intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Dương, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Dương, Điện Bàn” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Dương, Điện Bàn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2024 – 2025. MÔN TIN HỌC, LỚP 9 Mức độ nhận Tỉ lệ % thức Số điểm Chương, Chủ đề biết Nhân Thông hiểu Vận dụng ̣ dung, đơn vị kiến thức Nội TT TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề 1. 1. Thế giới 10% Máy tính và 1 1 kĩ thuật số (1.0 đ) cộng đồng 2 Chủ đề 2. 2. Thông tin Tổ chức lưu trong giải trữ, tìm quyết vấn đề kiếm và 3. Thực 10% 2 trao đổi hành: Đánh (1.0 đ) thông tin giá chất lượng thông tin 3 Chủ đề 3. Đạo đức, 4. Một số pháp luật vấn đề pháp 10% và văn hoá lí về sử 1 1 (1.0 đ) trong môi dụng dịch trường vụ Internet số 4 Chủ đề 4. 5. Tìm hiểu 2 1 1 30% Ứng dụng phần mềm (3.0 đ) tin học mô phỏng 6. Thực hành: Khai thác phần mềm mô
  2. phỏng 2. Trình bày thông tin 30% trong trao 2 1 (3.0 đ) đổi và hợp tác 3. Chủ đề con (lựa chọn): 10% Sử dụng 1 (1.0đ) bảng tính điện tử nâng cao Điểm 4.0đ 3.0đ 3.0đ 10.0đ Tỉ lê ̣ 40% 30% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, NĂM HỌC 2024 – 2025. MÔN TIN HỌC LỚP 9 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức đô ̣nhận thức Chương/ Mức độ TT Đơn vị Chủ đề đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức biết hiểu dụng ̣ 1 Chủ đề 1. Máy Vai trò của máy Nhận biết 1TN 1TN tính và cộng tính trong đời - Nêu được khả đồng sống năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống. (Câu 1) Thông hiểu - Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,...), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,...). Nêu được ví dụ minh hoạ.
  4. (Câu 2) - Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể. Thông hiểu - Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi Chủ đề 2. Tổ Đánh giá chất thông tin. Nêu chức lưu trữ, lượng thông tin được ví dụ minh 2 2TN tìm kiếm và trao trong giải hoạ. đổi thông tin quyết vấn đề - Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 3,5 ) 3 Chủ đề 3. Đạo Một số vấn đề Nhận biết 1TN 1TN đức, pháp luật pháp lí về sử dụng - Nêu được một và văn hoá trong dịch vụ Internet số nội dung liên môi trường quan đến luật số Công nghệ thông tin, nghị định về sử dụng dịch vụ
  5. Internet, các khía cạnh pháp lí của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin. (Câu 9) Thông hiểu - Trình bày được một số tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với đời sống con người và xã hội, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 10) - Nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động trong môi trường số thông qua một vài ví dụ. 4 Chủ đề 4. Ứng 1. Tìm hiểu phần Nhận biết 2TN 1TL dụng tin học mềm mô phỏng Nêu được những 1TL 2. Thực hành: kiến thức đã thu Khai thác phần nhận từ việc khai mềm mô phỏng thác một vài phần mềm mô phỏng. (Câu 4,6,11) – Nhận biết được sự mô phỏng thế
  6. giới thực nhờ máy tính có thể giúp con người khám phá tri thức và giải quyết vấn đề. Thông hiểu Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng (Câu 12) Nhận biết – Biết được khả năng đính kèm văn bản, ảnh, video, trang tính vào sơ đồ tư duy.( Câu 7,8) Vận dụng 2. Trình bày thông – Sử dụng được tin trong trao đổi hình ảnh, biểu đồ, 2TN 1TL và video trong trao hợp tác đổi thông tin và hợp tác. (Câu 13) Vận dụng cao – Sử dụng được bài trình chiếu và sơ đồ tư duy trong trao đổi thông tin và hợp tác. 3. Chủ đề con (lựa Vận dụng cao 1TL chọn): – Thực hiện được Sử dụng bảng tính dự án sử dụng điện tử nâng cao bảng tính điện tử
  7. góp phần giải quyết một bài toán liên quan đến quản lí tài chính, dân số,... Ví dụ: quản lí chi tiêu của gia đình, quản lí thu chi quỹ lớp. Tổng 6TN+1TL 4TN+1TL 2TL Tỉ lệ 40% 30% 30% Tỉ lệ chung 70% 30%
  8. Trường THCS Lê Đình Dương KIỂM TRA CUỐI KỲ I ĐIỂM Họ và tên:..................................... Năm học: 2024-2025 Lớp: ........SBD: ..........Phòng....... Môn kiểm tra: Tin 9 Thời gian: 45 phút(Kể cả thời gian giao đề) Chữ ký GT: Chữ ký giám khảo: I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Lập trình điều khiển rô bốt hỗ trợ con người trong sản xuất và nghiên cứu khoa học là ứng dụng của máy tính trong lĩnh vực nào sau đây? A. Văn phòng; B. Rô bốt và máy thông minh; C. Giải trí; D. Giáo dục. Câu 2: Loại đồng hồ nào sau đây được gọi là bộ xử lí thông tin? A. Đồng hồ quay lắc, chạy bằng dây cót. B. Đồng hồ điện tử không dùng pin. C. Đồng hồ thông minh. D. Đồng hồ quartz (thạch anh). Câu 3. Nhà quản lí căn cứ vào danh sách nhân viên vắng mặt không lí do trong một ngày để tiến hành đánh giá về chuyên cần và thái độ làm việc của nhân viên. Thông tin nhà quản lí đã vi phạm yếu tố nào của chất lượng thông tin trong đánh giá nhân viên? A. Tính mới. B. Tính chính xác. C. Tính đầy đủ. D. Tính sử dụng được. Câu 4. Phần mềm trực tuyến https://physics.weber.edu/schroeder/md giúp em làm gì? A. Chạy thử thuật toán dạng sơ đồ khối trước khi cài đặt trong ngôn ngữ lập trình. B. Mô phỏng thí nghiệm vật lí. C. Nghiên cứu và xây dựng các giải pháp giao thông nhằm giảm bớt hiện tượng tắc nghẽn giao thông trong các thành phố. D. Nghiên cứu chuyển động và tương tác giữa các phân tử trong những điều kiện khác nhau. Câu 5: Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng thông tin? A. Tính sử dụng được. B. Tính hấp dẫn. C. Tính cập nhật. D. Tính đầy đủ. Câu 6. Phần mềm mô phỏng pha màu trực tuyến là
  9. A. https://trycolors.com B. https://simulatecolors.com. C. https://colors.com. D. https://mixcolors.com. Câu 7. Không thể chèn dữ liệu nào sau đây vào sơ đồ tư duy? A. Tệp chương trình scratch. B. Tệp bảng tính. C. Tệp hình ảnh. D. Tệp văn bản. Câu 8. Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu trang trí sơ đồ tư duy? A. Thêm một ý chính mới. B. Đổi màu cho các ý chính. C. Tạo viền cho khối chủ đề D. Chèn thêm ảnh. Câu 9. Hành vi nào sau đây khi hoạt động trong môi trường số không vi phạm pháp luật trái đạo đức, thiếu văn hóa? A. Đăng bài hoặc bình luận gây mâu thuẫn vùng miền. B. Quảng cáo bán hàng, hóa đơn bị cấm. C. Sử dụng trái phép tài khoản mạng của tổ chức và cá nhân khác. D. Chia sẻ thông tin về lớp học ngôn ngữ lập trình trực tuyến. Câu 10. Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến sức khoẻ tinh thần của con người như thế nào? A. Gây ra các vấn đề về cột sống. B. Suy giảm sự sáng tạo. C. Thách thức về an ninh dữ liệu. D. Nguy cơ trầm cảm và lo lắng. II Tự luận (5.0 điểm) Câu 11(1.0 điểm) Em hãy kể vài tên một phần mềm mô phỏng mà em biết. Phần mềm đó mô phỏng hoạt động của đối tượng nào? Câu 12. (1.0 điểm). Cho biết lợi ích của phần mềm mô phỏng? Câu 13. Cho sơ đồ tư duy sau: a. Để đính kèm tệp hình ảnh cần đính kèm vào chủ đề nhánh NGUYÊN NHÂN trong sơ đồ tư duy trên em làm thể nào. (1.0 điểm) b. Làm sao để đính kèm được đường liên kết vào chủ đề nhánh HẬU QUẢ trong sơ đồ tư duy trên? (1.0 điểm) Câu 14. (1.0 điểm) Cho trang tính như sau:
  10. Em hãy cho biết dữ liệu ở cột B cần được thiết lập để thỏa mãn điều kiện xác thực nào? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
  11. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024 – 2025. MÔN TIN HỌC 9 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN B C C D B A A C D D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 11 Phần mềm mô phỏng thí nghiệm vật lý: Crocodile Physics 0.25 Mô phỏng: Mô phỏng các thí nghiệm vật lý như chuyển động, lực, điện từ, quang học,... giúp học sinh và giáo viên thực hiện thí nghiệm 0.25 mà không cần thiết bị thực tế. Phần mềm mô phỏng pha màu: Trycolors 0.25 Mô phỏng: Mô phỏng hoạt động pha trộn màu sắc, giúp người dùng thử nghiệm và tìm ra cách kết hợp màu sắc để tạo ra các gam màu mới. 0.25 12 Lợi ích của phần mềm mô phỏng: - Giúp người sử dụng làm quen, tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động của 0.25 một đối tượng, sự vật với chi phí thấp. - Giúp người sử dụng nghiên cứu những nội dung lí thuyết một cách 0.25 trực quan, sinh động. - Tạo ra nhiều tình huống để luyện tập hoặc nghiên cứu đối tượng một 0.25 cách đầy đủ hơn. - Hạn chế những tình huống có thể làm hỏng thiết bị hoặc gây nguy 0.25
  12. hiểm cho con người. 13 a. Để đính kèm tệp hình ảnh cần đính kèm vào chủ đề nhánh NGUYÊN NHÂN trong sơ đồ tư duy trên Bước 1 : Chọn nhánh NGUYÊN NHÂN của sơ đồ tư duy cần đính 0,25 kèm tệp. Bước 2: Chọn Insert/Attachment/Attachment 0,25 Bước 3: Khi hộp thoại mở tệp xuất hiện, chọn tệp ảnh nguyên nhân gây ra tai nạn học đường đã tải trước đó. Nháy chuột chọn Open. 0,5 Biểu tượng tệp đính kèm xuất hiện ở nhánh của sơ đồ. b. Để đính kèm được đường liên kết vào chủ đề nhánh HẬU QUẢ trong sơ đồ tư duy trên Bước 1: Chọn nhánh HẬU QUẢ của sơ đồ tư duy cần đính kèm đường 0,25 liên kết. Bước 2: Chọn Insert/Hyperlink. Khi hộp thoại Hyperlink xuất hiện, sao 0,5 chép đường liên kết đến video đã mở xem trước đó về hậu quả của tai nạn giao thông học đường vào ô Link to 0,25 Bước 3: Chọn OK để hoàn thành việc chèn đường liên kết. 14 Dữ liệu ở cột B cần được thiết lập để thỏa mãn điều kiện dữ liệu nhập vào phải là dữ liệu được lấy từ danh sách các khoản thu của cột F. 1.0 (Lưu ý: Mọi cách làm khác nếu đúng thì giáo viên vẫn ghi điểm tối đa theo thang điểm) Duyệt đề Người ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2