. Kết nối tri thức 2022- 2023 Câu 17: Ký hiệu phép toán khác trong python là A. != B. C. == D. # Câu 18: Để nhập vào giá trị số thực cho biến a ta viết câu lệnh nào? A. a = float(input(“Nhập số a”)) B. float(input(“Nhập số a”)) C. a = int(input(“Nhập số a”)) D. a = float(“Nhập số a”) Câu 19: Lệnh print("13 + 10*3//2 - 3**2 = ", 13 + 10*3//2 - 3**2) sẽ in ra kết quả là gì? A. 13+10*3//2-3**2=14 B. 13+10*3//2-3**2=13+10*3//2-3**2 C. 13+10*3//2-3**2=22 D. 13+10*3//2-3**2=19 Câu 20: Chương trình viết bằng chương trình bậc cao không có những đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: A. Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán. B. Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình C. Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực hiện trên nhiều máy. D. Ngắn gọn, dể hiểu, dễ nâng cấp. Câu 21: Những hậu quả nguy hại đối với trẻ em khi tiếp xúc với màn hình máy tính, tivi, điện thoại quá lâu? A. Mắc các bệnh về mắt. B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ và khả năng tư duy, ngôn ngữ của trẻ. C. Kỹ năng giao tiếp kém, có nguy cơ bị trầm cảm. D. Tất cả các phương án trên. Câu 22: Khi đăng nhập vào tài khoản cá nhân trên các máy tính công cộng, việc nên làm là: A. không để chế độ ghi nhớ mật khẩu và đăng xuất tài khoản sau khi sử dụng B. không cần phải thoát tài khoản sau khi sử dụng C. để chế độ tự động đăng nhập D. để chế độ ghi nhớ mật khẩu Câu 23: Biên dịch là: A. Chương trình dịch, dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết. B. Chương trình dịch, lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh. C. Chương trình dịch, dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy, không thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết. D. Chương trình dịch, dịch toàn bộ ngôn ngữ lập trình bậc thấp sang ngôn ngữ lập trình bậc cao. Câu 24: Để hiển thị ra màn hình các giá trị từ 1 đến 10 trên cùng một dòng ta viết câu lệnh trong python là: A. for in range(1,11): print(i) B. for i in range(1,10): print(i, end= “ ”) C. for i in range(11): print(i, end= “ ”) D. for i in range(1,11): print(i,end= “ ”) Câu 25: Cho chương trình sau: s,t=11,4 if s>20: s=s*2 else: s=s-2 t=t*s Trang 13
  14. Kết nối tri thức 2022- 2023 print(s,t) Em hãy cho biết sau khi thực hiện chương trình giá trị s, t in ra màn hình là: A. 44 9 B. 9 44 C. 36 9 D. 9 36 Câu 26: Trong câu lệnh print() thì phát biểu nào là đúng? A. Các thành phần trong danh sách kết quả chỉ có 1 biểu thức B. Các thành phần trong danh sách kết quả chỉ bao gồm các biến C. Các thành phần trong danh sách kết quả chỉ bao gồm các h ng D. Các thành phần trong danh sách kết quả có thể là h ng, biến hoặc biểu thức Câu 27: Trong Python, câu lệnh nào dưới đây được viết đúng? A. for i in range(20): print(“chúc mừng”) B. for i in range(20): print(chúc mừng) C. for i in range(20): prin(“chúc mừng”) D. for i in range(20) print(“chúc mừng”) Câu 28: Cho biểu thức sau: (a % 3 = 0) and (a % 4 = 0) Số a nhận giá trị nào sau đây để biểu thức cho kết quả là TRUE? A. 15 B. 24 C. 16 D. 20 PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Câu 1 (0.7 đ): Viết biểu thức [(x+y)*z]-(x2-y2) sang biểu thức viết trong Python. Câu 2 (1đ): Nhập số nguyên dương N từ bàn phím. Trường hợp số N là số có một chữ số thì in ra bình phương của số N; Trường hợp số N là số có hai chữ số thì tính tổng hai chữ số của số N; trường hợp số N có ba chữ số thì in ra căn bậc hai của số N; các trường hợp còn lại thì in thông báo “Successful” Câu 3 (1.2 đ): Đội cảnh sát đặc nhiệm đang điều tra một vụ trọng án, đối tượng gây án đã bỏ trốn trên một chiếc xe 4 chổ màu đen. Theo nguồn tin đầu tiên mà đội trinh sát 1 báo về cho biết: chiếc xe với biển số là dãy số có 3 chữ số đối xứng (ví dụ như 454, 252,... được gọi là số đối xứng). Sau đó đội đặc nhiệm trinh sát 2 báo về là biển số xe là một số nguyên tố. Em hãy lập trình in ra biển số xe theo nguồn tin của đội trinh sát 1 và biển số xe dự đoán theo nguồn tin của đội trinh sát 2. 2. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM PHẦN TỰ LUẬN ĐÊ 1: √ Câu 1 (0.7 đ): Viết biểu thức sang biểu thức viết trong Python. Viết biểu thức đúng 0.75đ tuy nhiên viết thiếu ngoặc trừ 0.25đ Trả lời: (-b+(b*b-4*a*c)**0.5)/(2*a) Hoặc (-b+math.sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) Hoặc… Câu 2 (1đ): Hướng dẫn chấm: - Viết câu lệnh nhập từ bàn phím số cây thông noel mà khách hàng mua (0,2 đ) - Xử lý được tổng tiền và quà của mỗi khách (0, đ) Trang 14
  15. Kết nối tri thức 2022- 2023 - In kết quả ra màn hình (0,2 đ) Câu 3 (1.2 đ): Kiểm tra số nguyên dương N nhập vào từ bàn phím có phải là số tam tam hay không? Biết r ng số tam tam là số có ước chung lớn nhất của nó và số đảo ngược của nó b ng 1. Ví dụ số 103 là số cần tìm vì UCLN(103,301)=1 - Viết được đoạn lệnh xử lý đưa ra số đảo ngược của số nguyên dương N (0. đ) - Viết được đoạn lệnh xử lý tìm UCLN của N và số đảo ngược của N (0. đ) - Viết được câu lệnh in kết quả (0.2 đ) ĐỀ 2 Câu 1 (0.7 đ): Viết biểu thức đúng 0.75đ tuy nhiên viết thiếu ngoặc trừ 0.25đ Trả lời: (x+y)*z – x*x-y*y Hoặc (x+y)*z – sqr(x)-sqr(y) Hoặc… Câu 2 (1đ): Hướng dẫn chấm:  Viết câu lệnh nhập từ bàn phím số nguyên dương N (0,2 đ)  Viết đoạn lệnh xử lý kiểm tra N một chữ số, ba chữ số, Lớn hơn ba chữ số và in kết quả theo yêu cầu (0, đ)  Viết đoạn lệnh xử lý kiểm tra N 2 chữ số và in kết quả theo yêu cầu (0,2 đ) Câu 3 (1.2 đ): Hướng dẫn chấm:  Viết được đoạn lệnh xử lý kiểm tra số có 3 chữ số là một số đối xứng (0. đ)  Viết được đoạn lệnh xử lý kiểm tra số nguyên tố có ba chữ số (0. đ)  In kết quả (0.2 đ) Trang 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2