SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
<br />
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018-2019<br />
MÔN TOÁN - LỚP 10<br />
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi gồm 2 trang)<br />
<br />
Mã đề thi: 132<br />
<br />
Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh:……………….<br />
(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi)<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)<br />
Câu 1: Câu nào sau đây không là mệnh đề?<br />
A. 5 chia hết cho 3.<br />
B. 5 lớn hơn 3.<br />
C. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân quê ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.<br />
D. Đội nào vô địch AFF Cup năm 2018?<br />
Câu 2: Cho hai tập hợp A 1; 2; a; b}, B {1; x; y} . Kết luận nào sau đây đúng?<br />
A. A B B.<br />
<br />
B. A B .<br />
<br />
C. A B A.<br />
<br />
D. A B {1}.<br />
<br />
Câu 3: Cho hai tập hợp A ;1 , B 2;2 . Tìm A \ B .<br />
A. A \ B ; 2 [1;2] . B. A \ B ; 2 .<br />
Câu 4: Tập xác định của hàm số y <br />
<br />
3<br />
là<br />
x 2 1<br />
<br />
A. D 2; \ 1 .<br />
<br />
\ 1 .<br />
<br />
B. D <br />
<br />
C. A \ B [ 2;1] .<br />
<br />
C. D 2; .<br />
<br />
D. A \ B (1;2] .<br />
<br />
D. D 1; .<br />
<br />
Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?<br />
A. y 3x x .<br />
2<br />
<br />
x2 x<br />
B. y <br />
.<br />
x 1<br />
<br />
C. y <br />
<br />
4<br />
.<br />
x<br />
<br />
D. y x .<br />
<br />
Câu 6: Bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của hàm số nào ?<br />
<br />
B. y x2 4 x 8 . C. y x2 4 x 8 .<br />
D. y x2 4 x .<br />
Câu 7: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình (m2 1) x m2 2m 3 0 vô nghiệm?<br />
A. y x2 4 x .<br />
A. m 1.<br />
<br />
B. m 2.<br />
<br />
C. m 1.<br />
<br />
D. m 3.<br />
<br />
Trang 1 | 2, Mã đề 132<br />
<br />
Câu 8: Hệ phương trình<br />
<br />
A.<br />
<br />
x<br />
y<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
B.<br />
<br />
x 2y<br />
2x y<br />
<br />
x<br />
y<br />
<br />
0<br />
có nghiệm là<br />
5<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
x<br />
y<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
D.<br />
<br />
x<br />
y<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
Câu 9: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?<br />
A. MA MB .<br />
<br />
B. AM BM .<br />
<br />
C. 2MA AB .<br />
<br />
D. 2BM BA .<br />
<br />
Câu 10: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính AB DA .<br />
A. AB DA<br />
<br />
2a .<br />
<br />
B. AB DA<br />
<br />
0.<br />
<br />
C. AB DA<br />
<br />
a 2.<br />
<br />
D. AB DA<br />
<br />
a.<br />
<br />
Câu 11: Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho vectơ u 3i 4 j . Tọa độ của vectơ u là<br />
A. u (3; 4) .<br />
<br />
B. u (3;4) .<br />
<br />
C. u (3; 4) .<br />
<br />
D. u (3;4) .<br />
<br />
Câu 12: Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;3), B(2;5). Tìm tọa độ của vectơ AB.<br />
A. AB (1; 2).<br />
<br />
B. AB (1; 2).<br />
<br />
C. AB (3;5).<br />
<br />
D. AB (1; 2).<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)<br />
Câu 13 (1,0 điểm): Giải phương trình 5x 4 x 4.<br />
Câu 14 (1,0 điểm): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y x 2 2 x .<br />
Câu 15 (1,0 điểm): Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 1), B(2;4). Tìm tọa độ của<br />
điểm M để tứ giác OBMA là một hình bình hành.<br />
Câu 16 (1,0 điểm): Cho hai điểm cố định A, B phân biệt. Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn điều kiện<br />
MA MB MA MB .<br />
<br />
Câu 17 (1,0 điểm): Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 24 học sinh giỏi Toán, 20 học sinh giỏi Văn và 12<br />
học sinh không giỏi môn nào trong hai môn Toán và Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai<br />
môn Toán và Văn?<br />
Câu 18 (1,0 điểm): Tìm hàm số bậc hai y ax2 bx c biết rằng đồ thị của hàm số là một đường<br />
Parabol đi qua điểm A(1;0) và có đỉnh I (1; 2) .<br />
Câu 19 (1,0 điểm): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm<br />
<br />
x4 2mx3 x2 2mx 1 0<br />
<br />
----- HẾT ----Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
Trang 2 | 2, Mã đề 132<br />
<br />
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
<br />
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018-2019<br />
MÔN: TOÁN, LỚP 10<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
(Hướng dẫn chấm gồm 4 trang)<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)<br />
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm<br />
Mã-Câu<br />
132<br />
256<br />
379<br />
412<br />
<br />
1<br />
D<br />
D<br />
B<br />
B<br />
<br />
2<br />
D<br />
C<br />
A<br />
A<br />
<br />
3<br />
B<br />
A<br />
D<br />
C<br />
<br />
4<br />
A<br />
B<br />
C<br />
C<br />
<br />
5<br />
C<br />
C<br />
A<br />
B<br />
<br />
6<br />
B<br />
A<br />
B<br />
A<br />
<br />
7<br />
C<br />
D<br />
D<br />
D<br />
<br />
8<br />
A<br />
D<br />
D<br />
B<br />
<br />
9<br />
D<br />
C<br />
B<br />
B<br />
<br />
10<br />
C<br />
B<br />
A<br />
D<br />
<br />
11<br />
A<br />
A<br />
C<br />
C<br />
<br />
12<br />
B<br />
B<br />
B<br />
A<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)<br />
Câu 13 (1,0 điểm): Giải phương trình 5x 4 x 4.<br />
NỘI DUNG<br />
Điều kiện để phương trình là : x 4 0 x 4 .<br />
TH1. 5x 4 x 4 x 0. (thỏa mãn)<br />
4<br />
TH2. 5 x 4 ( x 4) 6 x 8 0 x . (thỏa mãn)<br />
3<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
x 0<br />
Vậy phương trình có 2 nghiệm: <br />
x 4 .<br />
3<br />
<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Câu 14 (1,0 điểm): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x 2 2 x .<br />
<br />
Ta có: BBT<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,25<br />
<br />
Đồ thị là Parabol có đỉnh I (1; 1) , trục đối xứng x 1 và có bề lõm quay lên trên.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
Đồ thị cắt trục Ox tại hai điểm O(0;0), A(2;0)<br />
<br />
Trang 1 | 4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu 15 (1,0 điểm): Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 1), B(2;4). Tìm tọa độ điểm M<br />
để tứ giác OBMA là một hình bình hành.<br />
NỘI DUNG<br />
Gọi M ( x; y) . Khi đó OB(2; 4), AM ( x 1; y 1).<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,25<br />
<br />
Tứ giác OBMA là hình bình hành khi và chỉ khi OB AM<br />
x 1 2<br />
x 3<br />
<br />
<br />
y 1 4<br />
y 3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Vậy M (3;3) .<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Câu 16(1,0 điểm): Cho hai điểm cố định A, B phân biệt. Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn điều kiện<br />
MA MB MA MB .<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,25<br />
<br />
Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB , suy ra I cố định.<br />
Ta có: MA MB 2MI | MA MB | 2 | MI | 2MI<br />
MA MB BA | MA MB || BA | AB<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
AB<br />
.<br />
2<br />
0,25<br />
Suy ra tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AB.<br />
Câu 17(1,0 điểm): Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 24 học sinh giỏi Toán, 20 học sinh giỏi Văn và 12<br />
học sinh giỏi không giỏi môn nào trong hai môn Toán và Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả<br />
hai môn Toán và Văn?<br />
Từ giả thiết suy ra: AB 2MI MI <br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Gọi a là số học sinh giỏi Văn không giỏi Toán, b là số học sinh giỏi Toán hông giỏi Văn,<br />
x là số học sinh giỏi cả hai môn Toán và Văn.<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,25<br />
<br />
Trang 2 | 4<br />
<br />
12<br />
a<br />
<br />
x<br />
b<br />
<br />
40<br />
<br />
a x 20<br />
<br />
Ta có hệ phương trình b x 24<br />
a b x 12 40<br />
<br />
Giải hệ ta được a 4, b 8, x 16.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Vậy có 16 học sinh giỏi cả hai môn Toán và Văn.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Câu 18 (1,0 điểm): Tìm hàm số bậc hai y ax2 bx c biết rằng đồ thị của hàm số là một đường<br />
Parabol đi qua điểm A(1;0) và có đỉnh I (1; 2) .<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,5<br />
<br />
a b c 0<br />
<br />
b<br />
<br />
Theo giả thiết ta có hệ: <br />
1 , với a 0.<br />
2<br />
a<br />
<br />
a b c 2<br />
<br />
b 1<br />
a b c 0<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
b 2a a <br />
2<br />
a b c 2<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
c 2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
3<br />
Vậy hàm bậc hai cần tìm là: y x 2 x .<br />
2<br />
2<br />
Câu 19 (1,0 điểm): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x4 2mx3 x2 2mx 1 0<br />
NỘI DUNG<br />
Nhận xét: x 0 không là nghiệm của phương trình, chia hai vế cho x , ta được:<br />
2<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
2 1 <br />
<br />
x 2 2m x x 1 0<br />
x <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />
Đặt t x | t | 2 ; x 2 2 t 2 2 .<br />
x<br />
x<br />
Phương trình trở thành: t 2 2mt 1 0 (*).<br />
Ta có<br />
<br />
0,25<br />
<br />
' m2 1 0, m Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt<br />
<br />
t1 m m2 1 t2 m m2 1.<br />
<br />
Trang 3 | 4<br />
<br />