intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HKI -TOÁN 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Mức độ Tổng điểm Nội đánh giá % dung/Đơ Vận TT Chủ đề Nhận Thông Vận n vị kiến dụng biết hiểu dụng thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nhân 1 đa thức 1 2. Các hằng đẳng 1 1 thức Nhân và đáng nhớ chia đa thức 3. Phân tích đa thức 1 1 thành nhân tử 4. Chia đa thức. 1 6 2,33 2 Phân 1.Phân 2 23,3% thức đại thức và 7 số tính chất 3,17 cơ bản 31,7% của phân thức đại số
  2. 2. Rút gọn phân 1 1 thức 3. Quy đồng mẫu thức 1 nhiều phân thức 4. Phép cộng các phân 1 1 thức đại số 3 Tứ giác 1. Tứ 9 giác 1 4,5 45,0% 2. Hình 1 1 1 1 1 thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông.
  3. 3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối 1 xứng, tâm đối xứng của một hình. Đa giác - Đa giác đều. 4. Đa giác 2 Diện tích hình chữ nhật Tổng 12 3 3 2 2 22 (4.0) (1,0) (2,0) (2,0) (1.0) (10,0) Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ 36,3% 30% 20% 100% 10% chung
  4. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – TOÁN 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 TT Chương/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng cao biết hiểu dụng TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Nhân đa Nhận biết: 1 thức Biết thực hiện (C1) phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức đơn giản. Vận dụng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:
  5. A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. 2. Các hằng Nhận biết: đẳng thức Biết khai triển 1 đáng nhớ các hằng đẳng (C2) thức đáng nhớ đơn giản Thông hiểu: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A B)2 = A2 1 2AB + B2, (TL2c) A2 B2 = (A + B) (A B), (A B)3 = A3 3A2B + 3AB2 B3, A3 + B3 = (A + B) (A2 AB + B2), A3 B3 = (A B) (A2 + AB + B2), Vận dụng: Vận dụng được các
  6. hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; Nhận biết: 1 Biết phân tích (C4) đa thức thành nhân tử đơn giản nhất, biết chia đa thức cho đợn thức đơn giản Thông hiểu: 3. Phân tích -Thực hiện đa thức thành được phép nhân tử nhân hai đa thức. Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức. Rút gọn biểu thức. Vận dụng -Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: + Phương pháp đặt nhân tử chung.
  7. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức. + Phương pháp nhóm hạng tử. + Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên. Nhận biết: 1 Nhận biết (C5) 4. Chia đa được phép chia thức. hết khi chia đơn thức cho đơn thức Nhận biết: 2 Nhận biết được (C3,C6) các khái niệm cơ bản về phân 1.Phân thức và thức đại số: tính chất cơ định nghĩa; 2 Pbản của phân điều kiện xác thức đại số định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. 2. Rút gọn Thông hiểu: 1 phân thức Thực hiện (C7) được việc thu gọn phân thức 1 đại số. (TL
  8. Vận dụng: 2a) Vận dụng được các tính chất cơ bản phân thức, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong rút gọn. Nhận biết: 1 3. Quy đồng Quy tắc quy (C8) mẫu thức đồng mẫu thức nhiều phân nhiều phân thức thức. Nhận biết: 1 - Nhận biết (C9) tính chất của phép cộng các 1 phân thức đại (TL số 2b) 4. Phép cộng Vận dụng: các phân thức -Thực hiện đại số được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. 3 1. Tứ giác lồi Nhận biết: - Biết tổng các 1 góc của tứ (C10) giác, khái niệm, tính chất,
  9. dấu hiệu nhận biết của các tứ giác. 2. Hình Nhận biết: 1 thang, hình - Biết dấu hiệu (C11) thang vuông nhận biết của và hình thang hình thang. cân. Hình bình Thông hiểu: 1 hành. Hình - Hiểu tính chất (C14) chữ nhật. Hình tứ giác (hình thoi. Hình thang, hình vuông. thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật), tính chất đường trung 1 bình của tam (TL3b) giác. Áp dụng được dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói 1 trên.Vẽ hình (TL3c) chính xác theo yêu cầu. Vận dụng: - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này để giải các bài toán chứng
  10. minh và dựng hình đơn giản. - Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. Vận dụng cao -Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào chứng minh hình học. Nhận biết 1 -Các khái niệm (C13) “đối xứng trục” và “đối 3. Đối xứng xứng tâm”. trục và đối -Trục đối xứng xứng tâm. của một hình Trục đối xứng, và hình có trục tâm đối xứng đối xứng. Tâm của một hình. đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. 4 ĐĐa giác - Đa Nhận biết 2 giác đều. Diện - Nhận biết (C12,C15)
  11. được khái niệm đa giác đều. tích hình chữ - Diện tích nhật hình chữ nhật TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2022 - 2023 Họ và tên: ...................................... Môn: Toán - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Thực hiện phép tính 2x(4 + 5x) được kết quả là A. B. C. D. Câu 2. Kết quả khai triển hằng đẳng thức là A. . B. C. D.. Câu 3. Phân thức xác định khi? (với A, B là những đa thức)
  12. A.B = 0. B. C. D. Câu 4. Phân tích đa thức thành nhân tử ta được kết quả là A. . B.. C. . D.. Câu 5. Đơn thức 8x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây? A. 4x3yz. B. 2xy3z2. C. -7xy2. D. -8xyz2. Câu 6. Với B ≠ 0, D ≠ 0, hai phân thức bằng nhau khi? A. A.D = B.C B. A.B = C.D C. A.C = B.D D. A.C < B.D Câu 7. Rút gọn phân thức (với x 2) ta được kết quả A. . B. . C. . D. . Câu 8. Mẫu thức chung của hai phân thức và là A. 6x3y4. B. 6x2y3. C. 5x3y2. D. 5x2y3. Câu 9. Thực hiện phép cộng được kết quả là A. B. C. D. Câu 10. Tứ giác ABCD có số đo các góc: . Số đo góc D bằng A.1100. B.700. C.1800. D. 3600. Câu 11. Cho hình thang ABDC có AC // BD thì hai cạnh đáy của nó là A. CD và AB. B. AD và BC. C. AB và BD. D. AC và BD. Câu 12. Hình nào sau đây là đa giác đều? A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình bình hành. Câu 13. Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Tam giác đều. D.Hình thang cân. Câu 14. Cho AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A và AM = 2cm. Độ dài cạnh BC bằng
  13. A. 3cm. B. 6cm. C. 4cm. D. 5cm. Câu 15. Hình chữ nhật có diện tích là 160cm2, chiều rộng là 8cm. Chu vi hình chữ nhật đó là A. 56cm. B. 28cm. C. 14cm. D. 160cm. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (0,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: 7x + 14y Bài 2. (2 điểm). a) Rút gọn phân thức: b) Thực hiện phép tính: c) Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức 4x2 + 28y2 + 6x - 2y + 18xy + 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức A = (x + 2y)2020 + (x + 2)2021 + (y - 1)2022. Bài 3. (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A(AC
  14. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2022 - 2023 Họ và tên: ...................................... Môn: Toán - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Thực hiện phép tính 3x(2x - 5) được kết quả là A. B. C. D. Câu 2. Kết quả khai triển hằng đẳng thức là A. . B.
  15. C. D. . Câu 3. Phân thức xác định khi? (với A, B là những đa thức) A. B. B = 0. C. D. Câu 4. Phân tích đa thức thành nhân tử ta được kết quả là A. . B. . C. . D.. Câu 5. Đơn thức -10x3y2z chia hết cho đơn thức nào sau đây? A. 5x4yz. B. 9x2y. C. -2xy3z. D. -10xyz2. Câu 6. Với B ≠ 0, D ≠ 0, hai phân thức bằng nhau khi? A. A.C = B.D. B. A.B = C.D. C. A.D = B.C. D. A.C < B.D. Câu 7. Rút gọn phân thức (với x 7) ta được kết quả A. . B. . C. . D. . Câu 8. Mẫu thức chung của hai phân thức và là A. 8x7y3. B. 8x4y2. C. 15x7y3. D. 15x4y2. Câu 9. Thực hiện phép cộng được kết quả là A. B. C. D. Câu 10. Tứ giác ABCD có số đo các góc: . Số đo góc B bằng A. 1150. B. 850. C. 1800. D. 3600. Câu 11. Cho hình thang ACBD có AD // BC thì hai cạnh đáy của nó là A. CD và AB. B. AC và BD. C. AD và BC. D. AC và AD. Câu 12. Hình nào sau đây là đa giác đều? A. Hình thoi . B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông. Câu 13. Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình thoi. D. Hình thang cân.
  16. Câu 14. Cho AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A và AM = 3cm. Độ dài cạnh BC bằng A. 6cm. B. 9cm. C. 3cm. D. 5cm. Câu 15. Hình chữ nhật có diện tích là 120cm2, chiều dài là 20cm. Chu vi hình chữ nhật đó là A.26cm. B. 52cm. C.13cm. D. 140cm. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (0,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: 8x – 16y Bài 2. (2 điểm). a) Rút gọn phân thức: b) Thực hiện phép tính: c) Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức 4x2 - 6x - 18xy + 28y2 + 2y + 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức (x + 2y)2020 + (x - 4)2021 + (y + 1)2022. Bài 3. (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại B (AB < BC), đường cao BH, M là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với B qua M. a) Chứng minh ABCE là hình chữ nhật. b) Trên tia đối của tia HB lấy điểm D sao cho BH = DH. Chứng minh BDE vuông. c) Gọi I là hình chiếu của D trên AE và DI cắt BE tại K. Chứng minh ED = EK. --------------------Hết------------------------
  17. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) MÃ ĐỀ A I .TRẮC NGHIỆM(5 điểm) (Đúng một câu 0,33 điểm, hai câu 0,67điểm, ba câu 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C B B C A B B C A D C B C A II.TỰ LUẬN(5 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm 1 7x + 14y = 7.(x +2y) 0,5 (0,5đ) a) 0,5 0,25 b) =3 0,5 0,25 c) Ta có: 4x2 + 28y2 + 6x - 2y + 18xy + 10 = 0 0,1
  18. (x2 + 6x + 9) + ( 3x2 +18xy + 27y2) + (y2 - 2y + 1) = 0 2 0,1 (2đ) (x + 3)2 + 3(x + 3y)2 + (y - 1)2 = 0 (*) 0,1 Vì 3(x + 3y) 2 0; (x + 3) 2 2 0; (y - 1) 0 với mọi x, y 0,2 Nên (*) xảy ra khi x = -3 và y = 1 Từ đó tính được A = (-3 + 2)2020 + (-3 + 2)2021 + (1 - 1)2022 = 0 H C E D 3 M (2,5đ) O I 0,5 A B Hình vẽ cho cả bài Chứng minh ABDC là hình chữ nhật. Tứ giác ABDC có: a) AI = ID (gt), CI = IB (gt) 0,4 ABDC là hình bình hành. 0,1 - Chứng minh được hbh ABDC là hình chữ nhật 0,5 AHD có AM = MH(gt), AI = ID(gt) 0,1 b) MI là đường trung bình củaAHD. 0,1 Vì MI // HD và IM AH 0,1
  19. nên HD AH AHD vuông. 0,1 0,1 Xét 2 tam giác vuông và HED OED Ta có: ED là cạnh chung 0,1 (DH//IC) Mà c) 0,1 ) (ICD cân tại I 0,1 (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) 0,1 0,1 DH = OD.(2 cạnh tương ứng) * Ghi chú: Mọi cách giải khác thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí. --------------------- Hết ---------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2