
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ 1, Phú Lương
lượt xem 1
download

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ 1, Phú Lương" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ 1, Phú Lương
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 6 NĂM HỌC 2024 - 2025 Chương Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/đơn vị kiến / Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ TT thức Tổng Chủ đề TNK TN TN TNK TNK (3) TL TL TL TL TL điểm (2) Q KQ KQ Q Q Số tự nhiên và tập hợp 1 các số tự nhiên. Thứ tự (0,25 2,5% 0,25 trong tập hợp các số tự đ) nhiên Các phép tính với số tự 1 2 1 Số tự nhiên. Phép tính luỹ (0,25 1 1 (1đ) 2,5% 20% 2,25 nhiên thừa với số mũ tự đ) (0,5đ) (0,5đ) nhiên Tính chia hết trong tập 2 1 hợp các số tự nhiên. Số 1 (0,5đ) (1đ) 5% 15% 2 nguyên tố Ước chung (0,5đ) và bội chung Số nguyên âm và tập 1 1 hợp các số nguyên. (0,25 (0,5đ) 2,5% 5% 0,75 Thứ tự trong tập hợp đ) Số các số nguyên 2 nguyên Các phép tính với số 1 2 1 nguyên. Tính chia hết (0,25 (1đ) (0,5đ) 2,5% 15% 1,75 trong tập hợp các số đ) nguyên 3 Các Tam giác đều, hình 1 2,5% 0,25 hình vuông, lục giác đều (0,25
- đ) phẳng Hình chữ nhật, hình 1 trong 2 thoi, hình bình hành, (0,25 thực (1,5đ) 2,5% 15% 1,75 hình thang cân đ) tiễn 2 Tính Hình có trục đối xứng (0,5đ) 5% 0,5 đối xứng 1 của (0,25 hình Hình có tâm đối xứng 2,5% 0,25 4 đ) phẳng trong 1 thế giới Vai trò của đối xứng (0,25 tự 2,5% 0,25 trong thế giới tự nhiên đ) nhiên Số câu 12 2 0 5 0 3 0 2 12 12 20 Số điểm 3,0 1,0 0 3 0 2,0 0 1,0 3,0 7,0 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100%
- BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN -LỚP 6 NĂM HỌC 2024 – 2025 TT Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biêt hiểu dụng dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 Số tự Số tự nhiên và tập 1 nhiên hợp các số tự Nhận biết: (TN1) nhiên. Thứ tự – Nhận biết được tập hợp các số tự trong tập hợp các nhiên. số tự nhiên Các phép tính với Nhận biết: 1 số tự nhiên. Phép – Nhận biết được thứ tự thực hiện các (TN2) tính luỹ thừa với phép tính. số mũ tự nhiên Vận dụng: 1 2 1 – Thực hiện được các phép tính: cộng, TL13a TL13d TL13c trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. ,14c – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép
- nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Tính chia hết Nhận biết : 2 1 trong tập hợp các – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái (TN3, TL15 số tự nhiên. Số niệm ước và bội. TN4) nguyên tố. Ước chung và bội – Nhận biết được khái niệm số nguyên chung tố, hợp số. Vận dụng: – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội
- chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...). Vận dụng cao: 1 – Vận dụng được kiến thức số học vào TL14d giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 2 Số Số nguyên âm và Nhận biết: 2 nguyên tập hợp các số – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp TN 5 nguyên. Thứ tự các số nguyên. TL14a trong tập hợp các số nguyên – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
- Vận dụng: 1 2 – Thực hiện được các phép tính: cộng, (TN6) (TL13 trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp b, d) các số nguyên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính Các phép tính với toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh số nguyên. Tính một cách hợp lí). chia hết trong tập – Giải quyết được những vấn đề thực hợp các số nguyên tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...). Vận dụng cao: 1 – Giải quyết được những vấn đề thực TL17 tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên. \ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG 3 Các Tam giác đều, Nhận biết: 1 hình hình vuông, lục – Nhận dạng được tam giác đều, hình (TN7) phẳng giác đều vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình
- bình hành, hình thang cân. lục giác đều. Thông hiểu: 1 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (TN 8) (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình trong Hình chữ nhật, thang cân. thực hình thoi, hình tiễn bình hành, hình Vận dụng 2 thang cân – Giải quyết được một số vấn đề thực TL tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích 16a, b của các hình đặc biệt nói trên. 4 Tính Nhận biết: 2 đối – Nhận biết được trục đối xứng của một (TN9,TN xứng hình phẳng. 10) của Hình có trục đối xứng – Nhận biết được những hình phẳng hình trong tự nhiên có trục đối xứng (khi phẳng quan sát trên hình ảnh 2 chiều). trong thế giới tự Hình có tâm đối Nhận biết: 1 nhiên xứng – Nhận biết được tâm đối xứng của một (TN11) hình phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
- Nhận biết: 1 – Nhận biết được tính đối xứng trong (TN12) Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, Vai trò của đối công nghệ chế tạo,... xứng trong thế – Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự giới tự nhiên nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).
- UBND HUYỆN PHÚ LƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I NĂM HỌC 2024 -2025 Môn: Toán - Lớp 6 (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh:………………………………………………Lớp:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Cách viết đúng là: A. A= {0; 1; 2; 3; 4; 5} B. A= {0; 1; 2; 3; 4} C. A= {1; 2; 3; 4; 5} D. A= {1; 2; 3; 4} Câu 2. Kết quả của 43 là: A. 12. B. 16. C. 4. D. 64. Câu 3. Cho các số sau: 112; 345; 256; 147; 834. Có bao nhiêu số chia hết cho 2. A. 0; B. 1; C. 2; D. 3. Câu 4 . Cho các số sau: 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9. Có bao nhiêu số là số nguyên tố? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5 . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. −1 ᆬ B. −8 ᆬ . C. 3 ᆬ . D. 0 N . Câu 6. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các đáp án sau. Số âm biểu thị : A. Độ cận thị B. Nhiệt độ dưới C. Độ cao trên mực nước biển D. Số tiền lỗ Câu 7. Trong các hình sau, hình nào có tất cả các góc bằng nhau? A. Hình thoi. B. Hình vuông. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành. Câu 8. Hình nào có hai đường chéo không bằng nhau? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình tam giác đều. D. Hình thang cân Câu 9. Hình tròn có mấy trục đối xứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số. Câu 10. Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng? A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông. Câu 12. Trong các hình dưới đây. Hình nào có tâm đối xứng ?
- Tam giác Cánh quạt Trái tim Cánh diều đều A. Hình Tam giác B. Hình Cánh quạt C. Hình Trái tim D. Hình Cánh diều II. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 13. (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau: a) (130 – 50): 8 b) (-27) + 14 +36 + 27 c) 60 : 15 − ( 7 − 4 ) 2 d) (- 12 + 17).(-4) Câu 14 . (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) x + 4 = 15 b) 2x + 14= 38 c) (25 + x) - 10 = 18 d) (2x – 1).5 = 15 Câu 15. (1,0 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 4, hàng 6 hay hàng 9 đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp từ 30 đến 40 học sinh. Tính số học sinh của lớp 6A? Câu 16. (1,5 điểm) Một mảnh ruộng có dạng như hình bên. Biết mỗi mét vuông thu hoạch được 0,8 kg thóc. a) Tính diện tích mảnh ruộng. b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng là bao nhiêu kilogam thóc? Câu 17. (0,5 điểm) Cho : A = 31+ 32+ 33+ 34+ 35+ …+ 3100. Chứng tỏ A chia hết cho 10 -------------- Hết-------------
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 6 I. PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D D C A C B C D B A B II. PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm a) ((130 – 50): 8 = 80 : 8 0,25 = 10 0,25 b) (-27) + 14 +36 + 27 = [ (-27) + 27] + (14 +36) 0,25 = 0+ 50 0,25 = 50 13 (2,0 c) ) 60 : 15 − ( 7 − 4 ) 2 0,25 điểm) = 60 : 15 − 32 = 60 : [ 15 − 9 ] 0,25 = 60 : 6 = 10 d) (- 12 + 17).(-4) = 5 .(-4) 0,25 = -20 0,25 14 a) x + 4 = 15 (2,0 x = 15 – 4 0,25 điểm) x = 11 0,25 b) 2x + 14= 38 2x = 38 -14 0,25 2x = 24 x = 24 : 2 0,25 x = 12 c) (25 + x) - 10 = 18
- 25 + x = 28 0,25 x = 28 – 25 x=3 0,25 d) ( 2 − 1) .5 = 15 x 2x −1 = 3 0,25 2x = 4 2 x = 22 0,25 x=2 15 Gọi số HS của lớp 6A là a (a N * ; 30 a 40 ) Theo bài ra ta có: a M 4 ; a M 6; a M 9 (1,0 0,25 Suy ra: a BC (4, 6, 9) điểm) 0,25 Ta có: BCNN(4,6,9) = 36 BC(4,6,9) = B(36)= { 0;36;72;....} 0,25 Mà 30 a 40 nên a = 36 0,25 Vậy số HS lớp 6A là 36 HS. 16 (1,5 điểm) a) Diện tích phần mảnh ruộng hình chữ nhật là: 15. 50 = 750 (m2) 0,25 Diện phần mảnh ruộng hình thang là: ( 50 + 30 ) .10 = 400(m2 ) 2 0,25 Diện tích của mảnh ruộng là: 750 + 400 = 1 150 (m2) 0,5 b) Sản lượng thóc của mảnh ruộng là: 1 150.0,8 = 920 (kg) 0,5
- 17 A = 31+ 32+ 33+ 34+ 35+ …+ 3100 = ( 31+33)+ (32+34)+(35+ 37)+ …+ (397+ 399)+ (398+3100) (0,5 = 31. ( 1 + 32 ) + 32.(1 + 32 ) + 35.(1 + 32 ) + ... + 397.(1 + 32 ) + 398.(1 + 32 ) 0,25 điểm) 0,25 1 = 3 .10 + 3 .10 + 3 .10 + ... + 3 .10 + 3 .10 2 5 97 98 = 10.(31 + 32 + 35 + ... + 397 + 398 ) Vậy A chia hết cho 10 *Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng thì thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên. -------------- Hết-------------

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1488 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1095 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1308 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1213 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1374 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1180 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1191 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1291 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1191 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1137 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1301 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1060 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1145 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1054 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1011 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
978 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
957 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
