SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018 – 2019<br />
<br />
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH<br />
<br />
Môn: TOÁN 10<br />
Thời gian làm bài: 90 phút;<br />
(50 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề thi<br />
132<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................<br />
Câu 1: Gọi m1 , m2 là hai giá trị khác nhau của m để phương trình x 2 3 x m 2 3m 4 0 có hai<br />
nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 2 x2 . Tính m1 m2 m1m2 .<br />
A. 4 .<br />
B. 3 .<br />
C. 5 .<br />
<br />
D. 6 .<br />
<br />
Câu 2: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề đúng?<br />
a) Số 2 là số nguyên tố.<br />
b) Số 32018 1 chia hết cho 2.<br />
c) Đường chéo của hình bình hành là đường phân giác của góc ở đỉnh nằm trên đường chéo của hình<br />
bình hành đó.<br />
d) Mọi hình chữ nhật luôn có chiều dài lớn hơn chiều rộng.<br />
e) Một số chia hết cho 28 thì chia hết cho 8.<br />
A. 3 .<br />
B. 1 .<br />
<br />
D. 4 .<br />
<br />
C. 2 .<br />
<br />
Câu 3: Gọi m0 là giá trị của tham số m để phương trình m 2 x x 1 0 vô nghiệm. Khẳng định<br />
nào sau đây là đúng?<br />
A. m0 .<br />
<br />
C. m0 0;1 .<br />
<br />
B. m0 2;0 .<br />
<br />
D. m0 1;1 .<br />
<br />
Câu 4: Cho hình vuông ABCD tâm O . Đẳng thức nào sau đây là sai?<br />
<br />
<br />
<br />
A. DA OC OB .<br />
B. AO DO CD .<br />
C. AB DC .<br />
<br />
<br />
D. BO DO AC .<br />
<br />
Câu 5: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số y x 2 2 x 3 :<br />
y<br />
<br />
y<br />
<br />
y<br />
<br />
y<br />
<br />
O 1 x<br />
<br />
O 1<br />
<br />
x<br />
<br />
A. Hình 4.<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
O 1<br />
Hình 2<br />
<br />
Hình 1<br />
<br />
O 1<br />
<br />
Hình 3<br />
<br />
B. Hình 2.<br />
<br />
C. Hình 3.<br />
<br />
60 . Tính độ dài AC .<br />
Câu 6: Cho ABC có AB 9 , BC 8 , B<br />
A. 73 .<br />
B. 217 .<br />
C. 8 .<br />
<br />
Hình 4<br />
<br />
D. Hình 1.<br />
<br />
0<br />
<br />
D. 113 .<br />
<br />
Câu 7: Cho hàm số y x 2 4 x 1 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;3 .<br />
<br />
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 3; .<br />
<br />
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 3 .<br />
<br />
D. Đồ thị hàm số đi qua điểm A 0;1 .<br />
<br />
Trang 1/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
3 x 2 <br />
Câu 8: Cho hàm số f x <br />
2<br />
x 4<br />
A. Không xác định.<br />
<br />
khi 1 x 2<br />
khi x 2<br />
<br />
. Tính giá trị f 3 .<br />
<br />
B. f 3 5 hoặc f 3 3 .<br />
D. f 3 3 .<br />
<br />
C. f 3 5 .<br />
<br />
Câu 9: Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình x 2 2 x 13 0 .<br />
A. 22 .<br />
B. 4 .<br />
C. 30 .<br />
D. 28 .<br />
x 3y m<br />
<br />
Câu 10: Gọi m0 là giá trị của m để hệ phương trình <br />
2 có vô số nghiệm. Khi đó:<br />
mx<br />
<br />
y<br />
<br />
m<br />
<br />
<br />
9<br />
1<br />
<br />
1<br />
1 <br />
1 <br />
A. m0 1; .<br />
B. m0 0; .<br />
C. m0 ; 2 .<br />
D. m0 ; 0 .<br />
2<br />
<br />
2<br />
2 <br />
2 <br />
3<br />
x 2019 y x<br />
Câu 11: Hệ phương trình 3<br />
có số nghiệm là:<br />
y 2019 x y<br />
A. 4 .<br />
B. 6 .<br />
C. 1 .<br />
<br />
D. 3 .<br />
<br />
Câu 12: Số nghiệm của phương trình x 2 1 x 2 là:<br />
A. 0 .<br />
<br />
C. 3 .<br />
<br />
B. 2 .<br />
<br />
1<br />
là:<br />
4 x<br />
C. 1; 4 .<br />
<br />
Câu 13: Tập xác định của hàm số y x 1 <br />
A. 1; 4 .<br />
<br />
D. 1 .<br />
<br />
B. 1; 4 .<br />
<br />
D. 1; 4 .<br />
<br />
Câu 14: Cho ABC có A 1; 2 , B 0;3 , C 5; 2 . Tìm tọa độ chân đường cao hạ từ đỉnh A của<br />
<br />
ABC .<br />
A. 0;3 .<br />
<br />
B. 0; 3 .<br />
<br />
C. 3;0 .<br />
<br />
D. 3; 0 .<br />
<br />
Câu 15: Cho các đường thẳng sau.<br />
d1 : y <br />
<br />
3<br />
x2<br />
3<br />
<br />
d2 : y <br />
<br />
<br />
3 <br />
d3 : y 1 <br />
x 2<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
x 1<br />
3<br />
<br />
3<br />
x 1<br />
3<br />
<br />
d4 : y <br />
<br />
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?<br />
A. d 2 , d 3 , d 4 song song với nhau.<br />
B. d 2 và d 4 song song với nhau.<br />
C. d1 và d 4 vuông góc với nhau.<br />
D. d 2 và d3 song song với nhau.<br />
<br />
x<br />
Câu 16: Số nghiệm của phương trình<br />
<br />
2<br />
<br />
3x 2 x 3<br />
x 1<br />
<br />
0 là:<br />
<br />
A. 1 .<br />
B. 2 .<br />
C. 3 .<br />
D. 0 .<br />
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đường thẳng y mx 3 không có điểm chung với<br />
Parabol y x 2 1 ?<br />
A. 6 .<br />
B. 9 .<br />
C. 7 .<br />
D. 8 .<br />
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình<br />
A. m ; 1 .<br />
<br />
B. m 1; .<br />
<br />
2 x m x m<br />
<br />
x3<br />
C. m 1; .<br />
<br />
0 có nghiệm.<br />
<br />
D. m R .<br />
<br />
Câu 19: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:<br />
A. Hàm số y x 2 2 x 2 xác định trên R.<br />
2<br />
<br />
C. Hàm số y x 1 là hàm số chẵn.<br />
<br />
B. Hàm số y x3 là hàm số lẻ.<br />
D. Hàm số y x 2 1 là hàm số chẵn.<br />
Trang 2/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 20: Phương trình 3 x 2 x 5 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1 x2 .<br />
A. <br />
<br />
14<br />
.<br />
3<br />
<br />
B. <br />
<br />
28<br />
.<br />
3<br />
<br />
C.<br />
<br />
7<br />
.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
14<br />
.<br />
3<br />
<br />
Câu 21: Cho A 3; 4 , B 2;1 , C 0;5 . Tính độ dài trung tuyến AM của ABC .<br />
A. 13 .<br />
<br />
B. 5 .<br />
<br />
C. 4 .<br />
<br />
D. 17 .<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 22: Số giá trị nguyên của m để phương trình x 4 m 1 có bốn nghiệm phân biệt là:<br />
D. 5 .<br />
<br />
Câu 23: Cho ABC vuông cân tại A , AB a . Tính độ dài vectơ AB 4 AC .<br />
A. 20a .<br />
B. 5a .<br />
C. 17a .<br />
D. 17a .<br />
A. 4 .<br />
<br />
C. 3 .<br />
<br />
B. 2 .<br />
<br />
x 1 5 x 3.<br />
<br />
Câu 24: Cho phương trình<br />
<br />
x 1 5 x m . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của<br />
<br />
tham số m để phương trình trên có nghiệm?<br />
A. 6 .<br />
B. 8 .<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
C. 7 .<br />
<br />
D. vô số.<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 25: Biết phương trình x 3mx m 1 0 có bốn nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 . Tính<br />
M x1 x2 x3 x4 x1.x2 .x3 .x4 được kết quả là:<br />
A. M m 2 1 .<br />
<br />
B. M 3m .<br />
<br />
D. M m2 1 .<br />
<br />
C. M 3m .<br />
<br />
Câu 26: Tìm a, b để đồ thị hàm số y ax b đi qua hai điểm A 1; 2 , B 3;5 .<br />
7<br />
1<br />
A. a ; b .<br />
4<br />
4<br />
<br />
7<br />
1<br />
B. a ; b .<br />
4<br />
4<br />
<br />
1<br />
7<br />
C. a ; b .<br />
4<br />
4<br />
<br />
1<br />
4<br />
D. a ; b .<br />
7<br />
7<br />
<br />
Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m 2 m x 2 mx x 2m nghiệm<br />
đúng với x R .<br />
A. m 2 .<br />
<br />
B. m 2 .<br />
<br />
Câu 28: Biết phương trình<br />
<br />
C. m 1 .<br />
<br />
D. m 1 .<br />
<br />
x 1 3 x 3 x 2 1 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị biểu thức<br />
<br />
x1 1 . x2 1 .<br />
A. 1 .<br />
<br />
B. 0 .<br />
<br />
C.<br />
<br />
2.<br />
<br />
D.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Câu 29: Xác định hàm số y ax 2 bx c biết đồ thị của hàm số đó cắt trục tung tại điểm có tung độ là<br />
25<br />
1<br />
tại x .<br />
3 và giá trị nhỏ nhất của hàm số là <br />
8<br />
4<br />
1<br />
A. y 2 x 2 x 3 .<br />
B. y x 2 x 3 .<br />
C. y 2 x 2 x 3 .<br />
D. y 2 x 2 x 3 .<br />
2<br />
Câu 30: Cho các tập hợp :<br />
A {cam, táo, mít, dừa}<br />
<br />
B {táo, cam}<br />
<br />
C {dừa, ổi, cam, táo, xoài}<br />
<br />
Tập A \ B C là :<br />
A. {táo, cam}.<br />
<br />
B. {mít}.<br />
<br />
C. {mít, dừa}.<br />
<br />
x y 1<br />
Câu 31: Hệ phương trình 2<br />
có số nghiệm là:<br />
x 2x 2 y 2 0<br />
A. 1 .<br />
B. 2 .<br />
C. 4 .<br />
<br />
D. {dừa}.<br />
<br />
D. 0 .<br />
2<br />
<br />
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x m 2 x m 4 0 có hai nghiệm<br />
phân biệt.<br />
A. m 6 .<br />
<br />
B. m 6 .<br />
<br />
C. m 6 .<br />
<br />
D. m .<br />
<br />
Trang 3/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
x 2 xy 2<br />
Câu 33: Hệ phương trình 2<br />
có nghiệm là x0 ; y0 thỏa mãn x0 1 . Tính x0 y0 :<br />
2<br />
2 x xy y 9<br />
A. 4 .<br />
B. 5 .<br />
C. 1 .<br />
D. 3 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 34: Cho a b 4 , a 2 , b 3 . Tính a b .<br />
<br />
A. 3 .<br />
<br />
B. 10 .<br />
<br />
C. 12 .<br />
<br />
D. 2 .<br />
<br />
Câu 35: Đầu năm học, thầy chủ nhiệm phát phiếu điều tra sở thích về ba môn Văn, Sử, Địa. Biết rằng<br />
mỗi bạn đều thích ít nhất một trong ba môn đó. Kết quả là: có 4 bạn thích cả ba môn; có 9 bạn thích Văn<br />
và Sử; có 5 bạn thích Sử và Địa; có 11 bạn thích Văn và Địa; có 24 bạn thích Văn; có 19 bạn thích Sử và<br />
có 22 bạn thích Địa. Hỏi có bao nhiêu bạn không thích Địa?<br />
A. 21 .<br />
B. 23 .<br />
C. 24 .<br />
D. 22 .<br />
Câu 36: Cho M 1; 4 , N 1;3 , P 0;6 . Gọi Q a; b là điểm thỏa mãn NPMQ là hình bình hành.<br />
Tổng a b bằng:<br />
A. 1 .<br />
<br />
B. 0 .<br />
C. 2 .<br />
D. 1 .<br />
400 , B<br />
600 . Độ dài BC gần nhất với kết quả nào?<br />
Câu 37: Cho ABC có AB 5 , A<br />
A. 3, 7 .<br />
B. 3,3 .<br />
C. 3,5 .<br />
D. 3,1 .<br />
<br />
Câu 38: Cho ABC đều , AB 6 và M là trung điểm của BC .Tích vô hướng AB.MA bằng:<br />
A. 18 .<br />
B. 27 .<br />
C. 18 .<br />
D. 27 .<br />
<br />
Câu 39: Cho A 0;3 , B 4;0 , C 2; 5 . Tính AB.BC .<br />
A. 16 .<br />
<br />
B. 9 .<br />
C. 10 .<br />
D. 9 .<br />
1 <br />
<br />
<br />
<br />
Câu 40: Cho hai vectơ a, b khác vectơ 0 thỏa mãn a.b a . b . Khi đó góc giữa hai vectơ a, b là:<br />
2<br />
0<br />
0<br />
A. 60 .<br />
B. 120 .<br />
C. 1500 .<br />
D. 300 .<br />
Câu 41: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y m 1 . x 2m đồng biến trên .<br />
A. m 1 .<br />
<br />
B. m 1 .<br />
<br />
C. m 1 .<br />
D. m 1 .<br />
<br />
<br />
Câu 42: Cho tam giác đều ABC, gọi D là điểm thỏa mãn DC 2 BD . Gọi R và r lần lượt là bán kính<br />
R<br />
đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác ADC. Tính tỉ số .<br />
r<br />
5<br />
57 7<br />
75 5<br />
75 7<br />
A. .<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
2<br />
9<br />
9<br />
9<br />
<br />
x 2 x 2 x 1 2 x 1 x 2 có số nghiệm là:<br />
B. 3 .<br />
C. 2 .<br />
D. 0 .<br />
600 . Tính độ dài đường phân giác trong góc A của tam<br />
Câu 44: Cho ABC có AB 2 , AC 3 , A<br />
giác ABC<br />
12<br />
6<br />
6 2<br />
6 3<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D. .<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
Câu 45: Tính diện tích ABC biết AB 3, BC 5, CA 6 .<br />
Câu 43: Phương trình<br />
A. 1 .<br />
<br />
A.<br />
<br />
56 .<br />
<br />
B.<br />
<br />
48 .<br />
<br />
C. 6 .<br />
<br />
D. 8 .<br />
<br />
Câu 46: Cho ABC có AB 3, BC 5 và độ dài trung tuyến BM 13 . Tính độ dài AC .<br />
9<br />
A. 11 .<br />
B. 4 .<br />
C. .<br />
D. 10 .<br />
2<br />
300 , AB 3 . Tính độ dài trung tuyến AM .<br />
Câu 47: Cho ABC vuông ở A , biết C<br />
A. 3 .<br />
<br />
B. 4 .<br />
<br />
C.<br />
<br />
5<br />
.<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
7<br />
.<br />
2<br />
Trang 4/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 48: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m 1 x 2 m 2 1 x 3 0 có hai nghiệm<br />
trái dấu.<br />
A. m 1 .<br />
<br />
B. m 0 .<br />
<br />
C. m 0 .<br />
<br />
D. m 1 .<br />
<br />
x 2 2 x 8 khi x 2<br />
Câu 49: Cho hàm số y <br />
. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ<br />
khi x 2<br />
2 x 12<br />
nhất của hàm số khi x 1; 4 . Tính M m .<br />
A. 14 .<br />
<br />
B. 13 .<br />
<br />
C. 4 .<br />
<br />
D. 9 .<br />
<br />
y 2 x 4 xy<br />
y<br />
Câu 50: Biết hệ phương trình <br />
có nghiệm x0 ; y0 với x0 0 . Tỉ số 0 bằng:<br />
x0<br />
2 y x 3xy<br />
1<br />
A. 2 .<br />
B. .<br />
C. 1 .<br />
D. 1 .<br />
2<br />
--------------------------------------------------------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 5/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />