intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2015-2016 - Phòng GD&DT Tân Châu

Chia sẻ: Tran Ngoc Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

215
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi môn Toán cho kì thi học kì sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em học sinh lớp 8 có trong tay "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2015-2016 - Phòng GD&DT Tân Châu". Tham khảo để cũng cố kiến thức các em học sinh nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2015-2016 - Phòng GD&DT Tân Châu

UBND HUYỆN TÂN CHÂU<br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016<br /> MÔN: TOÁN - LỚP 8<br /> Thời gian: 90 phút<br /> (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> I/ Lý thuyết: (2 điểm)<br /> Câu 1: (1,0 điểm)<br /> a) Viết hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.<br /> b) Áp dụng tính: (x - 2)3<br /> Câu 2: (1,0 điểm)<br /> Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi.<br /> II/ Bài tập: (8 điểm)<br /> Bài 1: (1,5 điểm)<br /> Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:<br /> a) x2 - xy + x - y<br /> b) 5x3 - 10x2y + 5xy2<br /> Bài 2: (2 điểm)<br /> Thực hiện các phép tính sau:<br /> 3 xy  2 y 7 xy  2 y<br /> <br /> 5 xy<br /> 5 xy<br /> 3 3x  3 2 x2  1<br /> <br /> <br /> b)<br /> 2x 2x 1 4x2  2x<br /> <br /> a)<br /> <br /> Bài 3: (1 điểm)<br /> Tìm x, biết: 5x(x – 1) = x - 1<br /> Bài 4: (0,5 điểm)<br /> Tìm n  Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1.<br /> Bài 5: (3,0 điểm)<br /> Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ<br /> MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Trên tia đối của tia DM lấy điểm N<br /> sao cho DN = DM.<br /> a) Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật.<br /> b) Chứng minh rằng: tứ giác AMBN là hình thoi.<br /> c) Cho AB = 5cm; BC = 13cm. Tính diện tích tam giác ABC.<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> Câu/Bài<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> <br /> I. Lý thuyết:<br /> Câu 1<br /> (1,0 điểm)<br /> Câu 2<br /> (1,0 điểm)<br /> <br /> a) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 – B3<br /> b) (x - 2)3 = x3 - 6x2 + 12x - 8<br /> Phát biểu đúng dấu hiệu SGK Toán 8 Học kì I (trang 105).<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 1đ<br /> <br /> II. Bài tập:<br /> Bài 1<br /> (1,5 điểm)<br /> <br /> Bài 2<br /> (2 điểm)<br /> <br /> a) x2 - xy + x - y<br /> = (x2 – xy) + (x – y)<br /> = x(x – y) + (x – y)<br /> = (x – y)(x + 1)<br /> b) 5x3 - 10x2y + 5xy2<br /> = 5x(x2 – 2xy +y2)<br /> = 5x(x – y)2<br /> 3 xy  2 y 7 xy  2 y<br /> <br /> 5 xy<br /> 5 xy<br /> 3 xy  2 y  7 xy  2 y<br /> =<br /> 5 xy<br /> 10 xy<br /> =<br /> =2<br /> 5 xy<br /> 3 3x  3 2 x2  1<br /> <br /> <br /> b)<br /> 2x 2x 1 4x2  2x<br /> 3 3x  3<br /> 2 x2  1<br /> <br /> <br /> =<br /> 2 x 2 x  1 2 x (2 x  1)<br /> 3(2 x  1)  2 x (3 x  3)  2 x 2  1<br /> =<br /> 2 x (2 x  1)<br /> 6 x  3  6 x2  6 x  2 x2  1<br /> =<br /> 2 x (2 x  1)<br /> 2<br /> 8x  2<br /> =<br /> 2 x(2 x  1)<br /> 2(2 x  1)(2 x  1)<br /> =<br /> 2 x(2 x  1)<br /> 2 x1<br /> =<br /> x<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> a)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Bài 3<br /> (1 điểm)<br /> <br /> 5x(x – 1) = x - 1<br /> 5x(x – 1) – (x - 1) = 0<br /> (x – 1)(5x – 1) = 0<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> x  1<br />  x 1  0<br /> <br /> 5 x  1  0   x  1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> 2n  n  2<br /> 3<br />  n 1 <br /> Ta có:<br /> 2n  1<br /> 2n  1<br /> 2<br /> Để 2n – n + 2  2n + 1 thì 3  2n + 1<br /> <br /> Bài 4<br /> (0,5 điểm)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0.5đ<br /> <br /> Vậy n = {-2 ; -1; 0 ;1}<br /> HS vẽ hình ghi GT, KL<br /> <br /> Bài 5<br /> (3,0 điểm)<br /> <br /> A<br /> <br /> N<br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> E<br /> <br /> M<br /> <br /> C<br /> <br /> a) Chứng minh Tứ giác ADME là hình chữ nhật:<br /> Ta có: BAC  MDA  MEA  900 (gt)<br /> Nên tứ giác ADME là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)<br /> b) Chứng minh Tứ giác AMBN là hình thoi:<br /> Xét  ABC, ta có: MB = MC (gt) và MD//AC (cùng  AB)<br /> Suy ra: MD là đường trung bình của tam giác ABC<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Hay:<br /> AD = DB (1)<br /> Ta lại có DM = DN (gt)<br /> Nên tứ giác AMBN là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo<br /> cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)<br /> Mà<br /> AB  MN (gt)<br /> Do đó tứ giác AMBN là hình thoi (hình bình hành có hai đường<br /> chéo vuông góc)<br /> c) Tính diện tích tam giác ABC biết AB = 5cm, BC = 13cm.<br /> Áp dụng định lí Pytago cho  ABC, vuông tại A.Ta có:<br /> AC2 = BC2 – AB2 = 132 – 52 = 169 – 25 = 144<br /> => AC = 12(cm)<br /> SABC =<br /> <br /> 1<br /> AB . AC<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> =<br /> . 5 . 12 = 30 (cm2)<br /> 2<br /> <br /> Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2