Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
lượt xem 3
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
- 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 11 CD Mức độ đánh giá Tổng % điểm (4-11) (12) TT Chương/Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 40 (1) (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Góc lượng giác.Giá trị lượng 1-2 3-5 Câu 38 15% giác của góc lượng giác CHƯƠNG I. HÀM SỐ Các phép biến đổi lượng giác 6-7 8-10 10% LƯỢNG GIÁC 1 VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG Hàm số lượng giác và đồ thị 11 12-14 8% GIÁC Phương trình lượng giác cơ 15-16 17-18 Câu 36 18% bản CHƯƠNG II. 2 DÃY SỐ. CẤP Dãy số 19-20 21-22 8% SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN CHƯƠNG IV. Đường thẳng và mặt phẳng Câu ĐƯỜNG trong không gian 23-24 25-27 20% 37a THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Hai đường thẳng song song 3 28-29 30-31 8% TRONG trong không gian KHÔNG GIAN. QUAN HỆ Đường thẳng và mặt phẳng Câu 32-33 34-35 13% SONG SONG song song 37b Tổng 15 0 20 0 2 0 2 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- Ghi chú: 35 câu TNKQ (0,2 điểm /câu); 04 câu Tự luận (Câu 36, 37a: 1 điểm/câu; Câu 37b,38: 0,5 điểm/câu) 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 11 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/chủ STT Nội dung Mức độ kiểm tra, đánh giá Vận dụng đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cao Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác. – Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác. Thông hiểu: – Mô tả được bảng giá trị lượng giác của Hàm số một số góc lượng giác thường lượng Góc lượng giác. gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác và Giá trị lượng giác giác của một góc lượng giác; Câu 1,2 Câu 3,4,5 Câu 38 phương của góc lượng quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các trình lượng giác góc lượng giác có liên quan giác đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau . – Mô tả được các phép biến đổi lượng giác 1 cơ bản: công thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. Vận dụng: – Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một
- góc lượng giác khi biết số đo của góc đó. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng giác. Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác. – Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác. Thông hiểu: – Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng Các phép biến giác của một góc lượng giác; Câu 6,7 Câu 8,9,10 đổi lượng giác quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau . – Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. Vận dụng: – Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một
- góc lượng giác khi biết số đo của góc đó. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng giác. Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. – Nhận biết được được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác. Thông hiểu – Mô tả được bảng giá trị của bốn hàm số lượng giác đó trên một chu kì. Hàm số lượng giác và Vận dụng – Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y 2 đồ thị = cos x, y = tan x, y = cot x. Câu 11 Câu 12,13,14 – Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị. Vận dụng cao – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: một số bài toán có liên quan đến dao động điều hoà trong Vật lí,...).
- Nhận biết: – Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản: sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng. Vận dụng: – Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản bằng Phương trình lượng giác cơ bản máy tính cầm tay. – Giải được phương trình lượng giác ở dạng Câu 15,16 Câu 17,18 Câu 36 vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác cơ bản (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng sin 2x = sin 3x, sin x = cos 3x). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòa trong Vật lí,...). Nhận biết: – Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô Dãy số. Cấp hạn. số cộng. Cấp – Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị 3 Dãy số số nhân chặn của dãy số trong những trường hợp đơn giản. Câu 19,20 Câu 21,22 Thông hiểu:
- – Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả. Nhận biết: – Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. – Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện. Thông hiểu: – Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng Đường thẳng và đó; qua hai đường thẳng cắt nhau). CHƯƠNG mặt phẳng trong Vận dụng: Câu 23,24 Câu 25,26,27 Câu 37a IV. ĐƯỜNG không gian – Xác định được giao tuyến của hai mặt THẲNG VÀ phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt MẶT phẳng. PHẲNG – Vận dụng được các tính chất về giao tuyến 4 TRONG của hai mặt phẳng; giao điểm của đường KHÔNG thẳng và mặt phẳng vào giải bài tập. GIAN. Vận dụng cao: QUAN HỆ – Vận dụng được kiến thức về đường thẳng, SONG mặt phẳng trong không gian để mô tả một SONG số hình ảnh trong thực tiễn. Nhận biết: – Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: hai đường thẳng trùng Hai đường thẳng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong song song trong không gian. Câu 28,29 Câu 30,31 không gian Thông hiểu: – Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song trong không gian. Vận dụng cao:
- – Vận dụng được kiến thức về hai đường thẳng song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. Nhận biết: – Nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng. Thông hiểu: – Giải thích được điều kiện để đường thẳng Đường thẳng và song song với mặt phẳng. mặt phẳng song Câu 32,33 Câu 34,35 Câu 37b – Giải thích được tính chất cơ bản về đường song thẳng song song với mặt phẳng. Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức về đường thẳng song song với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. Tổng 15 20 2 2 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ********** NĂM HỌC 2023 - 2024 MÃ ĐỀ MÔN TOÁN – Khối lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: .......................................................... Lớp: ................. Số báo danh: ................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM). 2 Câu 1. Góc có số đo đổi sang độ là 5 A. 2400. B. 1350. C. 720. D. 2700. Câu 2. Giá trị của sin bằng 4 1 3 2 A. 1. B. . C. . D. . 2 2 2 Câu 3. Cho 0 . Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây. 2 A. cot( ) cot . B. cos( ) cos . C. sin( ) sin . D. tan( ) tan . 3 Câu 4. Cho sin và . Giá trị của cos là 5 2 16 4 4 4 A. . B. . C. . D. . 25 5 5 5 Câu 5. Cho hai góc lượng giác Ox, Oy , Ox, Oy có tia đầu trùng nhau và tia cuối trùng nhau. Chọn khẳng định đúng A. Ox, Oy Ox, Oy k 2 ,k Z . B. Ox, Oy Ox, Oy k ,k Z .
- C. Ox, Oy Ox, Oy k1800 , k Z . D. Ox, Oy Ox, Oy k 2 , k Z . Câu 6. Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. sin a – b sin a sin b. B. sin a b sin a cos b cos a sin b. C. sin a b sin a sin b. D. sin a b sin a cos b cos a sin b. Câu 7. Trong các mệnh để sau, mệnh đề nào đúng ? A. sin 2 sin .cos . B. sin 2 2cos2 1 . C. sin 2 4 sin .cos . D. sin 2 2 sin .cos . 1 Câu 8. Biết cos a . Giá trị của cos 2a bằng 3 7 7 1 2 A. . B. . C. . D. . 9 9 3 3 1 1 Câu 9. Biết sin a b , sin a b . Giá trị của sin a cos b bằng 3 2 1 5 1 5 A. . B. . C. . D. . 6 12 6 12 Câu 10.Cho biết sin x sin y 3 và cos x cos y 1 . Giá trị của cos x y bằng 1 A. cos x y 1 .B. cos x y 1 .C. cos x y 0 . D. cos x y . 2 Câu 11. Hàm số nào có đồ thị là đường cong như trong hình dưới đây ? A. y sin x. B. y cos x. C. y tan x. D. y cot x. Câu 12. Tập giá trị của hàm số y sin x là
- A. 1;1 . B. 1;1 . C. 1;1 . D. ; . Câu 13. Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Hàm số y tan x tuần hoàn với chu kì . B. Hàm số y cos x tuần hoàn với chu kì . C. Hàm số y cot x tuần hoàn với chu kì . D. Hàm số y sin x tuần hoàn với chu kì 2 . Câu 14.Trên khoảng ; đồ thị hàm số y sin x được cho như hình vẽ: Hỏi hàm số y sin x nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. ;0 . B. ; . C. 0; . D. ; . 2 2 2 Câu 15. Phương trình cos x 1 có nghiệm là A. x k 2 , k Î ¢ . B. x k , k Î ¢ . C. x k , k Î ¢ . D. x k 2 , k Î ¢ . 2 2 Câu 16. Phương trình sin x sin có các nghiệm là A. x k 2 , x k 2 , k . B. x k 2 , x k 2 , k . C. x k , x k , k . D. x k , x k , k . Câu 17. Nghiệm của phương trình 2 sin 4 x 1 0 là 3 7 7 A. x k ; x k , k . B. x k 2 ; x k 2 , k . 8 2 24 2 8 24
- 7 C. x k ; x k 2 , k . D. x k ; x k , k . 8 24 Câu 18. Với giá trị nào của m thì phương trình sin x m 1 có nghiệm là: A. 0 m 1 . B. m 0 . C. m 1 . D. 2 m 0 . Câu 19. Xét tính tăng giảm của các dãy số sau: un n 4 A. Dãy số tăng. B. Dãy số giảm. C. Dãy số không tăng, không giảm. D. Dãy số vừa tăng, vừa giảm. 1 1 1 1 1 Câu 20. Cho dãy số có các số hạng đầu là: ; ; ; ; ; ….Số hạng tổng quát của dãy số này là 3 32 33 34 35 1 1 1 1 1 A. un . B. un n 1 . C. un n . D. un n 1 . 3 3n 1 3 3 3 1 u1 Câu 21. Cho dãy số un với 2 . Số hạng thứ ba của dãy là un 1 un 2 3 7 1 11 A. u3 . B. u3 . C. u3 . D. u3 . 2 2 2 2 u 1 Câu 22. Cho dãy số (un ) xác định bởi: 1 .Viết năm số hạng đầu của dãy. un 2u n 1 3 n 2 A. 1;5;13;28;61. B. 1;5;13;29;61. C. 1;5;17;29;61. D. 1;5;14;29;61. Câu 23. Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 24. Hình chóp tứ giác có bao nhiêu mặt? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 25. Mệnh đề nào dưới đây sai?
- A. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt thẳng hàng. B. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. D. Tồn tại bốn điểm không thuộc cùng một mặt phẳng. Câu 26.Trong mặt phẳng (a ), cho 4 điểm A, B , C , D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Điểm S không thuộc mặt phẳng (a ). Có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi S và 2 trong 4 điểm nói trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 27. Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 28. Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nếu a và b không cắt nhau thì a và b song song. B. Nếu a và b không cắt nhau thì a và b chéo nhau. C. Nếu a và b cùng song song với c thì a song song với b. D. Nếu a và b cắt nhau, b và c cắt nhau thì a và c cắt nhau Câu 29.. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung. B. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau. C. Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng. D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau. Câu 30. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ). Đường thẳng song song với đường thẳng nào dưới đây ? A. Đường thẳng AD. B. Đường thẳng AB. C. Đường thẳng AC. D. Đường thẳng SA. Câu 31. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và AB . Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN / / SAB . B. MN / / BD C. MN / / SBC D. MN cắt BC Câu 32. Cho hình chóp S .ABCD . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB / / SBC . B. AC / / SBD . C. BC / / SCD . D. BC / / SAD . Câu 33. Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng ( P ). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
- A. Đường thẳng d không có điểm chung với mặt phẳng ( P ). B. Đường thẳng d có đúng một điểm chung với mặt phẳng ( P ). C. Đường thẳng d có đúng hai điểm chung với mặt phẳng ( P ). D. Đường thẳng d có vô số điểm chung với mặt phẳng ( P ). Câu 34. Cho hình chóp tứ giác S .A B CD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN // mp (A BCD ). B. MN // mp (SA B ). C. MN // mp (SCD ). D. MN // mp (SBC ). Câu 35. Cho tứ diện ABCD. Gọi hai điểm M , N là trung điểm của các cạnh AB, AC. Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào dưới đây ? A. Mặt phẳng ( BCD ). B. Mặt phẳng ( ACD ). C. Mặt phẳng ( ABC ). D. Mặt phẳng ( ABD ). II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM). Câu 36. (1,0 điểm) Giải phương trình: sin 7 x cos x . Câu 37. (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). b) Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SB và SC sao cho MS=2MB, NS=NC. Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Chứng minh MK//(ABCD). 2 Câu 38. (0,5 điểm) Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x 4 cos 20t , với x là quãng đường tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây. 3 Hỏi trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, con lắc đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần? ------------------------ HẾT ------------------------
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ********** NĂM HỌC 2023 - 2024 MÃ ĐỀ MÔN TOÁN – Khối lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C D B C A B D A D B B A B D D A A D 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 A C B B B C B C B C B A C D A A A II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM). Câu Ý Nội dung Điểm sin 7 x cos x 0.5 sin 7 x sin( x) 2 36 7 x 2 x k 2 (1,0 đ) 7 x x k 2 2 0.5 x 16 k 4 7 x x k 12 3
- 37 a) S 0.25 (1,0 đ) N K E D M C O A B Ta có S SAC SBD 1 0.5 Trong mp(ABCD) , gọi O là giao điểm của AC và BD O SAC Khi đó O SAC SBD 2 0.25 O SBD Từ (1) và (2) suy ra SO SAC SBD . b) Trong mp(SAC), gọi E là giao điểm của AN và SO. 0,5 Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K, mà ME ( AMN) K là giao điểm của (AMN) với SD. Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO. Mặt khác SM=2MB (gt) Suy ra ME//BO Suy ra MK//BD Suy ra MK//(ABCD) Tại vị trí cân bằng: 38 0.3
- (0,5 đ) 2 x 4cos 20t 0 3 2 cos 20t 0 3 2 20t k 3 2 20t k 6 k t 120 20 k 1 120 1 Do t 0; 6 k ; 120 20 6 6 0.2 k Z nên k 0;1; 2;3;.......;37;38 Có 39 lần, con lắc đi qua vị trí cân bằng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn