intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

  1. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024. TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG MÔN: TOÁN 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/C Nội Mức độ Tổng (1) hủ đề dung/đơn đánh giá % điểm (2) vị kiến (4 -11) (12) thức NB TH VD VDC (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự Số tự 1 2,5 nhiên nhiên và 0,25đ tập hợp các số tự nhiên Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên. Phép lũy thừa với số tự nhiên. Tính chia 1 1 12,5 hết trong 0,25đ 1,0đ tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố, ước chung và bội chung. 2 Số Số 3 2 27,5 nguyên nguyên 0,75đ 2,0đ
  2. âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp số nguyên. Các phép 1 2 1 32,5 tính với 0,25đ 2,0đ 1,0đ số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên, 3 Các hình Tam giác 1 2,5 phẳng đều, hình 0,25đ trong vuông, thực tiễn lục giác đều. Hình chữ 2 1 15 nhật, hình 0,5đ 1,0đ thoi, hình bình hành, hình thang cân. 4 Tính đối Hình có 3 7,5 xứng của trục đối 0,75đ hình xứng phẳng Hình có trong thế tâm đối giới tự xứng nhiên. Vai trò của đối xứng trong thế giới tự
  3. nhiên Tổng 12 1 3 2 1 19 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 phần trăm Tỉ lệ 70% 30% 100 chung UBND HUYỆN NAM TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: TOÁN - LỚP: 6. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá NB TH VD VDC SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 Số tự nhiên Số tự nhiên và Nhận biết: 1 tập hợp các số tự - Nhận biết được (TN1) nhiên tập hợp các số tự Thứ tự trong tập nhiên hợp số tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên. Phép lũy thừa với số tự nhiên. Tính chia hết Nhận biết: 1 trong tập hợp các – Nhận biết được (TN2) số tự nhiên. Số phân số tối giản. 1 nguyên tố, ước – Nhận biết được (TL1a) chung và bội khái niệm số chung. nguyên tố, hợp số.
  4. 2 Số nguyên Số nguyên âm và Nhận biết: 3 tập hợp các số - Nhận biết được (TN3,4,5) nguyên. số nguyên âm, Thứ tự trong tập tập hợp các số hợp số nguyên. nguyên. - Nhận biết được 2 số đối của một số (TL1b,c) nguyên. - Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong trong một số bài toán thực tiễn. Thông hiểu: – Biểu diễn được số nguyên trên trục số. – So sánh được hai số nguyên cho trước. Các phép tính với Nhận biết: 1 số nguyên. - Nhận biết được (TN6) Tính chia hết quan hệ chia hết, trong tập hợp các khái niệm ước và số nguyên, bội trong tập hợp 2 các số nguyên. (TL2a,b) Vận dụng: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các 1(TL4) số nguyên. - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
  5. ngoặc trong tập hợp số nguyên trong tính toán. Vận dụng cao: - Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên. 3 Các hình phẳng Tam giác đều, Nhận biết: 1 trong thực tiễn hình vuông, lục - Nhận dạng được (TN7) giác đều. tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. Hình chữ nhật, Nhận biết: 2 hình thoi, hình – Mô tả được một (TN8,9) bình hành, hình số yếu tố cơ bản thang cân. (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, 1 hình thoi, hình (TL3) bình hành, hình thang cân. Thông hiểu: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc
  6. diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). 4 Tính đối xứng Hình có trục đối Nhận biết: 3 của hình phẳng xứng - Nhận biết được (TN10,11,12) trong thế giới tự trục đối xứng của nhiên một hình phẳng. - Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều). Hình có tâm đối xứng Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên Tổng 13 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG Môn: Toán– Lớp 6 Năm học: 2023-2024
  7. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 2 trang) Mã đề: A I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1-A …) Câu 1: Cho A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập A được viết như thế nào? A. A= B. A=. C. A= D. A= Câu 2: Khi rút gọn phân số về dạng phân số tối giản ta được: A. . B. . C. . D. . Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn -1 x 6? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8 Câu 4: Số đối của số -11 là: A. -7. B. . C. 11. D. . Câu 5: Nhiệt độ buổi trưa ở Bắc Kinh là 3, khi về đêm nhiệt độ giảm xuống 5. Vậy nhiệt độ về đêm ở Bắc Kinh là: A. -2. B. -4 . C. 7. D. -7. Câu 6: Số 30 có bao nhiêu ước nguyên? A. 14. B. 15. C. 16. D. 17. Câu 7: Hình nào dưới đây là hình chữ nhật? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 8: Chọn câu trả lời sai: A. Hình chữ nhật có bốn góc vuông bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. B. Hình thoi có bốn góc bằng nhau, bốn cạnh bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. Hình thang cân có hai góc kề một đáy bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. D. Hình bình hành có hai cạnh đối diện bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 9: Cho hình thoi ABCD, kết luận nào sau đây là sai? A. AC = BD. B. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. C. AB = BC. D. AB và DC song song với nhau. Câu 10: Có tất cả bao nhiêu chữ cái có trục đối xứng trong các chữ cái sau đây? A. 9. B. 8. C. 7. D. 5.
  8. Câu 11: Trong các hình sau, hình nào có vô số trục đối xứng? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 12: Hình nào dưới đây có trục đối xứng? II. Tự luận: (7,0 điểm) Bài 1: a) (1 điểm) Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 30. b) (1 điểm) Biểu diễn số -9 và số đối của nó trên cùng một trục số. c) (1 điểm) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -4; 5; 0; -12; 9 Bài 2: a) (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau: (- 11).(8 - 12) + 24.(100 - 96) b) (1 điểm) Tính một cách hợp lí: 17.44 + (- 7).44 - (-50) Bài 3: (1 điểm) Nền nhà của Bác Nam có dạng hình chữ nhật với độ dài hai cạnh là 20m và 4m. Bác Nam dự định lát nền bằng những viên gạch hình vuông có diện tích là 0,4 m2. Hỏi cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát kín nền nhà? Bài 4: (1 điểm) Một chung cư có 25 tầng và 2 tầng hầm (tầng trệt được đặt là tầng G, các tầng trên (lầu) được đánh số từ thấp đến cao là 1; 2; 3; …; 24 (tầng cao nhất là 24), các tầng hầm được đánh số từ cao xuống thấp là B1; B2). Một thang máy đang ở tầng 12, sau đó đi lên 7 tầng, và xuống 21 tầng rồi lại lên 2 tầng. Hỏi cuối cùng thì thang máy dừng lại ở tầng nào? ----Hết ---- * Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải tích gì thêm.
  9. Mã đề: A UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG Môn: Toán học – Lớp 6 Năm học: 2023-2024 I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B C A C B B A D D D II. Tự luận : (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm
  10. a) Các số nguyên tố nhỏ hơn 30 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29. 1,0 1 b) Số đối của số -9 là 9. 0,5 Biểu diễn trên trục số : 0,5 c) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : - 12; -4; 0; 5; 9. 1,0 a) Tính giá trị của biểu thức: (- 11).(8 - 12) + 24.(100 - 96) = (-11).(- 4) + 24.4 0,5 = 44 + 96 = 140 0,5 2 b) Tính một cách hợp lí: 17.44 + (-7).44 - (- 50) = 44.(17 – 7) + 50 0,5 = 44.(10) + 50 = 440 + 50 = 490 0,5 - Diện tích nền nhà của Bác Nam là: 20.4 = 80 (m2) 0,5 3 - Số viên gạch cần dung để lát kín nền nhà là: 80 ÷0,4 = 200 (viên gạch) 0,5
  11. Ta áp dụng các số nguyên để giải bài toán này: 4 +) Dùng số 0 để chỉ tầng G; +) Dùng các số nguyên dương 1; 2; 3; …; 24 để chỉ các tầng lầu; 0,25 +) Dùng các số nguyên âm -1 và -2 để chỉ lần lượt các tầng hầm B1 và B2. Khi thang máy đi lên, ta sử dụng phép cộng. Khi thang máy đi 0,25 xuống, ta sử dụng phép trừ. Thang máy đang ở tầng 12, sau đó đi lên 7 tầng, và xuống 21 tầng rồi lại lên 2 tầng, vậy tầng mà nó đến là: 0,25 12 + 7 – 21 + 2 = 19 – 21 + 2 = -2 + 2 = 0. Vì ta đã dùng số 0 để chỉ tầng G, nên ta kết luận thang máy cuối 0,25 cùng dừng lại ở tầng G (hay tầng trệt). Lưu ý: Đối với học sinh khuyết tật học tập. - I. Trắc nghiệm khách quan:(12 câu 6 điểm). - II. Tự luận: ( thực hiện bài 1a, 1b, 1c được 4 điểm). *Mọi cách giải khác đúng, logic đều đạt điểm tối đa. Người ra đề Lê Hồng Điệp Duyệt của Tổ chuyên môn Duyệt của Hội đồng duyệt đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2