intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Trương Vĩnh Ký

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Trương Vĩnh Ký” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Trương Vĩnh Ký

  1. Trường TH- THCS -THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2022-2023 Ngày: 20/12/2022 MÔN: TOÁN KHỐI: 8 THỜI GIAN: 90 phút ĐỀ A Bài 1:(2,0 điểm).Tính và rút gọn : a) ( 3x + 4 ) ( 2 x + 1) b) ( x − 5) + x ( x − 12 ) 2 Bài 2: (1,5 điểm) .Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 8 x 4 y − 16 x 3 y b) x 2 − 2 xy + y 2 − 16 Bài 3: (1,0 điểm) .Tìm giá trị của x . x.( x − 2) + 5. ( x − 2 ) = 0 Bài 4: (1,5 điểm ) x3 − 2 x2 a) Rút gọn phân thức : x2 − 4 5 7 b) Thực hiện phép tính : + x2 + 4x 2x + 8 Bài 5: (0,5 điểm ) .Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, trường của Vinh tổ chức cho các học sinh nam khối 8 thi đấu bóng đá . Các đội thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt . Tổng số trận các bạn đã thi x ( x − 1) đấu được tính bằng biểu thức T = ( T là tổng số trận đấu , x là số đội tham gia) . Em hãy tính xem 2 tổng số trận đấu là bao nhiêu trận nếu có 8 đội đã tham gia thi đấu. Bài 6:(1 điểm). ( Học sinh vẽ lại hình khi làm bài) Ông Hùng có một khu vườn, trong đó có miếng đất dạng hình ∆ABC vuông tại A như hình bên. Do có một cái ao ở giữa nên ông Hùng không thể đo khoảng cách từ A đến B, bạn Duy – cháu của ông Hùng đang học lớp 8 đã vận dụng kiến thức về hình học để giúp ông Hùng đo được khoảng cách này như sau: bạn Duy lấy trung điểm M của cạnh BC và đo khoảng cách AC = 48 m, AM = 30 m. a) Hỏi bạn Duy đã tính như thế nào để có được khoảng cách AB? b) Ông Hùng muốn trồng rau trên phần đất được giới hạn bởi ∆AMC , theo em bạn Duy tiếp tục giúp ông Hùng tính diện tích ∆AMC như thế nào?
  2. Bài 7:(2,5 điểm) .Cho ∆ABC vuông tại A ( AB
  3. x3 − 2 x2 5 7 a) b) + x2 − 4 x + 4x 2x + 8 2 x2 ( x − 2 ) 0,5đ 5 7 = ( x − 2)( x + 2) = + 0,25đ x.( x + 4) 2.( x + 4) 2 x = 0,25đ 10 7x x+2 = + 2 x ( x + 4) 2 x ( x + 4) 0,25đ 10 + 7 x = 2 x ( x + 4) 0,25đ Bài 5: ( 0,5đ ) Thay x = 8 vào biểu thức x ( x − 1) T= ,ta được: 2 8.(8 − 1) T= = 28 0,25đ 2 0,25đ Vậy : Tổng số trận đấu là 28 trận Bài 5 ( 1đ ) a) ( 0,5đ ) b) ( 0,5đ ) Xét ∆ABC vuông tại A có đường trung Kẻ HM ⊥ AC tại H tuyến AM HM // AB BC (cùng vuông góc với AC) AM = BC = 2.AM = 2.30 = 60 Xét ∆ABC , ta có 2 0,25 M là trung điểm của BC (gt) (m) đ và HM // AB BC 2 = AB 2 + AC 2 H là trung điểm của AC 602 = AB 2 + 482 HM là đường trung bình của AB = 36 (m) ∆ABC AB 36 0,25đ 0,25 HM = = = 18 (m) đ 2 2 0,25đ
  4. HM . AC 18.48 S ∆AMC = = = 432 2 2 (m2) Bài 7 ( 2,5đ ) a) ( 1đ ) b) ( 1đ ) Chứng minh: tứ giác ADHE Chứng minh: tứ giác AHFG là hình là hình chữ nhật. thoi. Xét tứ giác ADHE , ta có Xét tứ giác AHFG, ta có ᄋADH = DAE ᄋ E là trung điểm của AF = ᄋAEH = 900 0,75 đ E là trung điểm của HG 0,25đ tứ giác ADHE là hình chữ 0,25 đ nhật tứ giác AHFG là hình bình hành 0,25đ mà AF ⊥ HG 0,25đ nên tứ giác AHFG là hình thoi 0,25đ c) ( 0,5đ ) Chứng minh: DM ⊥ ME Gọi O là giao điểm của AH và DE O là trung điểm của AH và DE Xét ∆AMH vuông tại M có đường trung tuyến MO AH DE MO = = 2 2 0,25đ DE Xét ∆DME có đường trung tuyến MO = 2 ∆DME vuông tại M DM ⊥ ME 0,25đ
  5. Chú ý : Học sinh làm bài cách khác đúng , được điểm nguyên câu đó.
  6. Trường TH- THCS -THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2022-2023 Ngày: 20/12/2022 MÔN: TOÁN KHỐI: 8 THỜI GIAN: 90 phút ĐỀ B Bài 1:(2 điểm) .Tính và rút gọn : a) ( 2 x + 3) ( 4 x + 1) b) ( x − 3) + x ( x − 14 ) 2 Bài 2: (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 9 x 5 y − 18 x 4 y b) x 2 − 2 xy + y 2 − 4 Bài 3: (1 điểm).Tìm giá trị của x . x. ( x − 3) + 4. ( x − 3) = 0 Bài 4: (1,5 điểm ) x 3 − 3x 2 a) Rút gọn phân thức : x2 − 9 3 5 b) Thực hiện phép tính : + x + 4x 2x + 8 2 Bài 5: (0,5 điểm ) Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, trường của Vinh tổ chức cho các học sinh nam khối 8 thi đấu bóng đá . Các đội thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt . Tổng số trận các bạn đã thi x ( x − 1) đấu được tính bằng biểu thức T = ( T là tổng số trận đấu , x là số đội tham gia) . Em hãy tính xem 2 tổng số trận đấu là bao nhiêu trận nếu có 5 đội đã tham gia thi đấu. Bài 6:(1 điểm) ( Học sinh vẽ lại hình khi làm bài) Ông Hùng có một khu vườn, trong đó có miếng đất dạng hình ∆ABC vuông tại A như hình bên. Do có một cái ao ở giữa nên ông Hùng không thể đo khoảng cách từ A đến B, bạn An – cháu của ông Hùng đang học lớp 8 đã vận dụng kiến thức về hình học để giúp ông Hùng đo được khoảng cách này như sau: bạn An lấy trung điểm M của cạnh BC và đo khoảng cách AC = 40 m, AM = 25 m. a) Hỏi bạn An đã tính như thế nào để có được khoảng cách AB? b) Ông Hùng muốn trồng rau trên phần đất được giới hạn bởi ∆AMC , theo em bạn An tiếp tục giúp ông Hùng tính diện tích ∆AMC như thế nào? Bài 7:(2,5 điểm) .Cho ∆ABC vuông tại A ( AB
  7. hình thoi. c) Vẽ AM vuông góc HF tại M. Chứng minh: DM ⊥ ME. ______________HẾT_____________
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ B Bài 1 ( 2đ ) Tính và rút gọn : ( 2 x + 3) ( 4 x + 1) b) ( x − 3) + x ( x − 14 ) 2 = 8 x 2 + 2 x + 12 x + 3 0,25đ-0,25đ = x 2 − 6 x + 9 + x 2 − 14 x 0,25đ-0,25đ = 8 x 2 + 14 x + 3 0,5đ = 2 x − 20 x + 9 2 0,5đ Bài 2: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 9 x 5 y − 18 x 4 y b) x 2 − 2 xy + y 2 − 4 0,25 đ-0,5đ = 9 x 4 y ( x − 2) = ( x 2 − 2 xy + y 2 ) − 4 = ( x − y ) − 22 2 0,25 đ = ( x − y + 2) . ( x − y − 2) 0,25 đ-0,25đ Bài 3: Tìm x( 1đ) x. ( x − 3) + 4. ( x − 3) = 0 ( x − 3) . ( x + 4 ) = 0 0,25 đ x−3= 0 x+4=0 0,25đ x=3 0,25đ x = −4 0,25 đ Bài 4: ( 1,5đ ) x 3 − 3x 2 3 5 a) b) + x2 − 9 x + 4x 2x + 8 2 0,5đ x 2 ( x − 3) 3 5 = ( x − 3)( x + 3) = + 0,25đ x.( x + 4) 2.( x + 4) x 2 0,25đ = 6 5x x +3 = + 2 x ( x + 4) 2 x ( x + 4) 0,25đ 6 + 5x 0,25đ = 2 x ( x + 4) Bài 5: ( 0,5đ ) Thay x = 5 vào biểu thức x ( x − 1) T= ,ta được: 2 5.(5 − 1) T= = 20 0,25đ 2 0,25đ Vậy : Tổng số trận đấu là 20 trận Bài 5 ( 1đ )
  9. a) ( 0,5đ ) b) ( 0,5đ ) a/ Xét ∆ABC vuông tại A có đường trung Kẻ HM ⊥ AC tại H HM // AB tuyến AM Xét ∆ABC , ta có BC M là trung điểm của BC (gt) AM = BC = 2.AM = 2.25 = 50 và HM // AB 2 0,25 H là trung điểm của AC (m) đ HM là đường trung bình của BC 2 = AB 2 + AC 2 ∆ABC 502 = AB 2 + 402 AB 30 HM = = = 15 (m) AB = 30 (m) 2 2 0,25đ 0,25 đ HM . AC 15.40 S∆AMC = = = 300 ( m 2 ) 0,25 2 2 đ (m2) Bài 7 ( 2,5đ ) a) ( 1đ ) b) ( 1đ ) Chứng minh: tứ giác ADHE Chứng minh: tứ giác AHFG là hình là hình chữ nhật. thoi. Xét tứ giác ADHE , ta có Xét tứ giác AHFG, ta có
  10. ᄋADH = DAE ᄋ = ᄋAEH = 900 E là trung điểm của AF 0,75 đ Tứ giác ADHE là hình chữ E là trung điểm của HG nhật 0,25 đ Tứ giác AHFG là hình bình hành mà AF ⊥ HG 0,5đ 0,25đ nên tứ giác AHFG là hình thoi 0,25đ c) ( 0,5đ ) Chứng minh: DM ⊥ ME Gọi O là giao điểm của AH và DE O là trung điểm của AH và DE Xét ∆AMH vuông tại M có đường trung tuyến MO AH DE MO = = 2 2 0,25đ DE Xét ∆DME có đường trung tuyến MO = 2 ∆DME vuông tại M DM ⊥ ME 0,25đ
  11. TRƯỜNG TH – THCS – THPT NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ CẤU TRÚC ĐỀ CUỐI HKI TRƯƠNG VĨNH KÝ Đợt ngày 19/12/2022 – Năm học: 2022 – 2023 TỔ TOÁN Môn: Toán – Khối: 8 ------ Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề). I. NỘI DUNG ÔN TẬP: Từ đầu học kỳ 1 đến hết ngày 10/12/22 II. CẤU TRÚC ĐỀ: - Hình thức: Tự luận 100% - Số lượng câu hỏi: 13 câu tự luận - Nội dung: A. ĐẠI SỐ: 7 câu (6,5 điểm) B. HÌNH HỌC: 6 câu (3,5 điểm ) - Mức độ: + Nhận biết: 3,5 điểm (4 câu) + Thông hiểu: 3,5 điểm (4 câu) + Vận dụng: 2 điểm (3 câu) + Vận dụng cao: 1 điểm (2 câu)
  12. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (22-23) MÔN TOÁN LỚP 8 Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao STT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức % TN TN TNK TN TL TL TL TL điểm KQ KQ Q KQ 1c -Nhân đơn thức với đa thức – 1đ Nhân đa thức với đa thức. 1c 1đ -Thực hiện được phép nhân đa thức, các hằng đẳng thức: Thu gọn PHÉP NHÂN VÀ PHÉP 1c 5c 1 -Phân tích đa thức thành nhân tử CHIA CÁC ĐA THỨC 0,75đ 4,5đ bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 1c 0,75đ - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, hằng đẳng thức ,phối hợp nhiều phương pháp . Phân tích đa thức thành nhân tử 1c để :Tìm x 1đ Rút gọn phân thức ;cộng , trừ 1c 1c 1c 3c ,nhân,chia phân thức . 0,75đ 0,75đ 0.5đ 2đ 2 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Vận dụng tính giá trị của phân thức để giải quyết bài toán thực tế.
  13. - Nhận biết được các tứ giác đã 2c 4c học : hình thang , hình bình hành , 2đ 3đ hình chữ nhật,…. 3 TỨ GIÁC Vận dụng đường trung bình của 1c 1c tam giác, hình thang , Tính chất 0,5đ 0,5 đường trung tuyến tam giác vuông, định lý Pytago để chứng minh hoặc giải quyết bài toán thực tế . Vận dụng : 1c 1c -Diện tích hình chữ nhật 0,5đ 0,5đ ĐA GIÁC- DIỆN TÍCH ĐA -Diên tích tam giác. 4 GIÁC -Diện tích hình thang để giải quyết bài toán thực tế. Tổng: Số câu 4c 4c 3c 2c 13c Điểm 3,5đ 3,5đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 35% 35% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Mô phỏng đề thi Bài 1: Tính và rút gọn (2 đ) a )1 đ -NB b)1đ - NB Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử (1,5 đ) a )0,75 đ-NB b)0,75 đ-TH Bài 3: Tìm x (1 đ)-VD Bài 4: (1,5đ ) a) Rút gọn phân thức (0,75đ)-NB b) Thực hiện phép tính (0,75 đ)-TH Bài 5:Toán thực tế (0,5 đ)-VD Bài 6: (1đ )Toán thực tế a) 0,5đ-VD b) 0,5 đ-VDC
  14. Bài 7:( 2,5 đ)Cho tam giác vuông a )1 đ-TH b)1 đ-TH c)0,5 đ-VDC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2