intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:54

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Hội An” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC 8 Mức độ TT Nội nhận thức Tổng Chương/ dung/đơn Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng % điểm chủ đề vị kiến hiểu cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề A. Sơ lược về Máy tính các thành 10% 1 và cộng phần của 1 điểm đồng máy tính 2 1. Mạ ng xã hội Chủ đề C. và một số 15% Tổ chức kênh trao 1 0.5 1.5 điểm dữ liệu, đổi thông tìm kiếm tin trên và trao Internet đổi thông 2. Thông tin tin với 5% 0.5 giải quyết 0.5 điểm vấn đề 3 Chủ đề D. Văn hoá Đạo đức, ứng xử pháp luật qua 15% và văn phương 1.5 1.5 điểm hóa trong tiện truyền môi thông số trường số 4 Chủ đề 1. Xử lí 0.5 2 2 1 55% E. Ứng 5.5 điểm và trực dụng tin quan hoá
  2. học dữ liệu bằng bảng tính điện tử Tổng 4 1 2 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 30% 100% chung
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC LỚP 8 Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ đánh TT Đơn vị kiến Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức Chủ đề A. Máy Sơ lược về lịch Nhận biết tính và cộng sử phát triển – Trình bày đồng máy tính được sơ lược lịch sử phát triển máy tính. Thông hiểu 1 – Nêu được ví 4TN dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. 2 Chủ đề C. Tổ 1. Đặc điểm Nhận biết chức lưu trữ, của thông tin – Nêu được các 4TN tìm kiếm và trong môi đặc điểm của trao đổi thông trường số thông tin số: đa tin 2TN dạng, được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức
  4. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí hiệu quả. Thông hiểu – Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy, nêu được ví dụ minh hoạ. – Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Vận dụng
  5. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức – Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. 2. Thông tin với Thông hiểu giải quyết vấn – Xác định đề được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ. 2TN Vận dụng – Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ (thông qua bài tập cụ thể). 3 Chủ đề D. Đạo Đạo đức và văn Thông hiểu 6TN đức, pháp luật hoá trong sử – Nhận biết và và văn hoá dụng công nghệ giải thích được trong môi kĩ thuật số một số biểu trường số
  6. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. Ví dụ: thu âm, quay phim, chụp ảnh khi không được phép, dùng các sản phẩm văn hoá vi phạm bản quyền, ... Vận dụng – Khi tạo ra các sản phẩm số luôn thể hiện được tính đạo đức, văn hoá và không vi phạm pháp luật. 4 Chủ đề E. Ứng 1. Xử lí và trực Thông hiểu 2TN TH TH TH dụng tin học quan hoá dữ – Giải thích liệu bằng bảng được sự khác tính điện tử nhau giữa địa chỉ tương đối
  7. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính. – Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép công thức. Vận dụng – Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ, lọc và sắp xếp dữ liệu. Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng đó của phần mềm bảng tính. – Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang
  8. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức trang tính. Vận dụng cao – Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. Tổng Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 40% 60%
  9. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUÔI KÌ I Trường: TH & THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: …………………………………… Điểm Môn: TIN HỌC 8 Họ và tên: ……………………………… Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: ……………………………… (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất
  10. Câu 1: Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Bóng bán dẫn. C. Mạch tích hợp. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 2: Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ hai là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Bóng bán dẫn. C. Mạch tích hợp. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 3: Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp. B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn. D. Bộ vi xử lí. Câu 4: Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ thứ nhất. B. Thế hệ thứ hai. C. Thế hệ thứ ba. D. Thế hệ thứ tư. Câu 5: Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số. A. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. B. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. C. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. D. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. Câu 6: Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. C. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. D. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. Câu 7: Trong môi trường kĩ thuật số, thông tin được thu thập và lưu trữ như thế nào? A. Thu thập nhanh và lưu trữ với dung lượng lớn. B. Thu thập nhanh nhưng chỉ lưu trữ với dung lượng nhỏ. C. Thu thập chậm và được cân nhắc kĩ trước khi lưu trữ. D. Tuy thu thập chậm nhưng lưu trữ với dung lượng lớn. Câu 8: Thông tin trong môi trường số đáng tin cậy ở mức độ nào? A. Hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì luôn có người chịu trách nhiệm đối với thông tin cụ thể. B. Chủ yếu là thông tin bịa đặt do mục đích của người tạo ra và lan truyền thông tin. C. Hầu hết là những tin đồn từ người này qua người khác, từ nơi này đến nơi khác. D. Mức độ tin cậy rất khác nhau, từ những thông tin sai lệch đến thông tin đáng tin cậy. Câu 9: Hãy tưởng tượng rằng em thấy một thông báo trên mạng xã hội có nội dung “Vì lí do khẩn cấp, các trường phổ thông tạm nghỉ đến thứ Hai tuần sau. Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". Tin nhắn có vẻ nghiêm túc. Em sẽ hành động như thế nào? A. Chia sẻ tin nhắn để thể hiện tinh thần hợp tác vì nó có yêu cầu: "Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". B. Chia sẻ tin nhắn vì nó có vẻ nghiêm túc và em muốn người khác biết về việc tạm nghỉ học. C. Không chia sẻ tin nhắn vì em không chắc đó là sự thật và việc lan truyền có thể gây nhầm lẫn. D. Đợi người khác chia sẻ tin nhắn trước, rồi em sẽ chia sẻ sau để không phải chịu trách nhiệm. Câu 10: Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? A. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. B. Xoá bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó.
  11. C. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày. D. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật. Câu 11: Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. C. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. D. Tất cả những công cụ trên.
  12. Câu 12: Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm", thuật ngữ được sử dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên Internet?
  13. A. Từ khoá. C. Báo cáo. B. Trang web. D. Biểu mẫu.
  14. Câu 13: Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá?
  15. A. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc.
  16. B. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính.
  17. C. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận.
  18. D. Mở phần mềm calculator để tính kết quả một phép tính luỹ thừa.
  19. Câu 14: Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây vi phạm đạo đức, pháp luật?
  20. A. Hỏi bài bạn thông qua mạng Zalo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2