intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TIN HỌC, LỚP 9 Tổng Mức % độ điểm nhận thức Nội T Vận dung Nhận Vận biết h dụng dụng Chươn /đơn g/chủ ô cao TT vị đề n kiến g thưc h ́ ̉ iê u TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 10,0% Vai trò 1 2 2 (1,00 Chủ đề của điểm) A. Máy máy tính và tính cộng trong đồng đời sống Đánh 15,0% Chủ đề 2 giá 4 2 (1,50 C. Tổ chất điểm) chức lượng lưu thông trữ, tin tìm trong kiếm giải và trao quyết đổi vấn đề thông tin Chủ đề 20,0% Một số 3 D. Đạo 2 6 (2,00 vấn đề đức, điểm) pháp lí pháp về sử luật và dụng
  2. văn dịch vụ hoá Internet trong môi trường số 20,0% Phần 6 2 (2,00 mềm điểm) 4 mô phỏng và khám Chủ đề phá tri E. Ứng thức dụng 35,0% tin học Trình 2 2 1 (3,50 bày điểm) thông tin trong trao đổi và hợp tác Tổng 12 16 2 1 Ti lê % 40 % ̣ 30 % 20 % 10 % 100% ̉ Ti lê chung ̣ 70% 30% 100% ̉
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TIN HỌC 9 Số câu hoi theo mư đô ̣ nhận thức Nội dung/ ̉ ́c Mưc đô Chương/ Đơn vị ́ TT Thông Vận dụng đanh gia ̣ Chủ đề kiến thưc ́ ́ Nhận biết Vận dụng ́ ̉ cao hiêu Nhận biết – Nêu được khả năng của máy Chủ đề A. Vai trò của tính và chỉ Máy tính máy tính ra được một 1 và cộng trong đời số ứng dụng đồng sống thực tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống. (Câu 1, Câu 2) Thông hiểu – Nhận biết được sự có 2 (TN) 2 (TN) mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,...), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,...), nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 3)
  4. – Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể. (Câu 4) 2 Chủ đề C. Đánh giá Nhận biết Tổ chức chất – Phân biệt lưu trữ, lượng được chất lượng thông tìm kiếm thông tin tin khi tìm 4(TN) 2(TN) và trao đổi trong giải kiếm và trao thông tin quyết vấn đổi thông tin. đề (Câu 5, Câu 6) – Phân biệt được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. (Câu 7, Câu 8) Thông hiểu – Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu Câu 9) – Giải thích được tính mới, tính
  5. chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 10) 3 Chủ đề D. Một số vấn Nhận biết Đạo đức, đề pháp lí – Nêu được pháp luật về sử dụng một số nội và văn hoá dịch vụ dung liên trong môi Internet quan đến trường số luật Công 2(TN) 6(TN) nghệ thông tin, nghị định về sử dụng dịch vụ Internet, các khía cạnh pháp lí của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin. (Câu 11, Câu 12) Thông hiểu – Trình bày được một số tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với đời sống con người và xã hội, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 13, Câu 15, Câu 18) – Nêu được
  6. một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động trong môi trường số thông qua một vài ví dụ. (Câu 14, Câu 16, Câu 17) Chủ đề E. 1. Phần Nhận biết Ứng dụng mềm mô – Nêu được tin học phỏng và những kiến khám phá thức đã thu tri thức nhận từ việc khai thác 6(TN) 2(TN) một vài phần mềm mô phỏng.(Câu 19, 20, 21) – Nhận biết được sự mô phỏng thế giới thực nhờ máy tính có thể giúp con người khám phá tri thức và giải quyết vấn đề. (Câu 22, Câu 23, Câu 24) Thông hiểu – Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng.(Câu 25, Câu 26)
  7. 2. Trình Nhận biết bày thông – Biết được tin trong khả năng trao đổi và đính kèm hợp tác văn bản, ảnh, video, trang tính vào sơ đồ tư duy. (Câu 27, Câu 28) Vận dụng – Sử dụng được hình ảnh, biểu đồ, video trong trao đổi 2(TN) 2(TL) 1(TL) thông tin và hợp tác. (Câu 29, Câu 30) Vận dụng cao Sử dụng được bài trình chiếu và sơ đồ tư duy trong trao đổi thông tin và hợp tác. (Câu 31) ̉ 16 (TN) 12 (TN) Tông 2(TL) 1(TL) Ti lê % ̣ 40% 30% 20% 10% ̉ Ti lê chung ̣ 70% 30% ̉ ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì lí do nào sau đây?
  8. A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lí thông tin. B. Máy tính giúp con người giải tất cả các bài toán khó. C. Máy tính tính toán cực kỳ nhanh và chính xác. D. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào mạng Internet để tìm kiếm thông tin. Câu 2. Lập trình điều khiển rô bốt hỗ trợ con người trong sản xuất và nghiên cứu khoa học là ứng dụng của máy tính trong lĩnh vực nào sau đây? A. Văn phòng. B. Rô bốt và máy thông minh. C. Giải trí. D. Giáo dục. Câu 3. Thiết bị nào dưới đây KHÔNG gắn bộ xử lí thông tin? A. Cửa đóng, mở tự động ở sân bay và ở một số siêu thị, cửa hàng. B. Hệ thống báo cháy. C. Máy giặt thông minh. D. Đồng hồ lên dây cót tự động. Câu 4. Em được giao xây dựng gấp kịch bản tổ chức một sự kiện cho lớp trong điều kiện cả lớp đang bị cách li do dịch bệnh và cần lấy ý kiến đóng góp của các bạn. Phương án nào dưới đây KHÔNG phù hợp? A. Gửi tệp kịch bản qua email cho các bạn để các bạn góp ý và gửi lại. B. Tạo một phòng họp trực tuyến thông qua các nền tảng như Zoom, Google meet,… để trao đổi. C. Lên một diễn đàn của một trang xã hội như Zalo, facebook,… để trao đổi. D. Đợi khi hết dịch bệnh tổ chức gặp mặt trực tiếp để trao đổi. Câu 5. Khi tìm kiếm “Chương trình giáo dục phổ thông 2018” trên Internet, nhận được kết quả ở nhiều trang web khác nhau, em chọn kết quả ở trang web nào trong các trang sau đây? A. Trang https://www.youtube.com/ B. Trang https://moet.gov.vn/ C. Trang https://download.vn/ D. Trang https://hat.edu.vn/ Câu 6. Khi em thấy một KOL (người dẫn dắt dư luận chủ chốt, hay người có ảnh hưởng) quảng cáo sản phẩm mà em đã thấy thông tin cảnh báo không tốt về sản phẩm đó của bộ y tế trên truyền hình VTV, em sẽ xử lý như thế nào? A. Chia sẻ thông tin sản phẩn đến người thân vì KOL là một người đáng tin cậy. B. Sử dụng vì sản phẩm đã được KOL đảm bảo.
  9. C. Không sử dụng và báo cáo nguồn tin từ KOL là kém chất lượng. D. Bỏ qua như chưa thấy gì. Câu 7. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về việc tìm kiếm thông tin trên Internet? A. Chúng ta có thể tìm kiếm các kiến thức ở các trang web khác nhau trên Internet. B. Chúng ta có thể tìm kiếm chính xác lời giải của tất cả các bài tập. C. Có thể tổ chức dạy và học trực tuyến. D. Chúng ta có thể trao đổi thông tin với bạn bè, thầy cô trên Internet. Câu 8. Bạn An làm sai bài tập do tham khảo nguồn tài liệu không chính thức, vậy An đã vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? A. Tính mới. B. Tính đầy đủ. C. Tính sử dụng được. D. Tính chính xác. Câu 9. Sáng hôm nay đi học em được cô giáo báo ngày mai được nghỉ. Nhưng sau khi về nhà em lại nhận được tin nhắn trên nhóm lớp của cô và trên trang thông tin của trường đính chính là sáng mai vẫn đi học bình thường thì em sẽ xử lý như thế nào? A. Nghỉ học ở nhà vì sáng cô đã nói vậy. B. Rủ thêm bạn nghỉ cùng vì tin vào thông tin đầu tiên nhận được. C. Hỏi bạn bè và đưa ra quyết định theo ý kiến của bạn bè. D. Đi học bình thường. Câu 10. Khi gặp một vấn đề, thông tin nào quan trọng nhất để em đưa ra quyết định chính xác nhất? A. Thông tin từ mạng xã hội. B. Thông tin từ bạn bè mà em tin tưởng. C. Thông tin từ nhiều nguồn đáng tin cậy. D. Thông tin cá nhân của em. Câu 11. Hành vi nào sau đây KHÔNG bị xem là vi phạm pháp luật trong việc sử dụng dịch vụ Internet? A. Đưa lên mạng những phim, ảnh không lành mạnh. B. Xâm phạm thông tin cá nhân hoặc của tập thể nào đó. C. Làm lây lan virus qua mạng. D. Gửi email cho bạn để nhắc nhở bạn ấy không nên mở các tệp đính kèm thư của người lạ gửi cho mình. Câu 12. Khi sử dụng dịch vụ Internet, người dùng cần tuân thủ các quy định nào để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ?
  10. A. Nêu rõ nguồn gốc tài liệu khi trích dẫn. B. Sử dụng phần mềm lậu để tiết kiệm chi phí. C. Chia sẻ tài liệu có bản quyền mà không xin phép. D. Tải xuống phim miễn phí từ các trang không rõ nguồn gốc. Câu 13. Yếu tố nào sau đây được coi là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với con người? A. Mở ra nhiều cơ hội học tập. B. Rút ngắn khoảng cách với mọi người. C. Mất mát các kĩ năng giao tiếp trực tiếp. D. Đẩy nhanh tốc độ trao đổi và giao tiếp. Câu 14. Tình huống nào sau đây được coi là hành vi vi phạm pháp luật khi hoạt động trong môi trường số. A. Mua thẻ điện thoại rồi gửi cho người bán pháo trên mạng để mua pháo về đốt. B. Đăng ảnh của mình đi du lịch lên mạng xã hội facebook. C. Trò chuyện với bạn bè về việc học tập trên mạng xã hội. D. Nhắn tin với bạn trên ứng dụng chat để hỏi thăm bạn bị ốm. Câu 15. "Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng hay không?" Câu trả lời nào dưới đây đúng? A. Có khi được bố/mẹ cho phép. B. Không. C. Tùy trường hợp. D. Có. Câu 16. Theo em trước khi chia sẻ, bình luận hay bày tỏ cảm xúc của mình với các thông tin, trạng thái trên mạng xã hội, em cần thực hiện điều gì dưới đây? A. Không chia sẻ, bình luận hay bày tỏ cảm xúc với những thông tin người khác đăng lên vì có thể gây rắc rối. B. Xem mối quan hệ của mình với người đó, sự tương tác của mình với người đó có tốt không (họ like, comment, chia sẻ trạng thái của mình thì mình mới tương tác lại). C. Kiểm chứng các thông tin trên mạng xã hội xem có chính xác, tin cậy hay không trước khi chia sẻ, bình luận. D. Xem thông tin đó hiện nay giới trẻ và mạng xã hội có quan tâm, yêu thích hay không. Câu 17. Theo em, trong những tình huống dưới đây, tình huống nào có nguy cơ bị lừa đảo trên mạng? A. Có người dùng những lời nói để chê bai hay xúc phạm danh dự của em.
  11. B. Em nhận được thông báo trúng thưởng trên mạng xã hội. C. Em nhận được lời chúc mừng sinh nhật. D. Cô giáo chủ nhiệm nhắn tin ngày mai lớp nghỉ học. Câu 18. Theo em, để kết bạn trên mạng xã hội an toàn chúng ta cần kết bạn dựa trên những tiêu chí nào về họ? A. Trang cá nhân của họ có nhiều thông tin hấp dẫn, phù hợp với xu hướng của giới trẻ hiện nay. B. Là người mình chưa từng gặp gỡ để có thêm bạn mới. C. Là người quen hoặc người mình đã từng gặp mặt; người đó có danh sách bạn bè chung với mình trên mạng xã hội. D. Là người mà mình cảm mến hoặc yêu thích, cần kết bạn để xem họ có quí mến, yêu thích mình không. Câu 19. Phần mềm nào sau đây là phần mềm mô phỏng các thí nghiệm vật lí trong môn Khoa học tự nhiên? A. Geometer’s Sketchpad. B. ChamLab. C. GeoGebra. D. Crocodile Physics. Câu 20. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây? A. Phần mềm mô phỏng dùng để soạn thảo văn bản. B. Phần mềm mô phỏng dùng để trình chiếu văn bản. C. Phần mềm mô phỏng dùng để mô phỏng thế giới thực trên không gian số. D. Phần mềm mô phỏng là một phần mềm hệ thống. Câu 21. Môn học nào sau đây KHÔNG có ưu thế trong việc sử dụng phần mềm mô phỏng để thực hiện các thí nghiệm ảo? A. Vật lí. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Ngữ văn. Câu 22. Hãy cho biết những ưu điểm của phần mềm mô phỏng trong việc nghiên cứu một quy trình hay hoạt động của một hệ thống là gì. A. Sinh động, chính xác, an toàn và chi phí thấp. B. Sinh động, cập nhật, an toàn và chi phí thấp. C. Sinh động, toàn diện, thú vị và chi phí thấp. D. Sinh động, toàn diện, an toàn và chi phí thấp. Câu 23. Ứng dụng nào dưới đây KHÔNG là ứng dụng của phần mềm mô phỏng?
  12. A. Phục vụ học tập. B. Mô phỏng thế giới thực trên không gian số. C. Lập kế hoạch, trao đổi thông tin. D. Tính điểm tổng kết cho học sinh trên. Câu 24. Tại sao phần mềm mô phỏng có thể giúp tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động của một đối tượng một cách toàn diện hơn so với trải nghiệm trong thực tế? A. Phần mềm mô phỏng có thể tạo ra nhiều tình huống để nghiên cứu đối tượng một cách đầy đủ. B. Phần mềm mô phỏng có chi phí thấp nên có điều kiện để thực hiện nhiều lần. C. Phần mềm mô phỏng không gây ra nguy hiểm nên người dùng có thể thực hiện nhiều lần. D. Phần mềm mô phỏng thân thiện nên được người dùng yêu thích, hứng thú trải nghiệm. Câu 25. Phần mềm trực tuyến https://phet.colorado.edu KHÔNG có các mô phỏng về chủ đề nào? A. Vật lí. B. Địa lí. C. Khoa học Trái Đất. D. Hóa học. Câu 26. Hãy chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau khi nói về hình dạng của sơ đồ tư duy? A. Sơ đồ vòng tròn (Circle Map). B. Sơ đồ bong bóng (Bubble Map). C. Sơ đồ hình trụ (Cylinder Map). D. Sơ đồ hình cây (Tree Map). Câu 27. KHÔNG thể chèn dữ liệu nào sau đây vào sơ đồ tư duy? A. Tệp chương trình Scratch. B. Tệp văn bản. C. Tệp bảng tính. D. Tệp hình ảnh. Câu 28. Đính kèm tệp trang tính vào sơ đồ tư duy có thể giúp nhóm làm gì trong việc phân tích dữ liệu? A. Cung cấp thông tin số liệu cụ thể ngay lập tức trong sơ đồ tư duy B. Tăng độ phức tạp của việc phân tích C. Giới hạn khả năng phân tích nhóm D. Không có tác dụng trong việc hợp tác nhóm II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. Để sử dụng sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu trong trao đổi và hợp tác, em có thể tiến hành theo cách nào? Câu 30. Em hãy sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa lại kiến thức một bài học trên lớp ở một môn học trong chương trình lớp 9 mà em đã học.
  13. Câu 31. Em hãy sử dụng sơ đồ tư duy để lên kế hoạch chi tiết một công việc mà em phải làm trong thời gian tới. ----HẾT--- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B D D B C B D D C D A C A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D C B C D C D D D A B C A A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm hỏi Câu 1 Em có thể sử dụng bài trình chiếu và sơ đồ tư duy trong trao đổi thông tin 1,0 (1 điểm) và hợp tác theo cách sau: - Trình bày trực tiếp - Chia sẻ để các thành viên khác xem độc lập - Chia sẻ để các thành viên cập nhật độc lập - Chia sẻ để cộng tác theo thời gian thực Câu 2 Xác định các từ khóa chính trong bài học hoặc chủ đề mà mình xây dựng 0,5 (1 điểm) Biểu thị các đối tượng chính là các kiến thức trọng tâm của bài học 0,25 Biểu thị được phân nhánh của các kiến thức trọng tâm 0,25 Câu 3 Xác định các từ khóa chính của công việc mà mình xây dựng 0,5 (1 điểm) Biểu thị các đối tượng chính là các công việc chính 0,25 Biểu thị được phân nhánh các việc làm của từng công việc 0,25 BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TRẦN THỊ HẢO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
90=>0