Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
lượt xem 2
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023- 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ TT Chủ đề Nội đánh giá dung/Đơn vị Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng % điểm kiến thức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số tự nhiên và tập hợp các số tự TN1 TL3 nhiên. Thứ 0,25 1,0 tự trong tập 1 hợp các số tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên. TN2 TL2 Phép tính 0,25 1,0 Số tự luỹ thừa 50% nhiên với số mũ tự nhiên Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. TN3,4 TL4 TL6 Số nguyên 0,5 1,0 1,0 tố. Ước chung và bội chung Số nguyên TN5,6 TL1 15% âm và tập 0,5 1,0 2 Số nguyên hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập
- hợp các số nguyên Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên Tam giác đều, hình vuông, lục 3 Một số giác đều hình Hình chữ phẳng nhật, hình 25% trong tự thoi, hình TN7,8 TL5 nhiên bình hành, 0,5 2,0 hình thang cân Hình có TN9,10 trục đối 0,5 4 xứng Tính đối Hình có xứng của TN11,12 tâm đối hình 0,5 xứng phẳng Vai trò của 10% trong tự đối xứng nhiên trong thế giới tự nhiên Tổng 12 1 2 3 1 19 Tỉ lệ % 35% 35% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 100%
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP: 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ chủ đề Mức độ đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao 1 Số tự Nhận biết: nhiên – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. Thông hiểu: Số tự nhiên và tập hợp các số tự – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự phân. TL3 nhiên – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La M?. Vận dụng: – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. Các phép tính với số tự nhiên. Phép Nhận biết: tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, TL nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. 2 – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép
- tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đ? có, ...). Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính. Nhận biết : – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. – Nhận biết được phân số tối giản. Vận dụng: – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đ? cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích một số tự Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. bội chung – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ TL nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được 4 phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...). Vận dụng cao: TL6 – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 2 Số Số nguyên âm và tập hợp các số Nhận biết: nguyên nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên nguyên.
- – Nhận biết được số đối của một số nguyên. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được ? nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn. Thông hiểu: – Biểu diễn được số nguyên trên trục số. – So sánh được hai số nguyên cho trước. Nhận biết : – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép Các phép tính với số nguyên. Tính cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số chia hết trong tập hợp các số nguyên nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ l?i khi buôn bán,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên. 3 Các Tam giác đều, hình vuông, lục giác Nhận biết: hình đều – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, phẳng lục giác đều. trong Thông hiểu: thực – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, tiễn đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ:
- sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). Vận dụng: – Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. – Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. Nhận biết: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Thông hiểu : – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. hành, hình thang cân – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các h?nh đặc biệt nói trên (ví dụ: TL5 tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các h?nh đặc biệt nói trên. 4 Tính Nhận biết: đối – Nhận biết được trục đối xứng của một hình xứng phẳng. của h? – Nhận biết được những hình phẳng trong tự nh H?nh có trục đối xứng nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên h?nh phẳng ảnh 2 chiều). trong thế giới tự nhiên H?nh có tâm đối xứng Nhận biết: – Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong thế
- giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên h?nh ảnh 2 chiều). Nhận biết: – Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế Vai trò của đối xứng trong thế giới tự tạo,... nhiên – Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN TOÁN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ……………………………….......… Lớp: ………… MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng ở mỗi câu sau. Câu 1. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Cách viết đúng là: A. A= {1; 2; 3; 4}. B. A= {0; 1; 2; 3; 4}. C. A= {1; 2; 3; 4; 5}. D. A= {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Câu 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là A. Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ. B. Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa. C. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ. D. Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia. Câu 3. Không thực hiện phép tính, h?y cho biết trong các tổng sau, tổng chia hết cho 5 là: A. B. C. D. Câu 4 . Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5 . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. 9 B. C. D. 0. Câu 6. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các đáp án sau. Số âm biểu thị A. Nhiệt độ dưới. B. Số tiền lỗ. C. Độ cao dưới mực nước biển. D. Độ viễn thị. Câu 7. Trong các hình sau, hình nào có tất cả các góc không bằng nhau? A. Hình tam giác đều. B. Hình vuông. C. Hình thang cân. D. Hình lục giác đều. Câu 8. Hình nào có hai đường chéo bằng nhau? A. Hình vuông. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác đều. D. Hình thoi. Câu 9. Hình tam giác đều có mấy trục đối xứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Hình vuông có mấy trục đối xứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng? A. Hình tam giác đều. B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình vuông. Câu 12. Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? A. B.
- C. D. II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Bài 1. ( 1,0 điểm) Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; - 3; - 6; 5; - 1. Bài 2. ( 1,0 điểm) Tính: a) 79 - (79 - 2021) b) 45: 43 – 8 Bài 3. ( 1,0 điểm) Biểu diễn các số sau trong hệ thập phân: 2738 ; 450 ; 73002. Bài 4. (1,0 điểm) Có 12 quả cam, 18 quả xoài và 28 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ. Hỏi Lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà? Bài 5. (2,0 điểm) Sân nhà bà Ba hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 9m. Bà Ba mua loại gạch lát nền h?nh vuông có cạnh 0,6m để lát sân. Biết rằng mỗi thùng có 5 viên gạch. Hỏi bà Ba cần mua bao nhiêu thùng gạch để đủ lát sân? Bài 6. (1,0 điểm) Tìm số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n – 1. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN TOÁN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ……………………………….......… Lớp: ………… MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng ở mỗi câu sau. Câu 1. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Cách viết đúng là A. A= {1; 2; 3; 4; 5; 6 }. B. A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. C. A= {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. D. A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Câu 2. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. [ ] → ( ) → { }. B. ( ) → [ ] → { }. C. { } → [ ] → ( ). D. [ ] → { } → ( ). Câu 3. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết trong các tổng sau, tổng chia hết cho 3 là A. B. C. D. Câu 4. Trong các số: 6; 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 5. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. -2 B. C. D. 4. Câu 6. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các đáp án sau. Số âm biểu thị : A. Nhiệt độ dưới. B. Số tiền lỗ. C. Độ cao dưới mực nước biển. D. Độ viễn thị. Câu 7. Trong các hình sau, hình nào có tất cả các góc bằng nhau? A. Hình bình hành. B. Hình thang cân. C. Hình vuông. D. Hình tam giác. Câu 8. Hình nào có hai đường chéo vuông góc? A. Hình vuông. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác đều. D. Hình thoi. Câu 9. Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Hình thang cân có mấy trục đối xứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Hình nào sau đây không có trục đối xứng? A. Hình tam giác đều. B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình vuông. Câu 12. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có trục đối xứng mà không có tâm đối xứng A. B. C. D. II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Bài 1. ( 1,0 điểm) Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 4; - 2; - 5; 6; - 3. Bài 2. ( 1,0 điểm) Tính: a) 53 - (53 - 1976) b) 55: 52 – 29
- Bài 3. ( 1,0 điểm) Biểu diễn các số sau trong hệ thập phân: 7921 ; 708 ; 65070 Bài 4. (1,0 điểm) Có 15 quả cam, 24 quả xoài và 36 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ. Hỏi lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà? Bài 5. (2,0 điểm) Sân nhà ông Nam hình chữ nhật có chiều dài 21m và chiều rộng 8m. Ông Nam mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 0,4m để lát sân. Biết rằng mỗi thùng có 10 viên gạch. Hỏi ông Nam cần mua bao nhiêu thùng gạch để đủ lát sân? Bài 6. (1,0 điểm) Tìm số nguyên n biết rằng n + 3 chia hết cho n + 1. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 6 - NĂM HỌC 2023-2024
- MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C B C B D C A C D A C án HSKT: Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ mỗi đáp án trắc nghiệm đúng được 0.5 điểm, đúng được từ 6 câu đều được 3.0 điểm. II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; - 3; - 6; 5; - 1. 1 (1,0đ) Biểu diễn đúng một điểm trên trục số được 0,2đ 1,0 HSKT: Vẽ được trục số biểu diễn được số nguyên dương th? đạt 1,0 điểm. Tính: a) 79 - (79 - 2021) b) 4 : 43 – 8 5 a) 79 - (79 - 2021) = 79 - 79 + 2021 = (79 - 79 ) + 2021 = 0 + 2021 0,25 = 2021 HSKT Quốc: Làm được mỗi 2 bước 0,25 điểm, từ bước 2 đến 0,25 kết quả đạt 0,5 điểm. (1,0đ) HSKT Trung: Viết lại đề đạt 0,25 điểm. b) 45: 43 – 8 = 42 – 8 = 16 – 8 =8 0,25 HSKT Quốc: Làm được mỗi bước 0,25 điểm, từ bước 2 đến 0,25 kết quả đạt 0,5 điểm. HSKT Trung: Viết lại đề đạt 0,25 điểm. 3 Biểu diễn các số sau trong hệ (1,0đ) thập phân: 2738 ; 450 ; 73002 2738 = 2.1000+ 7.100+3.10+8 0,33 450 = 4.100+ 5.10 0,33 73002 = 7.10000+ 3.1000+2 0,33 HSKT Quốc: Biểu diễn được một số 0,5 điểm, biểu diễn từ 2 số 1,0 điểm. HSKT Trung: Viết lại đề đạt
- 0,25 điểm. Có 12 quả cam, 18 quả xoài và 28 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ. Hỏi Lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà? 4 Gọi số túi Lan có thể chia được (1,0đ) nhiều nhất là x ( ) 0,25 Theo đề ƯCLN(12, 18, 28) Ta có: 0,25 12 = ; 18 = ; 0,25 28 = ƯCLN (12, 18, 28) = 2 0,25 Vậy Lan có thể chia được nhiều nhất 2 túi. Sân nhà bà Ba hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 9m. Bà Ba mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 0,6m để lát sân. Biết rằng mỗi thùng có 5 viên gạch. Hỏi bà Ba cần mua bao nhiêu thùng gạch để đủ lát sân? 5 Diện tích sân nhà bà Ba là: (2,0đ) 15. 9 = 135 (m2) 0,5 Diện tích một viên gạch lát nền hình vuông là: 0,5 0,6. 0,6 = 0,36 (m2) Số viên gạch cần dùng để lát sân 0,5 là: 135: 0,36 = 375 (viên) 0,5 Số thùng gạch cần mua là: 375: 5 = 75 (thùng) Vậy bà Ba cần mua 75 thùng gạch để lát sân. T?m số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n - 1. Ta có n – 4 = (n – 1) 0,25 Để n n 1 th? 3 n 1 6 Hay n 1 Ư(3)= (1,0đ) 0,25 n-1 -3 n -2 Vậy n {-2;0;2;4} thì n – 4 chia hết cho n 1. 0,5 Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: TOÁN - LỚP 6- NĂM HỌC 2023-2024 MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp Đ B A B A D C D B A C D án HSKT: Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ mỗi đáp án trắc nghiệm đúng được 0.5 điểm, đúng được từ 6 câu đều được 3.0 điểm. II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 4; - 2; - 5; 6; - 3. 1 (1,0đ) Biểu diễn đúng một điểm trên trục số được 0,2đ 1,0 HSKT: Vẽ được trục số biểu diễn được số nguyên dương th? đạt 1,0 điểm. 2 Tính: (1,0đ) a) 53 - (53 - 1976) b) 5 : 52 – 29 5 a) 53 - (53 - 1976) 0,25 = 53 - 53 + 1976
- = (53 - 53 ) + 1976 = 0 + 1976 = 1976 HSKT Quốc: Làm được mỗi bước 0,25 điểm, từ bước 2 đến 0,25 kết quả đạt 0,5 điểm. HSKT Trung: Viết lại đề đạt 0,25 điểm. b) 55: 52 – 29 = 53 – 29 = 125 – 29 = 96 0,25 HSKT Quốc: Làm được mỗi bước 0,25 điểm, từ bước 2 đến 0,25 kết quả đạt 0,5 điểm. HSKT Trung: Viết lại đề đạt 0,25 điểm. Biểu diễn các số sau trong hệ thập phân: 7921 ; 708 ; 65070 7921= 7.1000+9.100+2.10+1 708 = 7.100+8 3 65070 = 6.10000+5.1000+7.10 0,33 (1,0đ) HSKT Quốc: Biểu diễn được 0,33 một số 0,5 điểm, biểu diễn từ 2 0,33 số 1,0 điểm. HSKT Trung: Viết lại đề đạt 0,25 điểm. Có 15 quả cam, 24 quả xoài và 36 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ. Hỏi lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà? 4 Gọi số túi Lan có thể chia được (1,0đ) nhiều nhất là x ( ) 0,25 Theo đề ƯCLN(15, 24, 36) Ta có: 0,25 15 =3.5; 24 = ; 0,25 36 = ƯCLN (12, 18, 28) = 3 0,25 Vậy Lan có thể chia được nhiều nhất 3 túi. 5 Sân nhà ông Nam hình chữ (2,0đ) nhật có chiều dài 21m và chiều rộng 8m. Ông Nam mua loại gạch lát nền h?nh vuông có cạnh 0,4m để lát sân. Biết rằng mỗi thùng có 10 viên gạch. Hỏi ông Nam
- cần mua bao nhiêu thùng gạch để đủ lát sân? Diện tích sân nhà ông Nam là: 21. 8 = 168 (m2) 0,5 Diện tích một viên gạch lát nền h?nh vuông là: 0,5 0,4. 0,4 = 0,16 (m2) Số viên gạch cần dùng để lát sân 0,5 là: 168: 0,16 = 1050 (viên) 0,5 Số thùng gạch cần mua là: 1050: 10 = 105 (thùng) Vậy ông Nam cần mua 105 thùng gạch để lát sân. T?m số nguyên n biết rằng n + 3 chia hết cho n + 1. Ta có n + 3 = (n + 1) + 2 0,25 Để n n th? 2 n + 1 6 Hay n + 1 Ư(1)= (1,0đ) 0,25 n+1 -2 n -3 Vậy n {-3;-2;0;1} th? n + 3 chia hết cho n + 1. 0,5 Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn