intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

  1.              BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2023­2024   ời gian   Th  làm bài:    90 phút    (không kể thời gian phát đề)   Nội Số câu hỏi theo mức đ Chương/ Mức độ đánh TT dung/Đơn vị Chủ đề giá Nhận biêt Thông hiểu V kiến thức 1 Biểu thức Đa thức Nhận biết: đại số nhiều biến. – Nhận biết Các phép được các TN1;TN2 toán cộng, khái niệm về trừ, nhân, 0,5đ đơn thức, đa chia các đa thức nhiều thức nhiều biến. biến Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa TL(B1) thức khi biết 0,5đ giá trị của các biến. Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng,
  2. phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Hằng đẳng Nhận biết TN3;TN4 thức – Nhận biết 0,5đ đáng nhớ được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Thông hiểu TL(B2) – Mô tả được 1,5đ các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng TL( – Vận dụng 1,5đ
  3.              được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. Nhận biết TN5 – Mô tả được 0,25đ tứ giác, tứ giác lồi. Thông hiểu – Giải thích Tứ giác được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng o 360 . Tính chất và Nhận biết TN6;TN7 dấu hiệu – Nhận biết 0,5đ 2 Tứ giác nhận biết được dấu các tứ giác hiệu để một đặc biệt hình thang là Tính chất và hình thang dấu hiệu cân (ví dụ: nhận biết hình thang các tứ giác có hai đường đặc biệt chéo bằng nhau là hình
  4. thang cân). – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).
  5.              – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.
  6. Nhận biết TN12 – Nhận biết 0,25đ được định nghĩa đường trung bình 3 của tam giác. Định lí Thông hiểu TL (B5a) Thalès trong Định lí - Giải thích 1,0đ tam giác Thalès trong được tính TN8 tam giác chất đường trung bình 0,25đ của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó). – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. Vận dụng – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès.
  7.              – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Vận dụng cao – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès Vận dụng – Thực hiện và lí giải được việc thu thập, Thu thập và Thu thập, phân loại dữ tổ chức dữ phân loại, liệu theo các 4 liệu tổ chức dữ tiêu chí cho liệu theo các trước từ tiêu chí cho nhiều nguồn trước khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo
  8. dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính,...); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường,...). – Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,...). Mô tả và Nhận biết TN9; TN10; biểu diễn dữ – Nhận biết TN11 liệu trên các được mối TL (B4a) bảng, biểu liên hệ toán đồ học đơn giản 1,75đ giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ
  9.              đơn giản. Thông hiểu – Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác Vận dụng TL – Lựa chọn 0,5đ và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). – So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. Nhận biết – Nhận biết
  10. được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các 5 Phân tích và Hình thành môn học xử lí dữ liệu và giải quyết khác trong vấn đề đơn Chương trình giản xuất lớp 8 (ví dụ: hiện từ các Lịch sử và số liệu và Địa lí lớp 8, biểu đồ Khoa học tự thống kê đã nhiên lớp có 8,...) và trong thực tiễn. Thông hiểu – Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Vận dụng – Giải quyết
  11.              được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Tổng 12 câu 5 câu 3 câu Điểm 3,75đ 3,0đ 2,25đ Tỉ lệ % 37,5% 30% 22,5% Tỉ lệ chung KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I ­ MÔN TOÁN – LỚP 8 NĂM HỌC 2023­2024 TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) + TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Nội Mức độ Tổng % điểm Chương/ dung/đơ đánh giá (12) TT Chủ đề n vị kiến (4-11) (1) (2) thức Nhận Thông Vận Vận (3) biết hiểu dụng dụng cao
  12. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đa thức nhiều biến. Biểu Các thức đại phép số toán 2TN 1,2 B1 cộng, 0,5 đ 0,5 đ trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến Hằng đẳng 2TN3,4 B2a,b B3a,b thức 0,5 đ 1,5 đ 1,5 đ đáng nhớ 2 Tứ giác 1TN5 Tứ giác 0,25 Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt 2TN6;7 Tính chất và 0,5 đ dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt 3 Định lí Định lí 1TN 12 1TN 8 B5a B5(vẽ Thalès 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ hình)
  13.              trong Thalès tam giác trong 0,25 tam giác 4 Thu thập, Thu phân thập và loại, tổ B4a tổ chức chức dữ 1,0đ dữ liệu liệu theo các tiêu chí cho trước Mô tả và biểu diễn dữ 3TN B4b liệu trên 9,10,11 0,5 đ các 0,75 đ bảng, biểu đồ 5 Phân Hình tích và thành xử lí dữ và giải liệu quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có Tổng 11 câu 1câu 1câu 4câu 3câu 1 câu Điểm 2,75 0,25 1 điểm 3 điểm 2,25 điểm 1,0 điể điểm điểm Tỉ lệ % 37,5% 30% 22,5% 10% 100% Tỉ lệ 67,5% chung
  14. ĐỀ CHÍNH THỨC      PHÒNG GD­ĐT BẮC TRÀ MY                      KIỂM TRA CUỐI KÌ I       TRƯỜNG PTDTBT TH­THCS TRÀ NÚ                      NĂM HỌC 2023 ­ 2024                        MÔN TOÁN ­ LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề). I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án trả  lời đúng ở  mỗi câu rồi ghi vào giấy   bài làm. Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức? A.  3x2y2. B. xy + 9.              C. x5 – 2.      D. x2 + 7. Câu 2: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến? A. 5y3 – 2y.          B. 3x3 – 7xy. C. ­3z2.    D. 2x – 3. Câu 3: Trong đăng thưc , biêu thưc con thiêu tai  ...  là ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ A. .           B. .       C. .        D. . Câu 4: Biểu thức x2 – 2xy + y2  viết gọn là   A.  x2 + y2.       B. (x + y)2.   C. x2 ­ y2.          D. (x – y)2.   Câu 5: Trong các hình dưới đây, hình nào là tứ giác lồi? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3     D. Hình 1 và Hình 2 Câu 6: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là A. hình chữ nhật. B. hình bình hành. C. hình thang cân. D. hình thang vuông.  Câu 7: Chọn phương án sai trong các phương án sau: A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành. Câu 8: Trong hình 4, biết EF // BC, theo định lí Ta ­ lét thì tỉ lệ  thức nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. .
  15.              Dùng Hình vẽ biểu đồ bên cho câu 9, câu 10 và câu 11 Hình vẽ là biểu đồ nhiệt độ của thủ đô Hà Nội ở một số thời điểm trong ngày 26/03. Câu 9: Nhiệt độ lúc 9 giờ trưa của thủ đô Hà Nội ngày 26/03 là       A. 310C.            B. 340 C.           C. 330C.        D. 320C.  Câu 10: Nhiệt độ lúc 21 giờ của thủ đô Hà Nội ngày 26/03 là A. 180C.            B. 290C.          C. 280C.        D. 250C.  Câu 11: Từ 12h trưa đến 21h tối nhiệt độ giảm bao nhiêu độ C? A. 25. B. 32.          C. 7.       D. 8. Câu 12: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua A. trung điểm của 1 cạnh của một tam giác. B. trung điểm của 2 cạnh của một tam giác. C. hai đỉnh của một tam giác. D. một đỉnh và 1 trung điểm của 1 cạnh của một tam giác. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Bài 1 (0,5 điểm). Tính giá trị biểu thức  tại x = 1, y = 2. Bài 2 (1,5 điểm).   a) Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng: b) Khai triển: (x+1)3. Bài 3 (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:  a)   b)                                                                   Bài 4 (1,5 điểm). Biểu đồ sau biểu diễn số lượng các bạn lớp 8 tham gia các câu lạc bộ. Câu lạc bộ  Số lượng học sinh tham gia  Bơi lội   Cầu lông Đá bóng (Mỗi   ứng với 5 học sinh tham gia câu lạc bộ)
  16. a) Cho biết đây là biểu đồ gì? Câu lạc bộ cầu lông có bao nhiêu học sinh tham gia? b) Lập bảng thống kê số lượng các bạn lớp 8 tham gia các câu lạc bộ. Bài 5 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Ba điểm D, E, F lần lượt là trung điểm   của AB, BC, AC. a) Giải thích vì sao EF // AB. b) Gọi K là trung điểm của DE. Chứng minh rằng ba điểm B, K, F thẳng hàng và KA = KF. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­           Người duyệt đề                                                                Ng ười ra đề           Bùi Ngọc Nghĩa                                                                H ệ Th ị C ẩm Tiên HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).  Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B D A C C B D D C B II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). Bài Nội dung Điểm
  17.                    1 Thay x = 1, y = 2 vào A ta có  0,25 (0,5đ) Vậy tại x = 1, y = 2 thì A = . 0,25 2 a) (1,5 đ) a)         0,25         0,5   b)                      0,25 0,5 a) 0,25                0,5 3 b) (1,5đ) 0,25 0,5 a) a) Biểu đồ đã cho là biểu đồ tranh.   0,5 4 Câu lạc bộ cầu lông có 15 học sinh tham gia. 0,5 (1,5đ)  b) Bảng thống kê số lượng các bạn lớp 8 tham gia các câu lạc bộ là Tên câu lạc bộ Bơi lội Cầu lông Đá bóng 0,5 Số lượng (học sinh) 25 15 20 Vẽ hình đúng câu a 0,25 B 5 (2,0đ) D K E A F C a) b) a) Vì E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC nên EF là đường trung   0,5 bình của ∆ABC  0,25 => EF // AB
  18. c) b) D, F lần lượt là trung điểm của AB, AC nên DF là đường trung   bình của ∆ABC      => DF // BC   0,25          Ta có:  EF // AB (câu a) hay EF // BD                       DF // BC (cm trên) hay DF // BE Tứ giác BDFE có EF // BD, DF // BE nên tứ giác BDFE là hình bình hành Hình bình hành BDFE có 2 đường chéo BF và DE, mà K là trung điểm của  0,25 DE nên K cũng là trung điểm của BF. Do đó ba điểm B, K, F thẳng hàng.     *) Ta có DE // AC, AB ⊥ AC ( ∆ABC vuông tại A) => AB ⊥ DE               +  AB ⊥ DE, BD = DA (gt) => K nằm trên đường trung trực của AB  0,25         => KB = KA                 (1)    Mặt khác K là trung điểm của BF => KB = KF        (2)                                  0,25  + Từ (1) và (2) => KA = KF *Lưu ý: HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0