intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 TOÁN – LỚP 8 - NĂM HỌC 2023-2024 TT Chương/ Nội Mức độ Tổng (1) Chủ đề dung/Đơ đánh giá % điểm (2) n vị kiến (4 -11) (12) thức Nhận Thông Vận Vận (3) biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương Đa thức 2 1 1 1,5đ I: Đa nhiều C1, C2 Bai1b Bai1a thức biến. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 13t Các phép toán 1 cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến Chương 3 1 1 1 3,25 Hằng II: Hằng C3, Bài 2a Bài 2b Bài 4 đẳng đẳng C4,C5 (0,75đ) (0,75đ) (1,0đ) thức, thức (0.75đ) phân 2 đáng tích đa nhớ và thức ứng thành dụng nhân tử. 13t
  2. Chương Tứ giác. 2 1 1,5đ III: Tứ Tính C6,C7 Bài 5 giác chất và (0,5đ) (1,0đ) 15t dấu 3 hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. Chương Định lý 1 1 1 2,25 IV: Thales. C8 Bài 6 Bài 7 Định lí Đường (0,25đ) (1,0đ) (1,0đ) Thales trung 8t bình của tam giác. 4 Tính chât đường phân giác giác của tam giác. 5 Chương Thu 4 1,5đ V: Dữ thập, C9,C10, liệu và phân C11,C12 biểu đồ loại, tổ (1,0) 8t chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước.
  3. Mô tả 1 và biểu Bài 3 diễn dữ (0,5đ) liệu trên các bảng, biểu đồ. Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ. Điểm 2,25 10đ Tỉ lệ 22,5% 100% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 8 – NĂM HỌC 2023-2024 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT dung/Đơn vị Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng kiến thức cao 1 Chương I Đa thức Nhận biết: nhiều biến. ĐA THỨC Các phép – Nhận biết TN1; TN2 13T toán cộng, được các khái trừ, nhân, niệm về đơn thức, đa thức
  4. chia các đa nhiều biến. thức nhiều biến Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa TL1b thức khi biết giá trị của các biến. Vận dụng: - Thực hiện được việc thu TL1a gọn đơn thức, đa thức. 2 Chương II Hằng đẳng Nhận biết: thức, phân HĐT đáng tích đa thức - Nhận biết TN3, nhớ và ứng thành nhân được các khái TN4,TN5 dụng. tử. niệm: đồng 13T nhất thức, hằng đẳng thức. Thông hiểu: – Mô tả được các hằng TL2a đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
  5. Vận dụng: TL2b – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. Vận dụng TL4 cao: – Vận dụng được các hằng đẳng thức để giải quyết một số vấn đề tích hợp. 3 Chương III Tứ giác. Nhận biết: TỨ GIÁC Tính chất và – Nhận biết TL 5 dấu hiệu được dấu 15T nhận biết các hiệu để một tứ giác đặc hình thang là TN6 biệt. hình thang cân. – Nhận biết được dấu hiệu để một TN7 tứ giác là hình bình
  6. hành. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông 4 Chương IV Định lý Nhận biết: Thales. ĐỊNH LÍ Đường trung – Nhận biết TN8 THALES bình của tam được định 8T giác. Tính nghĩa đường chât đường trung bình phân giác của tam giác. giác của tam Thông hiểu giác. – Giải thích TL6 được tính chất đường phân giác trong của tam giác. Vận dụng:
  7. Giải quyết được một số TL7 vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). 5 Chương V Thu thập, Nhận biết: phân loại, tổ DỮ LIỆU chức dữ liệu – Nhận biết TN9, TN10, VÀ BIỂU theo các tiêu được mối liên TN11, ĐỒ chí cho hệ toán học TN12 8T trước. đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. Thông hiểu: – Mô tả được TL3 cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu
  8. diễn khác Tổng 13 4 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Người ra đề Người duyệt đề (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hương Trâm Phạm Thị Thu Lệ
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên HS: Điểm: Nhận xét của giáo viên: ………………………………… …. Lớp 8/… PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. xy. B.. C. 4x2. D. . Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến? A. 3x3 – 7xy. B. 5y3 – 2y. C. –3z2. D. 2x – 3. Câu 3. Trong các đẳng thức sau, đâu là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? A. (a – b)2 = a2 – 2ab + b2. B. a2 – b2 = (a + b)(a – b). C. (a – b)2 = a2 – b2. D. (a – b)2 = (a + b)(a – b). Câu 4. Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức? A. (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. B. a2 – 1 = 3a. C. a(2a + b) = 2a2 + ab. D. a(b + c) = ab + ac. Câu 5. Hằng đẳng thức lập phương của một hiệu là A. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. C. (A – B)3 = A3 + 3A2B + 3AB – B3. D. (A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2 + B2. Câu 6. Tứ giác có các cạnh đối song song là A. hình thoi. B. hình thang vuông. C. hình bình hành. D. hình vuông. Câu 7. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là A. hình chữ nhật. B. hình thang vuông. C. hình thoi. D. hình vuông. Câu 8. Cho hình vẽ bên dưới, đoạn thẳng DE là B. đường trung trực của tam giác ABC. A. đường trung tuyến của tam giác ABC. C. đường phân giác của tam giác ABC. D. đường trung bình của tam giác ABC. Câu 9. Trong các cách thu thập dữ liệu sau, đâu là thu thập dữ liệu trực tiếp? A. Xem tivi. B. Tìm trên internet. LC. Lấy qua sách, báo. D. Lập bảng hỏi.
  10. Câu 10. Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của một khách sạn: Hài lòng, Rất hài lòng, Bình thường, Không hài lòng. Hỏi dữ liệu trên là loại dữ liệu nào? A. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự. C. Số liệu rời rạc. B. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự. D. Số liệu liên tục Câu 11. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào là dữ liệu rời rạc? A. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 8 (đơn vị tính là mét). B. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam). C. Số học sinh giỏi của khối 8. D. Thời gian chạy cự li ngắn của các bạn trong lớp. Câu 12. Để biểu diễn tỉ lệ của các phần trong tổng thể ta dùng biểu đồ nào sau đây? A. Biểu đồ tranh. B. Biểu đồ hình quạt tròn. C. Biểu đồ đoạn thẳng. D. Biểu đồ cột. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Cho đa thức: A = x2 + 6x3y – 3x3y + y2 – 3x3y a) Thu gọn đa thức A. b) Tính giá trị của đa thức A khi x = 1, y = –3. Bài 2. (1,5 điểm) a) Khai triển (x + 2y)2. b) Phân tích đa thức x3 – 4x thành nhân tử. Bài 3. (1,0 điểm) Cho a + b = 1, tính giá trị biểu thức sau: M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b). Bài 4. (0,5 điểm) Hãy lập bảng thống kê cho biểu đồ dưới đây. Bài 5. (1,0 điểm) Các tứ giác sau là hình gì? a) a) b) Bài 6. (1,0 điểm) c) Tính độ dài x trong vẽ sau. c) d)
  11. A 24 cm 32 cm B 15 cm x C M Bài 7. (1,0 điểm) Cây cầu AB bắc qua một con sông có chiều rộng 300m (Hình 1). Để đo khoảng cách giữa hai vị trí C và D trên hai bờ con sông, người ta chọn một điểm E trên đường thẳng AB sao cho ba điểm E, C, D thẳng hàng. Trên mặt đất người ta đo được AE = 400m, EC = 500m. Tính khoảng cách giữa hai vị trí C và D. Biết AC // BD. ----Hết---- Lưu ý: Học sinh khuyết tật chỉ làm bài 1và bài 5 phần tự luận.
  12. KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN Toán – Lớp: 8 I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A B B A C C D D A C B HSKT: mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải Điểm Điểm HSKT 1a A = x2 + 6x3y – 3x3y + y2 – 3x3y 0,2 0,5 (0,5đ) = (x2 + y2 )+ (6x3y – 3x3y –3x3y) 5 0,5 = x2 + y2 0,2 5 1b Khi x = 1, y = –3 thì A = 12 + (–3)2 = 10 0,5 1,0 (0,5đ) 2a (x + 2y)2 = x2 + 4xy + (2y)2 0,5 X (0,75đ 0,2 ) = x2 + 4xy + 4y2 5 2b x3 – 4x = x(x2 – 4) 0,2 X (0,75đ = x(x – 2)(x +2) 5 ) 0,5 3 Bảng thống kê 0,2 X (0,5đ) 5 Món ăn Phở Nem Bánh 0,2 mì 5 Số lượt bình chọn 972 987 955 4 M = (a + b)3 – 3a2b – 3ab2 + 3ab[(a + b)2 –2ab] + 6a2b2(a + b) 0,5 (1,0đ) = 1 – 3ab (a + b) + 3ab(1 – 2ab) + 6a2b2 0,2 5 X = 1 – 3ab + 3ab – 6a2b2 + 6a2b2 = 1 0,2 5 5 a) Hình bình hành 0,2 0,5 (1,0đ) b) Hình thang cân 5 0,5 c) Hình vuông 0,2 0,5 d)Hình thoi 5 0,5 0,2 5 0,2 5 6 Trong ABC có AM là đường phân giác nên ta có: X (1,0đ) =
  13. Nên ta có: = 0,2 Khi đó x = = 20 (cm) 5 0,2 5 0,5 7 Xét EBD có AC // BD. Theo định lý thales ta có X (1,0đ) 0,5 Suy ra CD = = 375m Vậy khoảng cách giữa C và D là 375m. 0,2 5 0,2 5 ---Lưu ý: các cách giải khác đúng đều ghi điểm tối đa---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0