intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên

  1. KIỂM TRA CUỐI HK I – TIN HỌC 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TIN HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội Vận Đơn vị Nhận Thông Vận TT dung dụng kiến biết hiểu dụng kiến cao thức thức TNKQ TNKQ TL TNKQ TL Tổng % điểm TL TNKQ Bài 1. Thông tin và 1 0.25 xửa lý thông Chủ đề tin 1. Máy Bài 2. 1 tính và Vai trò xã hội của tri thức thiết bị thông 2 0.5 minh và tin học đối với xã hội 2 Chủ đề Bài 5. Giải 16.Ngô quyết n ngữ vấn đề Lập 1 2 0.75 với sự trình trợ bậc cao giúp python của máy Bài 17. 1 2 0.75 tính Biến và 1
  2. Nội Vận Đơn vị Nhận Thông Vận TT dung dụng kiến biết hiểu dụng kiến cao thức Tổng % điểm thức TNKQ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL lệnh gán Bài 18. Các lệnh 1 1 0.5 vào ra đơn 3 giản Bài 19.Câu 1 1 0.5 lệnh rẽ nhánh if Bài 20. Câu 4 1 2 0.75 lệnh lặp For Chủ đề Bài 21. 5. Giải Câu 2 2 1.0 quyết lệnh lặp vấn đề while 5 với sự Bài 22. trợ Kiểu dữ giúp liệu 2 1 0.75 của danh máy sách tính Bài 23. 1 0 0.25 Một số lệnh làm việc với 2
  3. Nội Vận Đơn vị Nhận Thông Vận TT dung dụng kiến biết hiểu dụng kiến cao thức thức TNKQ TNKQ TL TNKQ TL Tổng TNKQ % điểm TL dữ liệu danh sách Bài 24. Xâu kí 1 0 0.25 tự 6 Bài 26. Hàm 3 0 1 3.75 trong Python Tổng 16 11 1 1 10 Tỉ lể % 40% 30% 100% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 3
  4. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: Tin học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến thức, kĩ năng Vận thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao Bài 1. Nhận biết: Thông tin Khái niệm thông tin câu 1 1 0 0 và xửa lý thông tin Bài 2. Vai Nhận biết: Chủ đề 1. Máy trò của - Biết được của thiết bị thông minh đối với xã hội trong cuộc tính và xã hội thiết bị cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Câu 2 tri thức thông - Đóng góp của tin học với xã hội Câu 3 2 0 0 minh và tin học đối với xã hội Bài Nhận biết: Chủ đề 5. Giải 16.Ngôn -Biết được môi trường làm việc của Python Câu 4 quyết vấn đề ngữ Lập Thông hiểu: - Một số lệnh làm Python đầu tiên Câu 5, 6 1 2 0 0 với sự trợ giúp trình bậc của máy tính cao python Nhận biết: Bài 17. - Quy tắc đặt tên biến Câu7 1 2 0 0 Biến và Thông hiểu: lệnh gán - Hiểu Biến và lệnh gán Câu 8, 9 Bài 18. Nhận biết: 1 1 0 0 Các lệnh - Nhập dữ liệu từ bàn phím bằng lệnh input() Câu 11 vào ra Thông hiểu: đơn giản - Chuyển đổi kiểu dữ liệu Câu 10 4
  5. Bài Nhận biết: 19.Câu - Biết cấu trúc lệnh If Câu 12 1 1 0 0 lệnh rẽ Thông hiểu: nhánh if - Hiểu được bản chất của câu lệnh If Câu 13 Nhận biết: Bài 20. - Biết hàm range Câu 14 1 2 1 0 Câu lệnh Thông hiểu: lặp For - Lệnh lặp for và lệnh range Câu 15, 16 Nhận biết: Bài 21. - Biết lệnh while Câu 17 Câu lệnh - Biết cấu trúc lập trình Câu 18 2 2 0 0 lặp while Thông hiểu: - Hiểu được hoạt động của câu lệnh while Câu 19, 20 Nhận biết: Bài 22. - Kiểu dữ liệu danh sách Câu 21 Kiểu dữ 2 1 0 0 - Thêm phần tử vào danh sách Câu 23 liệu danh Thông hiểu: sách Hàm len () Câu 22 Bài 23. Nhận biết: Một số - Biết lệnh xóa 1 phần tử , xóa toàn bộ danh sách Câu 24 lệnh làm 1 0 0 0 việc với dữ liệu danh sách Nhận biết: Bài 24. 1 0 0 0 - Hàm tính độ dài của xâu Câu 25 Xâu kí tự Bài 26. Nhận biết: Hàm - Thiết lập các hàm từ định nghĩa Câu 26, 27, 28 2 0 0 0 trong Python 5
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TIN HOC LỚP: 10 Mã đề: 101 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra gồm: …… trang Họ và tên học sinh: ……………………………….……. Lớp 10A…. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.Á N CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ.Á N A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về thông tin? A. Các văn bản và số liệu B. Văn bản, Hình ảnh, Âm thanh C. Hình ảnh, âm thanh D. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó Câu 2: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 xảy ra vào? A. Cuối thế kỷ 17 đến đầu TK 19 B. Cuối thế kỷ 19 đến đầu TK 20 C. Cuối thế kỷ 20 đến đầu TK 21 D. Đầu thế kỷ 20 6
  7. Câu 3: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào? A. Khám bệnh, nhận dạng người khuôn mặt, nhận dạng giọng nói. B. Phóng vệ tinh. C. Dạy học trực tuyến. D. Trong các ứng dụng văn phòng. Câu 4: Dấu nhắc >>> trong Python chính là? A. Là con trỏ soạn thảo chương trình Python B. Là nơi thực hiện lệnh của chương trình Python C. Là nơi nhập tên chương trình Python D. Là nơi có thể gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>> đó Câu 5: Tại cửa sổ gõ lệnh trực tiếp, khi thực hiện lệnh: >>> 10 + 13 và nhấn phím Enter. Kết quả hiển thị trên màn hình là? A. 10 B. 13 C. 23 D. 11.5 Câu 6: Lệnh >>> 20 + 7/3 trả về kết quả có kiểu dữ liệu nào? A. Nguyên B. Kí tự C. Thực D. Logic Câu 7: Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến trong Python? A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_” hoặc số. B. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_” hoặc chữ cái. C. Tên biến có thể có các kí hiệu như !, @, #. D. Tên biến không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Python, câu lệnh nào sau đây là lệnh gán? A. x= “Tin hoc ket noi tri thuc” B. x100 C. x==100 D. x!=100 Câu 9: Biến s có kiểu xâu kí tự, khai báo nào dưới đây đúng? 7
  8. A. s=Tin B. s= “200” C. s= 2.5 D. s=False Câu 10: Lệnh nào trong các lệnh sau sẽ báo lỗi? A. int(“12+45”) B. float(123.56) C. float(“123,5.5”) D. int(12.3) Câu 11: Để nhập dữ liệu kiểu số thực từ bàn phím, ta dùng lệnh? A. x:=float(input()) B. x=float(input()) C. x=(input()) D. x=float(()) Câu 12: Câu lệnh Python nào sau đây được viết đúng? A. if x== 5: a = 1 B. if x > 4; a = 1 C. if x > 4: a = 1 else a = 2 D. if x > 4: a = 1 else: a:=2 Câu 13: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn chương trình sau? X= 10 if 91%3 ==0: X =X+20 A. 10 B. 30 C. 2 D. 1 Câu 14: Hàm range() để làm gì? A.Tạo ra một dãy số liên tiếp, bắt đầu từ số 0 B.Tạo ra một dãy số liên tiếp, bắt đầu từ số 1 C.Dùng để sắp xếp một dãy số theo chiều tăng dần D.Dùng để sắp xếp một dãy số theo chiều giảm dần Câu 15: Kết quả thực hiện đoạn chương trình sau là? for x in range(10): print(x,end= “ ”) A.In lên màn hình các số từ 0 đến 9 B.In lên màn hình các số từ 0 đến 10 C. In lên màn hình các số từ 1 đến 10 D.In lên màn hình các số từ 0 đến 10 8
  9. Câu 16: Cho đoạn chương trình, hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện? for x in range(1,9,2): print(x) A.In lên màn hình các số lẻ từ 1 đến 9 B.In lên màn hình các số 1,3,5,7 C.In lên màn hình các số từ 1 đến 9 D.Câu lệnh lỗi không thực hiện Câu 17: Trong Python, câu lệnh while sẽ thực hiện khi: A. sai. B. đúng. C. bằng 0. D. khác Câu 18: Cấu trúc lập trình cơ bản của các ngôn ngữ lập trình gồm? A. Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lặp B. Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lặp, cấu trúc rẽ nhánh C. Cấu trúc lặp, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc chương trình D. Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp Câu 19: Muốn dừng và thoát ngay khỏi vòng lặp while hoặc for có thể dùng lệnh nào sau đây? A. break B. input C. print D. if Câu 20: Cho biết giá trị của i sau khi thực hiện chương trình sau? i=1 while i
  10. a =[4, 3, -2, -3, 5, 6, 4] len(A) A. 7 B. 6 C. 8 D. Báo lỗi Câu 23: Để thêm một phần tử có giá trị 100 vào cuối danh sách A ta sử dụng lệnh nào trong các lệnh sau? A. A[len(A)]= 100 B. A[len(A)-1] = 100 C. A= A +100 D.append(100) Câu 24: Lệnh nào để xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách A? A. A.append(x) B. A.insert(k,x) C. A.clear() D. A.remove(x) Câu 25: Độ dài của xâu được tính thông qua lệnh: A. len() B. range() C. append() D. for Câu 26: Từ khóa nào dùng để khai báo hàm người dùng tự định nghĩa A. Def B. Dec C. Return D. Print Câu 27: Trong ngôn ngữ lập trình Python, mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng quan hệ giữa hàm và thủ tục? A. Hàm và thủ tục là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. B. Hàm là thủ tục nhưng thủ tục có thể không phải là hàm. C. Trong Python, hàm và thủ tục là hai khái niệm đồng nhất. D. Thủ tục là hàm nhưng hàm có thể không phải là thủ tục. Câu 28: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình. B. Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì. C. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc. D. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi. II. PHẦN TỰ LUẬN Viết chương trình sử dụng hàm yêu cầu nhập từ bàn phím một xâu kí tự, sau đó thông báo số các kí tự là chữ số của xâu. 10
  11. ---HẾT--- 11
  12. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D D A D C C B A B A B D A A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B B B A D B D D C A A C B B.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Nội dung tự luận/thực hành Điểm def numbers(s): 3 điểm t=0 for ch in s: if '0'
  13. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2