intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT An Lão (Đề minh họa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT An Lão (Đề minh họa)” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT An Lão (Đề minh họa)

  1. TRƯỜNG THPT AN LÃO ĐỀ MINH HỌACUỐI HỌC KÌ I (2023-2024) Môn: Toán, Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): Câu 1: (NB).Cho các góc lượng giác với Góc lượng giác nào có số đo dưới đây có cùng tia đầu và tia cuối A. B. C. D. Câu 2: (NB). Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. B. C. D. Câu 3: (NB).Giải phương trình . A. B. C. D. Câu 4: (NB).Trong các dãy số cho bởi số hạng tổng quát sau, dãy số nào là dãy số giảm? A. B. C. D. Câu 5: (NB). Cho dãy số: –1; 1; –1; 1; –1; … Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dãy số này không phải là cấp số nhân B. Số hạng tổng quát un = 1n =1 C. Dãy số này là cấp số nhân có u1= –1, q = –1 D. Số hạng tổng quát un = (–1)2n. Câu 6: (NB). Giá trị của bằng: A.0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 7: (NB). Giới hạn bằng A. . B.. C. . D. . Câu 8: (NB). Tìm . A. . B. . C.. D. . Câu 9: (NB). Hàm số nào trong các hàm số sau không liên tục trên ? A. . B. . C. . D.. Câu 10: (NB). Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. Hàm số liên tục tại . B. Hàm số gián đoạn tại . C. Hàm số liên tục tại . D. Hàm số liên tục tại . Câu 11: (NB). Cho và là hai hàm số liên tục tại điểm . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Hàm số liên tục tại điểm . B. Hàm số không liên tục tại điểm . C. Hàm số liên tục tại điểm . D. Hàm số liên tục tại điểm . Câu 12: Cho ba điểm Điều kiện nào dưới đây xác định được hoàn toàn mặt phẳng (ABC) ? A. Hai trong ba điểm đã cho trùng nhau. B. Ba điểm đã cho trùng nhau. C. Ba điểm đã cho nằm trên cùng một đường thẳng. D. Ba điểm đã cho không thẳng hàng. Câu 13: (NB). Cho hình chóp có ABCD là hình thang (AB và CD là hai đáy) (tham khảo hình bên). Mặt phẳng (P) đi qua CD cắt SA, SB tại . Khẳng định nào dưới đây đúng?
  2. A. và cắt nhau. B. C. D. và chéo nhau. Câu 14: Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) nếu A. a song song với đường thẳng b nằm trong (P). B. a không nằm trong (P). C. a nằm trong (P). D. a không nằm trong (P) và a song song với đường thẳng b nằm trong (P). Câu 15: (NB). Cho lăng trụ (xem hình vẽ 2). Hình chiếu của tam giác theo phương lên mặt phẳng là: A. Tam giác . B.Tam giác . C. Tam giác . D. Tam giác . Câu 16: (TH). Đơn giản biểu thức A. B. C. D. Câu 17: (TH). Tìm chu kì của hàm số A. B. C. D. Câu 18: (TH). Cho dãy số với . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là: A. B. C. D. Câu 19: (TH). Cho dãy số có các số hạng đầu là: –1, 1, –1, 1, –1, … Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng A. B. C. D. Câu 20: (TH). Cho một cấp số cộng có . Tìm d ? A. d = 5 B. d = 7 C. d = 6 D. d = 8 Câu 21: (TH). Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được có 5 số hạng. A. 7, 12, 17 B. 6, 10 ,14 C. 8, 13 , 18 D. 6, 12, 18 Câu 22: (TH). Cho dãy số : . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Dãy số này là cấp số nhân có u1= 1, q = B. Số hạng tổng quát un = C.Số hạng tổng quát un = D. Dãy số này là dãy số giảm Câu 23: (TH). Giá trị của bằng: A. B. C. 0 D. Câu 24: (TH). Giá trị của bằng: A. B. C.2 D. Câu 25: (TH). bằng : A.. B. . C. D.. Câu 26: (TH). bằng A. . B.. C. . D. . Câu 27: (TH). Tìm giới hạn hàm số . A. . B. . C. . D. . Câu 28: (TH).Biết. Khi đó bằng
  3. A. . B. . C. . D. . Câu 29: (TH). bằng A. . B. . C. . D. . Câu 30: Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi và điểm S nằm ngoài (P). Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Hình gồm tứ giác và bốn tam giác SAB, SBC, SCD, SDA gọi là hình chóp B. Hình gồm tứ giác và ba tam giác SAB, SBC, SCD gọi là hình chóp C. Hình gồm bốn tam giác SAB, SBC, SCD, SDA gọi là hình chóp D. Hình gồm tứ giác và điểm S gọi là hình chóp Câu 31: Cho tứ diện Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC, BD (tham khảo hình bên). Mặt phẳng (P) đi qua MN và cắt AC, AD tại . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. và cắt nhau. B. C. D. và chéo nhau. Câu 32: Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành (tham khảo hình bên). S D C A B Đường thẳng AB song song với mặt phẳng nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 33: Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA và SC (tham khảo hình sau). Khẳng định nào dưới đây đúng? A. B. C. D. Câu 34: Cho hình chóp Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AB và AD (tham khảo hình sau). Mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng nào dưới đây? A. B. (SCD). C. (ABCD). D. (SBC). Câu 35: Cho hình hộp . Mặt phẳng song song với mặt phẳng nào sau đây?
  4. A. . B. . C. . D. . B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (3,0 điểm): Câu 1 (1.0 điểm). Tính giới hạn: a).b) Câu 2 (1.0 điểm).Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD và AB. a) Chứng minh MN // (ABCD). b)Chứng minh MN // (ABCD). Câu 3 (0.5 điểm). Một đôi thỏ (gồm một thỏ đục và một thỏ cái); cứ mỗi tháng chúng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đục và một thỏ cái); mỗi đôi thỏ con, khi tròn hai tháng tuổi, mỗi tháng chúng lại đẻ ra một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đục và một thỏ cái); và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau một năm sẽ có tất cả bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh? Giả sử trong năm này không có con thỏ nào chết. Câu 4 (0.5 điểm).Cho hàm số , với là tham số thực. Tìm các giá trị để hàm số tồn tại giới hạn khi . Tính giới hạn: . ---------Hết--------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2