intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên

Chia sẻ: Jiayounanhai Jiayounanhai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

42
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi học kì sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên

  1. Tiết 56,57: KIỂM TRA HỌC KÌ I (SỐ HỌC VÀ HÌNH HỌC) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá học sinh: - Thực hiện các phép toán trên tập hợp các số tự nhiên N, tập hợp các số nguyên Z. - Quan hệ chia hết trên tập hợp các số tự nhiên N. - Kiến thức về: Ước – ƯC - ƯCLN. Bội – BC - BCNN. 2. Kỹ năng - Thành thạo trong thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Cộng, trừ hai số nguyên. - Biết áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân, thứ tự thực hiện các phép toán vào tính nhanh, tính nhẩm... - Nhận biết số nguyên tố, hợp số; chứng tỏ một biểu thức chia hết cho một số nguyên nào đó. - Giải bài toán thực tế bằng cách đưa về bài toán tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN ... - Vận dụng các kiến thức về điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng vào tính độ dài đoạn thẳng, so sánh các đoạn thẳng, chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 3. Thái độ - Kiểm tra thái độ nghiêm túc, tính trung thực, tự giác trong làm bài. - Cần mẫn, cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. - Yêu thích bộ môn. 4.Năng lực cần hướng tới : - Năng lực giao tiếp toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực mô hình hóa toán học. - Năng lực sử dụng phương tiện và công cụ học toán. II. MA TRẬN NHẬN THỨC: Tổng Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số Chủ đề số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 1.Ôn tập và bổ túc về số 39 11.7 11.7 11.7 3.9 16.5 16.5 16.5 5.5 3.3 3.3 3.3 1.1 tự nhiên 2.Số nguuyên. 18 5.4 5.4 5.4 1.8 7.6 7.6 7.6 2.5 1.5 1.5 1.5 0.5 3.Đoạn thẳng 14 4.2 4.2 4.2 1.4 5.9 5.9 5.9 2.0 1.2 1.2 1.2 0.4 Tổng 71 21.3 21.3 21.3 7.1 30 30 30 10 6 6 6 2 Tổng Số câu Làm tròn Số câu Điểm số Chủ đề số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4
  2. 1.Ôn tập và bổ túc về số tự 39 3.3 3.3 3.3 1.1 1* 2* 2* 1 3.0 2.5 nhiên 2.Số nguuyên. 18 1.5 1.5 1.5 0.5 1* 2 1 2.0 0.5 3.Đoạn thẳng 14 1.2 1.2 1.2 0.4 1 1 1 1 1.0 1.0 Tổng 71 6 6 6 2 3 5 4 1 6 4 B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề cao 1.Ôn tập và Nhận biết Viết được các Biết tìm ước Số nguyên bổ túc về số dấu hiệu chia tập hợp, giao chung, bội tố, tính tự nhiên hết.Nhận của các tập hợp chung chất chia biết số phần Bài tìm x hết tử của một trong lũy thừa tập hợp Số câu 2* 1* 2* 1* 6 Số điểm 1,5 1,5 2 0.5 5,5 Nhận biết Thực hiện Thực hiện các được số đối được các phép phép toán 2.Số nguyên. toán đơn giản cộng trừ trong Z Số câu 1* 2* 1* 4 Số điểm 1 1 0,5 2,5 3.Đoạn thẳng Biết vẽ hình Biết điểm nằm Biết tính độ C/m một giữa hai điểm dài đoạn thẳng điểm là trung điểm Số câu 1* 1* 1* 1* 4 Số điểm 0.5 0.5 0.5 0,5 2,0 Tổng số câu 4 4 4 2 14 Tổng số điểm 3 3 3,0 1 10 Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100% C. ĐỀ KIỂM TRA
  3. PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM LIÊN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN TOÁN – LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề số 1 Bài 1 (4 đ): a) Tìm số đối của: 12; -2018; 0; |-16|, -22 b) Các số sau , số nào chia hết cho 5, số nào chia hết cho 3? 4575; 1230; 4563 c) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xP/ 0 < x < 12}; B = {xN/ 5 ≤ x < 11} (Biết P là tập hợp các số nguyên tố; N là tập hợp các số tự nhiên) C  A  B tập hợp C có bao nhiêu phần tử? Bài 2 ( 2 đ): 1/ Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể) a) A = 21- 30 +7 b) B = (174 – 298) – (274- 398 – 27) 2/ Tìm số x biết: a) x  2 = 5 b) 3x+1 – 3x-2 = 234 Bài 3( 1,5 đ) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 4 (2,0 đ) Cho đoạn thẳng MN = 5cm. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N sao cho ON = 2cm. a) Vẽ hình theo cách diễn đạt trên. b)Tính MO c)Trên tia đối của tia OM lấy điểm K, sao cho KO = 4cm. Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OK Bài 5 (0.5 đ) Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố. -------------------------Hết------------------------
  4. PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM LIÊN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Toán lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề số 2 Bài 1 (4 đ): a) Tìm số đối của: 2; -2; 0; |-13|. b) Các số sau , số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 9? 4473; 1230; 4561; 448; 2106 c) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xP/ 1 < x < 14}; B = {xN/ 2 ≤ x < 10} (Biết P là tập hợp các số nguyên tố; N là tập hợp các số tự nhiên) C  A  B tập hợp C có bao nhiêu phần tử? Bài 2 ( 2 đ): 1/ Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể) a) A = 11- 23 +9 b) B = (278 – 192) – ( 178 - 292 – 19) 2/ Tìm số x biết: a) x  1 = 3 b)2x-1 + 2x+2 = 144 Bài 3( 1,5 đ) Số học sinh của Khối 6 một trường trong khoảng từ 150 em đến 200 em. Khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Tính số học sinh Khối 6 của trường đó? Bài 4 (2,0 đ) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MB = 3cm. a) Vẽ hình theo cách diễn đạt trên. b)Tính MA c)Trên tia đối của tia MA lấy điểm C, sao cho MC = 6cm. Chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng MC Bài 5 (0.5 đ) Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 5p - 1 và 5p + 1 không đồng thời là số nguyên tố. -------------------------Hết------------------------
  5. ĐỀ 1 ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Bài Câu Nội dung Điể m 1 a Số đối của 12 là -12 ; Số đối của -2018 là 2018 0,5 (4 Số đối của 0 là 0; Số đối của |-16| là - 16 0,5 đ) b Số chia hết cho 5: 4575; 1230; 0,5 Số chia hết cho 3: 4575; 4563; 1230 0,5 c A = {2; 3; 5; 7; 11} 0,5 B = {5; 6; 7; 8; 9; 10} 0,5 C = A ∩ B = {5; 7} 0,5 Tập hợp C có 2 phần tử 0,5 2 1/ A = -2 0,5 B = (174 – 298) – (274- 398 – 27)=174-298-274+398 +27 = - 0,25 274+174 +398- 298 +27= -(274-174) + (398-298)= -100 +100 0,25 +27 =0 +27 =27 2/ x  2 = 5  x-2 = 5 hoặc x-2 = -5  x=7 hoặc x= -3 0,25 Vậy x = 7; x = -3 0,25 3x+1 – 3x-2 = 234 0,25 3x-2 ( 33 – 1) =234 3x-2 =9 = 32 0,25 x-2 = 2 x=4 3 + Gọi x là số học sinh khối 6 (x N*) (1, + Ta có x  BC(18; 21; 24) 0,25 5 + BCNN(18; 21; 24) = 23.32.7 = 504 0,25 đ) + Nên BC(18; 21; 24) = {0; 504; 1008;…} 0,5 + Vì x là số tự nhiên có ba chữ số nên suy ra x = 504 0,25 + Vậy số học sinh khối 6 của trường là 504 học sinh 0,25 4 a Vẽ hình đúng 0.5 2đ b Vì O nằm giữa M và N nên: MO + ON = MN 0.5 Thay số: MO + 2 = 5 0,5 Suy ra MO = 5 – 2 = 3(cm) c Điểm N và K cùng nằm trên tia đối của tia OM,có ON < OK ( 2cm
  6. Vậy NK = NO = 2cm (2) Từ (1) và (2) suy ra N là trung điểm của đoạn thẳng OK 5- Xét p = 2 ta có 8p – 1 = 8.2 - 1 = 15 (là hợp số) Suy ra điều phải chứng 0.5 minh đ - Xét p = 3 ta có 8p + 1 = 8.3 + 1 = 25 ( là hợp số) Suy ra điều phải chứng 0,25 minh - Xét p > 3. Do p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3 0,25 suy ra 8p không chia hết cho 3. Mà trong ba số tự nhiên liên tiếp 8p – 1, 8p, 8p + 1 luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Nên trong 2 số 8p – 1 và 8p + 1 luôn có 1 số chia hết cho 3. Hay 8p – 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố
  7. ĐỀ 2 ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Bài Câ Nội dung Điể u m 1 a Số đối của 2 ; -2 ; 0 ; |-13| lần lượt là : -2 ; 2 ; 0 ; -13 1 (4 đ) b Số chia hết cho 2: 448; 1230; 2106 0,5 Số chia hết cho 3: 4473; 2106 0,5 c A = {2; 3; 5; 7; 11; 13} 0,5 B = {2; 3; 4; 5; 6 ;7 ; 8; 9} 0,5 C = A ∩ B = {2; 3; 5; 7} 0,5 Tập hợp C có 4 phần tử 0,5 2 1/ A = -3 0,5 (2 đ) B = (278 – 192) – ( 178 - 292 – 19) 0,25 = 278 – 192 – 178 + 292 + 19 = (278 – 178) + (292 – 192 ) + 19 = 219 0,25 2/ x  1 = 3  x+1 = 3 hoặc x+1 = -3 0,25  x=2 hoặc x= -4 Vậy x = 2; x = -4 0,25 2x-1 + 2x+2 = 144 2x-1 (1+23) = 144 0,25 2x-1.9 = 144 2x-1 = 16 = 24 x-1 = 4 0,25 x = 5 3 + Gọi x là số học sinh khối 6 (x N*) 0,25 (1,5đ) + Ta có x  BC(10; 12; 15) 0,25 + BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60 0,5 + Nên BC(18; 21; 24) = {0; 60; 120; 180, 240;…} 0,25 + Vì số học sinh trong khoảng từ 150 em đến 200 em nên x = 180 + Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 180 học sinh 0,25 4 a Vẽ hình đúng 0.5 2đ b Vì M nằm giữa A và B nên: MA + MB = AB 0.5 Thay số: MA + 3 = 4 0,5 Suy ra MA = 4 – 3 = 1(cm) c Điểm B và C cùng nằm trên tia đối của tia MA, có MB < MC ( 3cm
  8. 3 + BC = 6 0,5 BC = 6 – 3 = 3(cm) Vậy MB = BC = 3cm (2) Từ (1) và (2) suy ra B là trung điểm của đoạn thẳng MC 5 - Xét p = 2 ta có 5p – 1 = 5.2 - 1 = 9 (là hợp số) Suy ra điều phải chứng (0.5đ) minh - Xét p = 3 ta có 5p + 1 = 5.3 + 1 = 16 ( là hợp số) Suy ra điều phải chứng 0,25 minh - Xét p > 3. Do p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3 suy ra 5p không chia hết cho 3. Mà trong ba số tự nhiên liên tiếp 5p – 1, 5p, 5p + 1 luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Nên trong 2 số 5p – 1 và 0,25 5p + 1 luôn có 1 số chia hết cho 3. Hay 5p – 1 và 5p + 1 không đồng thời là số nguyên tố
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2