intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Thời gia MA TRẬN TT Chương/ Nội Mức độ Tổng (1) Chủ đề dung/đơ đánh giá % điểm (2) n vị kiến (4 -11) (12) thức NB TH VD VDC (3) T TL TNKQ TL T TL 1 Đa thức Phép cộng và 3 1 2 phép trừ đa thức, ( (TL4) (TL1a; phép nhân đa 0 1đ 1b) thức, phép chia đa 1đ thức cho đơn thức 2 Hằng Những hằng đẳng 1 2 2 đẳng thức thức đáng nhớ ( (TN2,8) (TL3a,3b đáng nhớ và phân tích đa 0 0,5đ ) và ứng thức thành nhân tử 1đ dụng 3 Tứ giác Tứ giác 1 (TN5) 0,25đ Tính chất và dấu 3 hiệu nhận biết các ( tứ giác đặc biệt 0 4 Định lí Định lí Thalès 1 2 Thalès trong tam giác (TN12) (TL6a, 0,25đ 2đ Đường trung bình 1 của tam giác ( 0 Tính chất đường phân giác của tam giác 5 Thu thập Thu thập, phân 1 và tổ loại, tổ chức dữ (TL2) chức dữ liệu theo các tiêu 0,5đ liệu chí cho trước Mô tả và 1 biểu diễn (TL5) dữ liệu 0,5đ
  2. trên các bảng, biểu đồ Tổng 8 3 4 4 2 1 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 phần trăm Tỉ lệ 70% chung PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 202 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Toán, Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Đơn vị kiến Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức đ TT Chủ đề giá thức NB TH
  3. SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 Biểu thức đại Đa thức Nhận biết: số nhiều biến. – Nhận biết 4 Các phép được các khái (TN1,7,10TL toán cộng, niệm về đơn 4) trừ, nhân, thức, đa thức 1,75đ 1 chia các đa nhiều biến, (TL1b) thức nhiều đơn thức đồng 0,5đ biến. dạng, bậc của 1 đa thức. (TL1a) Thông hiểu: 0,5đ – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
  4. Nhận biết: 1 – Nhận biết (TN4) được các khái 0,25đ niệm: đồng 3 nhất thức, (TN2; hằng đẳng TN8; TL3a) thức. (1đ) Thông hiểu: 1 – Mô tả được (TL3b) các hằng đẳng 0,5đ thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. - Phân tích Hằng đẳng thức đáng được đa thức thành nhân tử nhớ. bằng cách đặt nhân tử chung trong trường hợp đơn giản. Vận dụng: – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. HÌNH HỌC PHẲNG 2 Tứ giác Tứ giác. Nhận biết: – Mô tả được
  5. tứ giác, tứ giác lồi. 1 Thông hiểu: (TN5) – Giải thích 0,25đ được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o. Tính chất và Nhận biết: dấu hiệu – Nhận biết 1 nhận biết các được dấu hiệu (TN6) tứ giác đặc để một hình 0,25đ biệt. thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). 1 – Nhận biết (TN3) được dấu hiệu 0,25đ để một tứ giác 1 là hình bình (TN9) hành (ví dụ: tứ giác có hai 0,25đ đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình
  6. hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. 3 Định lí Định lí Nhận biết: 1 Thalès trong Thalès trong – Nhận biết (TN11)
  7. tam giác tam giác được định 0,25đ nghĩa đường trung bình của tam giác. Thông hiểu 1 - Giải thích (TN12) được tính chất 0,25đ đường trung bình của tam giác (đường ( trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó). – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. Vận dụng: – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực
  8. tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ Thu thập, Nhận biết: 1 phân loại, tổ - Phân loại dữ ( TL2) chức dữ liệu liệu theo các 0,5đ theo các tiêu tiêu chí cho chí cho trước trước từ nhiều nguồn khác nhau: Văn bảng; bảng biểu; các kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác….. Thông hiểu: Thu thập và - Thực hiện và 4 tổ chức dữ lí giải được liệu việc thu thập. - Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản ( ví dụ tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo…) Mô tả và biểu Nhận biết: diễn dữ liệu – Nhận biết 1 trên các được mối liên (TL5) bảng, biểu hệ toán học 0,5đ đồ. đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ
  9. đơn giản. Thông hiểu: – Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác. Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). – So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. Tổng 11 7 3 Tỉ lệ % 40% 30% 20% Tỉ lệ chung 70%
  10. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án đúng từ câu 1 đến câu 12 rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Phép tính có kết quả là A. . B. . C. . D. .
  11. Câu 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là A. hình thang. B. hình chữ nhật. C. hình thoi. D. hình vuông. Câu 4: Khai triển hằng đẳng thức ta được kết quả là A. B. . C. . D. Câu 5: Tứ giác ABCD có số đo các góc . Số đo góc C bằng A. . B. . C. . D. . Câu 6: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là A. hình bình hành . B. hình vuông . C. hình thang cân. D. hình chữ nhật. Câu 7 : Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức A.. B.. C.. D. 0 Câu 8: Biểu thức đưa về dạng tổng quát là A. . B. C. D.. Câu 9: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là A. hình thoi. B. hình bình hành. C. hình vuông. D. hình thang. Câu 10: Đa thức có bậc A. 3. B. 4. B. 2. D. 5. Câu 11: Chọn phát biểu đúng: A. Đường trung bình của tam giác là đường nối hai cạnh của tam giác. B. Đường trung bình của tam giác là đoạn nối trung điểm hai cạnh của tam giác. C. Trong một tam giác chỉ có một đường trung bình. D. Đường trung bình của tam giác là đường nối từ một đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện. Câu 12: Cho hình 1, điều kiện nào sau đây không suy ra được A A.. B.. C.. D. . M N B C Hình 1 Phần II TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1. a) Thực hiện phép tính: b) Rút gọn đa thức 3. Tính giá trị biểu thức tại x =1; y = -1 Bài 2. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu số, dữ liệu nào không phải là số: Chiều cao; món ăn yêu thích; cân nặng; tên các bạn trong lớp. Bài 3. a) Khai triển hằng đẳng thức
  12. b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 3xy + 2- 6y - x Bài 4. Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau: 5y; 6,7x3y2; -3,71x2y3; y, 2,03xyz; 141x3y2; ; -46y; -3xyz Bài 5. Số cân năng của 5 bạn trong lớp lần lượt là 42kg, 40kg, 4kg, 45kg, 136kg. Hãy cho biết số liệu sau thuộc số liệu nào. Chỉ ra số liệu không phù hợp. Bài 6. Cho hình thang ABCD (AB//CD ) có Đường thẳng d song song với hai đáy và cắt hai cạnh bên AD, BC của hình thang đó lần lượt tại M, N; cắt đường chéo AC tại P. a) Chứng minh b) Biết ; tính tỉ số c) Tính độ dài các đoạn thẳng MP, PN, MN ===== HẾT===== PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
  13. Chọn phương án đúng từ câu 1 đến câu 12 rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Phép tính có kết quả là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là A. hình vuông. B. hình chữ nhật. C. hình thoi. D. hình thang. Câu 4: Khai triển hằng đẳng thức ta được kết quả là A. (a + b)(a – b) B. C. D. Câu 5: Tứ giác ABCD có số đo các góc . Số đo góc C bằng A. . B. . C. D. . Câu 6: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là A. hình bình hành . B. hình vuông C. hình chữ nhật. D. hình thang cân. Câu 7 : Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức A.. B.. C.. D. 0. Câu 8: Biểu thức đưa về dạng tổng quát là A. B. C.. D. . Câu 9: Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là A. Hình thoi. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. hình thang. Câu 10: Đa thức có bậc A. 3. B. 9. B. 2. D. 5. Câu 11: Chọn câu đúng. A. Trong một tam giác chỉ có duy nhất một đường trung bình. B. Đường trung bình của tam giác là đường nối các cạnh của tam giác. C. Đường trung bình của tam giác là đoạn nối trung điểm hai cạnh của tam giác. D. Đường trung bình của tam giác là đường nối từ một đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện. Câu 12: Cho hình 1, điều kiện nào sau đây không suy ra được A.. B.. A C.. D. . M N B C Hình 1 Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1 a) Thực hiện phép tính: b) Rút gọn đa thức. Tính giá trị biểu thức tại x =1; y = -1
  14. Bài 2. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu số, dữ liệu nào không phải là số: Nhiệt độ; môn thể thao yêu thích; số tuổi; tên các quốc gia. Bài 3. a) Khai triển hằng đẳng thức b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Bài 4. Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau: -5y; 9,7x3y2; -3,71x2y3; y, 9,03xyz; 41x3y2; ; -6y; -23xyz Bài 5. Chiều cao của 5 bạn trong lớp lần lượt là 142cm, 140cm, 154cm, 145cm, 250cm. Hãy cho biết số liệu sau thuộc số liệu nào. Chỉ ra số liệu không phù hợp. Bài 6. Cho hình thang ABCD (AB//CD ) có Đường thẳng d song song với hai đáy và cắt hai cạnh bên AD, BC của hình thang đó lần lượt tại M, N; cắt đường chéo AC tại P. a) Chứng minh b) Biết ; tính tỉ số c) Tính độ dài các đoạn thẳng MP, PN, MN ===== HẾT===== PH ĐÁP ÒN ÁN G VÀ GD HƯỚ &Đ NG T DẪN HIỆ CHẤ P M ĐỨ ĐIỂM C KIỂM TR TRA
  15. ƯỜ CUỐI NG KÌ I THC NĂM S HỌC NG 2023- UYỄ 2024 N MÔN: VĂN TOÁ TRỖ N – I LỚP 8 MÃ ĐỀ: A I .TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm) Mỗi câu TNKQ đúng được 0,25 điểm. Đúng 12 câu được 3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/ A A B C A C D D B C A B A II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Bài 1:( (1đ) = 6 + 8y + 2 0,5 b) 3 =2 0,25 Thay x = -1; y = 1 vào biểu thức trên ta được 2. + 5.1.(-1)+ 4 = 1 0,25 Bài 2: (0,5đ) Dữ liệu số là: chiều cao, cân nặng 0,25 Dữ liệu không phải là số: món ăn yêu thích, tên các bạn trong lớp 0,25 Bài 3: (1đ) = 2.x.3y+ 0,25 = 0,25 3xy - 6y - x+ 2 = ( 3xy – 6y) – (x– 2 0,25 = 3y( x- 2) – 0,125 = ( x- 2).(3y - 0,125 Bài 4: (1đ) 5y; 6,7x3y2; -3,71x2y3; y, 2,03xyz; 141x3y2; ; -46y; -3xyz Nhóm 1: 5y; y; -46y Nhóm 2: 6,7x3y2 ;141x3y2 0,25 Nhóm 3: -3,71x2y3;
  16. Nhóm 4: 2,03xyz; -3xyz 0,25 0,25 0,25 Bài 5: (0,5đ) - Các số liệu trên thuộc loại số liệu rời rạc 0,25 - Số liệu không phù hợp là: 135kg 0,25 Bài 6: (3đ) A B Hình vẽ 0,25 a) Vì d//CD//AB nên MP//CD và PN//AB M P N d Xét có MP//CD : ( Định lý Thales)(1) 0,25 Xét có NP//AB : ( Định lý Thales)(2) Từ (1),(2) suy ra 0,25 D C 0,25 b) Ta có 0,25 suy ra 0,25 mà (cmt) suy ra 0,25 0,25 c) Chứng minh 0,25 Suy ra MP= 2cm Chứng minh Suy ra 0,25 Tính được 0,25 0,25 ( Học sinh có cách giải khác vẫn được điểm tối đa) PH ĐÁP
  17. ÒN ÁN G VÀ GD HƯỚ &Đ NG T DẪN HIỆ CHẤ P M ĐỨ ĐIỂM C KIỂM TR TRA ƯỜ CUỐI NG KÌ I THC NĂM S HỌC NG 2023- UYỄ 2024 N VĂN MÔN: TRỖ TOÁ I N– LỚP 8 MÃ ĐỀ: B I .TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm) Mỗi câu TNKQ đúng được 0,25 điểm. Đúng 12 câu được 3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/ A A D B D C D D A B A C B II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Bài 1: (1đ) = 4 + 7y + 2 0,5 b) 7. =6 0,25 Thay x = -1; y = 1 vào biểu thức trên ta được 6. + 4.1.(-1)+ 4 = 6 0,25 Bài 2: (0,5đ) Dữ liệu số là: nhiệt độ; số tuổi 0,25 Dữ liệu không phải là số: môn thể thao, tên quốc gia 0,25 Bài 3: (1đ) = 2.x.4y+ = 0,25 0,25 + 2y 4 = ( ) – (x 2y 0,25
  18. = 0,125 = 0,125 Bài 4: (1đ) -5y; 9,7x3y2; -3,71x2y3; y, 9,03xyz; 41x3y2; ; -6y; -23xyz Nhóm 1: -5y; y; -6y Nhóm 2: 9,7x3y2 ;41x3y2 0,25 Nhóm 3: -3,71x2y3; 0,25 Nhóm 4: 9,03xyz; -23xyz 0,25 0,25 Bài 5: ( 0,5đ) - Các số liệu trên thuộc loại số liệu rời rạc 0,25 - Số liệu không phù hợp là: 250cm 0,25 Bài 6: (3đ) A B Hình vẽ 0,25 a) Vì d//CD//AB nên MP//CD và PN//AB M P N d Xét có MP//CD : ( Định lý Thales)(1) 0,25 Xét có NP//AB : ( Định lý Thales)(2) Từ (1),(2) suy ra 0,25 D C 0,25 b) Ta có 0,25 suy ra 0,25 mà (cmt) suy ra 0,25 0,25 c) Chứng minh 0,25 Suy ra MP= 2cm 0,25 Chứng minh Suy ra Tính được 0,25 0,25 ( Học sinh có cách giải khác vẫn được điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2