intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị - Đề số 1

Chia sẻ: V.Rohto Vitamin | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị - Đề số 1 giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Toán học lớp 10. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức tốt, chuẩn bị cho kì thi học kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị - Đề số 1

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019<br /> TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ<br /> Môn: Toán 10 (Nâng cao)<br /> Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> ĐỀ: 1<br /> <br /> Câu 1: (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:<br /> a) 2 x  1  x  2<br /> b)<br /> <br /> 4x  3  x<br /> <br /> 2<br /> Câu 2: (2,0 điểm). Cho phương trình x  2 x  m  5  0 (m là tham số).<br /> <br /> a) Giải phương trình khi m = 2.<br /> b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa<br /> 2<br /> 2<br /> mãn x1  x2  20 .<br /> <br /> Câu 3: (2,0 điểm)<br /> x  y  3<br /> a) Giải hệ phương trình  2<br /> 2<br />  x  y  xy  3<br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> b) Cho tam giác ABC. Gọi M và N là hai điểm thỏa mãn AB  3 AM , AN  2 NC .<br /> <br /> <br />  <br /> Hãy biểu thị MN theo hai vectơ AB, AC .<br /> Câu 4: (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(4;1), C(0;1).<br /> a) Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.<br /> b) Xác định tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.<br /> c) Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br /> Câu 5: (1,0 điểm) Giải phương trình<br /> 2 3 x 2  3 x  3  8 x 3  13 x 2  7 x.<br /> <br /> -----------------HẾT---------------------<br /> <br /> Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br /> Họ và tên học sinh:…………………………..Lớp:………….Số báo danh:……………….<br /> Chữ ký của giám thị:………………………………….<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1<br /> Câu<br /> 1a: 1đ<br /> 1b: 1đ<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 2 x 1  x  2<br /> <br /> 2a: 1<br /> điểm<br /> 2b: 1<br /> điểm<br /> <br /> Câu 3<br /> a) 1 điểm<br /> <br /> 0,5+0,5<br /> <br />  x  1<br /> <br /> <br /> a) 2 x  1  x  2  <br /> 2 x 1  2  x  x  1<br /> <br /> b)<br /> Câu 2<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> x  0<br /> x  1<br /> 4x  3  x   2<br /> <br /> x  3<br /> x  4x  3  0<br /> <br /> 0,5+0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> a) Thay m = 2, ta có pt x  2 x  3  0<br /> <br />  x  1<br />  <br /> x  3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> b) Đk có hai nghiệm ∆ = 6 − ≥ 0 ≤ 6<br /> Theo định lí Viet: + = 2;<br /> = −5<br /> Ycbt  (x1+x2)2 – 2x1x2 = 20  4 – 2(m – 5 ) =20 m = - 3 (TM)<br /> x  y  3<br /> y  3 x<br /> a)  2<br /> <br />  2<br /> 2<br /> 2<br />  x  y  xy  3  x  (3  x)  x(3  x)  3<br /> y  3 x<br />  2<br /> 3 x  9 x  6  0<br /> x  1 x  2<br /> <br /> v<br /> y  2 y 1<br /> <br /> <br />  <br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> A<br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> b) AB  3 AM , AN  2 NC .<br />   <br /> MN  MA  AN<br /> 1  2 <br />   AB  AC<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> Câu 4<br /> 4a: 1<br /> điểm<br /> 4b: 1<br /> điểm<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> a) A(1;4), B(4;1), C(0;1). Tứ giác ABCD là hbh khi và chỉ khi<br /> <br />  xA  xC  xB  xD<br />  xD  3<br /> <br />  D(3; 4)<br /> <br /> <br /> y<br /> <br /> y<br /> <br /> y<br /> <br /> y<br /> y<br /> <br /> 4<br /> B<br /> D<br />  D<br />  A C<br /> <br /> <br /> b) Gọi H(x;y) => AH   x  1; y  4  , BH   x  4; y  1<br /> <br /> <br /> AC   1; 3 , BC   4;0 <br />  <br />  AH .BC  0  x  1<br /> <br />  H (1; 2)<br /> H là trực tâm khi và chỉ khi   <br /> y<br /> <br /> 2<br />  BH . AC  0 <br /> <br /> 0,5<br /> +0,5<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> c) Gọi I(a;b) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br /> 4c: 1đ<br /> <br /> Ta có IA =IB =IC<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  (a  1) 2  b  4 2  (a  4) 2  b  1 2<br />  <br />  <br /> <br /> <br />  (a  1) 2   b  4 2  (a  0) 2   b  12<br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 6a  6b  0<br /> <br />  a  b  2  I (2; 2)<br /> 2<br /> a<br /> <br /> 6<br /> b<br /> <br /> 16<br /> <br /> Câu 5<br /> <br /> 2 3 x 2  3 x  3  8 x 3  13 x 2  7 x<br /> <br /> 1 điểm<br /> <br />  2 3 x 2  3 x  3  (2 x  1)3  x 2  x  1<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  x 2  3 x  3  2 3 x 2  3 x  3  (2 x  1)3  2(2 x  1)<br /> <br /> Đặt a <br /> <br /> 3<br /> <br /> x 2  3x  3, b  2 x  1<br /> <br /> Ta có a3+2a =b3+2b  (a-b)(a2 +ab +b2+2) = 0  a = b<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> (do phương trình a2 +ab +b2+2 = 0 theo ẩn a có delta âm)<br /> 3<br /> <br /> x 2  3 x  3  2 x  1  8 x3  13 x 2  3x  2  0<br /> <br />  ( x  1)(8 x 2  5 x  2)  0<br /> x  1<br /> <br />  x  5  89<br /> <br /> 16<br /> (nếu giải cách khác và chỉ tìm được nghiệm bằng 1thì không cho điểm)<br /> <br /> 0,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2