intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- MÔN TOÁN- LỚP 9 NĂM HỌC: 2021-2022 Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Chủ đề 1 ( 18 tiết) Xác định căn bậc Rút gọn biểu thức Thực hiện Rút gọn Khái niệm căn bậc hai. CTBH và hai của 1 số chứa căn. phép tính căn bậc HĐT: A = A2 hai. Số câu: 11 5 3 1 2 11 Số điểm: 2,75 đ Tỉ lệ: 32,4% Chủ đề 2 ( 10 tiết ) Xác định hàm số Xác định giá trị Thực hiện Hàm số bậc nhất và đồ thị bậc nhất, tính chất tham số để hai phép tính đồng biến, nghịch đường thẳng song để tìm tọa biến. Nhận biết song, cắt nhau, độ giao hai đường thẳng trùng nhau. điểm hai song song, cắt đường nhau, trùng nhau. thẳng cắt nhau. Số câu: 6 3 2 1 6 Số điểm: 1,5 đ Tỉ lệ: 17,6% Chủ đề 3 ( 14 tiết ) Xác định đường Tính độ dài cạnh. Thực hiện Một số hệ thức về cạnh và cao, tỉ số lượng Hệ thức giữa cạnh phép tính đường cao trong tam giác giác và góc. vuông Tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Số câu: 8 4 3 1 8 Số điểm: 2,0 đ Tỉ lệ: 23,5% Chủ đề 4 ( 15 tiết ) Xác định được Xác định được Vẽ hình, Đường tròn tâm, vẽ đường bán kính, đường tính độ dài tròn, tính chất đối kính, dây, khoảng dây, xứng của đường cách từ tâm đến khoảng tròn dây của đường cách từ tròn. tâm đến dây của đường tròn.
  2. Số câu: 9 4 4 1 9 Số điểm: 2,25 đ Tỉ lệ: 26,5% Tổng số câu: 34 16 12 4 2 34 Tổng số điểm: 10 4,0 đ 3,0đ 2,0 đ 1,0 đ 10đ Tỉ lệ: 100% 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên: ……………………… MÔN: TOÁN- Lớp 9 Lớp: …… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC II. TỰ LUẬN: (3điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 3 a. 72 + 12 − 2 27 − 3 75 2 b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d ’): y = -x + 3 c. Rút gọn: A = sin 20 + sin 30 + sin 40 + sin2500 + sin2600 + sin2700. 2 0 2 0 2 0 Bài 2:(0,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB = 8cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. 1 x x x −1 Bài 3:(1 điểm) a. Rút gọn biểu thức P = − : (với x > 0 và x 1) x− x x −1 x x − x b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x - x − 2021 ------ HẾT ------ …………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên: ……………………… MÔN: TOÁN- Lớp 9 Lớp: …… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC II. TỰ LUẬN: (3điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 3 a. 72 + 12 − 2 27 − 3 75 2 b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d ’): y = -x + 3 c. Rút gọn: A = sin2200 + sin2300 + sin2400 + sin2500 + sin2600 + sin2700. Bài 2:(0,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB = 8cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
  3. 1 x x x −1 Bài 3:(1 điểm) a. Rút gọn biểu thức P = − : (với x > 0 và x 1) x− x x −1 x x − x b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x - x − 2021 ------ HẾT ------ TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên: ……………………… MÔN: TOÁN- Lớp 9 Lớp: …… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I (Đề có 28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận, in trong 3 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 bằng: A. -4 B. 4 C. 4 D. 4 Câu 2: Biểu thức 2 4 x có nghĩa khi : 1 1 1 1 A. x B. x C. x D. x 2 2 2 2 Câu 3: Kết quả nào sau đây là đúng ? A. 64 36 64 36 B. 5 2 2 5 C. 9a 2 = 3a D. 2 50 = 100 Câu 4: Phương trình 2 .x - 50 = 0 có nghiệm là: A. x = 5 B. x = -5 C. x = 25 D. x = -25 Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng? 2 2 2 A. 1 3 1 3 B. x x C. 1 1 D. 1 2 2 1 1 1 Câu 6: Giá trị của biểu thức + bằng: 9 16 1 2 5 7 A. B. C. D. 5 7 12 12 Câu 7: Rút gọn biểu thức 2 + 8 ta được: A. 10 B. 16 C. 2 2 D. 3 2 Câu 8: Tính 28a 4 b2 , ta được kết quả A. 14a2b B. b 2a2 7 C. - 2a2b 7 D. 2a2b 7 1 Câu 9: Cho hàm số f ( x) = x + 6 . Khi đó f (−3) bằng: 3 A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất ? 3 3 A. y = 2 x + 5 B. y = −4 x C. y = ; D. y = 2( x − ) . x−5 4 Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 A. y = + 3 B. y = 3x + 4 C. y = 0x + 2 D. y = 2x2 - 5 x Câu 12: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
  4. A. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. B. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. C. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b. D. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Câu 13: Đường thẳng y = 2x+3 song song với đường thẳng nào sau đây: 3 A. y = 2x+2 B. y = -2x+ 2 C. y = 3x+3 D. y = 3x + 2 Câu 14: ∆ ABC vuông tại A, AH ⊥ BC tại H (H BC) cho BH = 4cm , CH = 9cm thì độ dài AH là: A. 13cm B. 36cm C. 6cm D. 13 cm Câu 15: ∆ ABC vuông tại A; AH ⊥ BC tại H (H BC) cho AB = 6cm; CB = 9cm thì độ dài BH là: 4 3 A. cm B. 2cm C. cm D. 4cm 3 4 ˆ Câu 16: ∆ ABC vuông tại A. Biết B = 300 ; BC = 5cm, khi đó ta có độ dài của AC là: 5 3 A. cm B. 2,5cm C. 2cm D. 5 3 cm 3 Câu 17: ∆ ABC vuông tại A, thì: AB AC AC AB A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = BC BC AB AC Câu 18: Đẳng thức nào sau đây sai: A. sin 600 = cos 300 B. tan 450 = cot 450 C. cos 850 = sin 150 D. cot 560 = tan 340 Câu 19: Cho hình vẽ bên, hệ thức nào sai ? A. h 2 = b .c B. a.h = b.c 1 1 1 C. 2 = 2+ 2 D. h 2 = b 2 + c 2 h b c Câu 20: Với góc α nhọn tùy ý, hệ thức nào đúng? cosα A. sin2 α + cos2 α = 1 B. tan α . cot α = -1 C. sin2 α - cos2 α = 1 D. tan α = sin α Câu 21: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Qua ba điểm thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. B. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. C. Đường tròn là hình có hai trục đối xứng. D. Đường tròn là hình không có tâm đối xứng. Câu 22: Đường tròn tâm O có bán kính 3cm là tập hợp các điểm: A. Có khoảng cách đến O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. B. Cách đều O C. Có khoảng cách đến O bằng 3cm. D. Có khoảng cách đến O lớn hơn 3cm. Câu 23: ∆ ABC đều, cạnh bằng 5cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng: 5 3 5 3 A. 5 3cm B. 2 3cm C. cm D. cm 2 3 Câu 24: Cho đường tròn tâm (O), hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Ta có: A. HB = HC B. BC OA C . AB = AC D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 25: Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 10cm. Khi đó đường thẳng a: A. Không cắt đường tròn (O) B. Cắt đường tròn(O) tại hai điểm. C. Tiếp xúc với đường tròn (O) D. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn. Câu 26: ∆ ABC có AB= 3cm , AC= 4cm, BC= 5cm . Vẽ đường tròn (B; BA). Khi đó: A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) B. BC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA)
  5. C. AB là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) D. AC không cắt đường tròn (B;BA) Câu 27: Cho đường tròn (O; 25cm), dây MN= 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là: A. 10cm B. 12cm C. 15cm D. 20cm. Câu 28: ∆ ABC vuông tại A có AB= 6cm, AC= 8cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 10cm II. TỰ LUẬN: (3điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 3 a. 72 + 12 − 2 27 − 3 75 2 b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d ’): y = -x + 3 c. Rút gọn: A = sin2200 + sin2300 + sin2400 + sin2500 + sin2600 + sin2700. Bài 2:(0,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB = 8cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. 1 x x x −1 Bài 3:(1 điểm) a. Rút gọn biểu thức P = − : (với x > 0 và x 1) x− x x −1 x x − x b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x - x − 2021 ------ HẾT ------
  6. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên: ………………………… MÔN: TOÁN- Lớp 9 Lớp: …… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II (Đề có 28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận, in trong 3 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. ∆ ABC vuông tại A, thì: AB AC AC AB A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = BC BC AB AC Câu 2: Cho hình vẽ bên, hệ thức nào sai ? A. h 2 = b 2 + c 2 B. a.h = b.c 1 1 1 C. 2 = 2+ 2 D. h 2 = b .c h b c Câu 3. ∆ ABC vuông tại A; AH ⊥ BC tại H (H BC) cho AB = 6cm; CB = 9cm thì độ dài BH là: 3 4 A. cm B. cm C. 2cm D. 4cm 4 3 Câu 4. ∆ ABC có AB= 3cm , AC= 4cm, BC= 5cm . Vẽ đường tròn (B; BA). Khi đó: A. AB là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) B. AC không cắt đường tròn (B;BA) C. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) Câu 5. Biểu thức 2 4 x có nghĩa khi: 1 1 1 1 A. x B. x C. x D. x 2 2 2 2 Câu 6. Tính 28a 4 b2 , ta được kết quả: A. - 2a2b 7 B. 14a2b C. 2a2b 7 D. b 2a2 7 Câu 7. ∆ ABC vuông tại A có AB= 6cm, AC= 8cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng: A. 5cm B. 10cm C. 3cm D. 4cm Câu 8. ∆ ABC đều, cạnh bằng 5cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng: 5 3 5 3 A. cm B. 5 3cm C. 2 3cm D. cm 3 2 Câu 9. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. B. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0. C. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. D. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b. Câu 10. Với góc α nhọn tùy ý, hệ thức nào đúng?
  7. cosα A. sin2 α - cos2 α = 1 B. sin2 α + cos2 α = 1 C. tan α . cot α = -1 D. tan α = sin α Câu 11. Đường thẳng y = 2x+3 song song với đường thẳng nào sau đây: 3 A. y = 3x + B. y = 3x+3 C. y = -2x+ 2 D. y = 2x+2 2 Câu 12. Đường tròn tâm O có bán kính 3cm là tập hợp các điểm: A. Có khoảng cách đến O lớn hơn 3cm. B. Có khoảng cách đến O bằng 3cm. C. Có khoảng cách đến O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. D. Cách đều O Câu 13. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất ? 3 3 A. y = 2 x + 5 B. y = ; C. y = 2( x − ) . D. y = −4 x x −5 4 Câu 14. ∆ ABC vuông tại A, AH ⊥ BC tại H (H BC) cho BH = 4cm , CH = 9cm thì độ dài AH là: A. 13cm B. 36cm C. 6cm D. 13 cm Câu 15. Phương trình 2 .x - 50 = 0 có nghiệm là: A. x = 5 B. x = -25 C. x = 25 D. x = -5 Câu 16. ∆ ABC vuông tại A. Biết Bˆ = 300 ; BC = 5cm, khi đó ta có độ dài của AC là: 5 3 A. 2,5cm B. 2cm C. 5 3 cm D. cm 3 Câu 17. Kết quả nào sau đây là đúng ? A. 64 36 64 36 B. 9a 2 = 3a C. 5 2 2 5 D. 2 50 = 100 1 1 Câu 18. Giá trị của biểu thức + bằng: 9 16 7 5 2 1 A. B. C. D. 12 12 7 5 Câu 19. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Qua ba điểm thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. B. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. C. Đường tròn là hình không có tâm đối xứng. D. Đường tròn là hình có hai trục đối xứng. Câu 20. Kết quả nào sau đây là đúng ? 2 2 A. 1 3 1 3 B. x 2 x C. 1 2 D. 1 1 2 1 Câu 21. Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 10cm. Khi đó đường thẳng a: A. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn. B. Cắt đường tròn(O) tại hai điểm. C. Tiếp xúc với đường tròn (O) D. Không cắt đường tròn (O) Câu 22. Cho đường tròn (O; 25cm), dây MN= 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là: A. 12cm B. 10cm C. 20cm. D. 15cm Câu 23. Đẳng thức nào sau đây sai: A. cot 560 = tan 340 B. tan 450 = cot 450 C. sin 600 = cos 300 D. cos 850 = sin 150 Câu 24. Rút gọn biểu thức 2 + 8 ta được : A. 3 2 B. 2 2 C. 10 D. 16 1 Câu 25. Cho hàm số f ( x) = x + 6 . Khi đó f ( −3) bằng: 3 A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 26. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất:
  8. 1 A. y = 0x + 2 B. y = +3 C. y = 2x2 - 5 D. y = 3x + 4 x Câu 27. Cho đường tròn tâm (O), hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Ta có: A. BC OA B. AB = AC C. HB = HC D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 28. Căn bậc hai số học của 16 bằng: A. 4 B. 4 C. 4 D. -4 II. TỰ LUẬN: (3điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 3 a. 72 + 12 − 2 27 − 3 75 2 b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d ’): y = -x + 3 c. Rút gọn: A = sin 20 + sin 30 + sin 40 + sin2500 + sin2600 + sin2700. 2 0 2 0 2 0 Bài 2: (0,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB = 8cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. 1 x x x −1 Bài 3:(1 điểm) a. Rút gọn biểu thức P = − : (với x > 0 và x 1) x− x x −1 x x − x b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x - x − 2021 ------ HẾT ------
  9. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên ………………………… MÔN: TOÁN- Lớp 9 Lớp …… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III (Đề có 28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận, in trong 3 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1 1 Câu 1. Giá trị của biểu thức + bằng: 9 16 5 2 7 1 A. B. C. D. 12 7 12 5 Câu 2. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. B. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0. D. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b. Câu 3. ∆ ABC vuông tại A, AH ⊥ BC tại H (H BC) cho BH = 4cm , CH = 9cm thì độ dài AH là: A. 36cm B. 13 cm C. 6cm D. 13cm Câu 4. Đường tròn tâm O có bán kính 3cm là tập hợp các điểm: A. Cách đều O B. Có khoảng cách đến O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. C. Có khoảng cách đến O bằng 3cm. D. Có khoảng cách đến O lớn hơn 3cm. Câu 5: Cho hình vẽ bên, hệ thức nào sai ? A. h 2 = b .c B. h 2 = b 2 + c 2 1 1 1 C. 2 = 2+ 2 D. a.h = b.c h b c Câu 6. Với góc α nhọn tùy ý, hệ thức nào đúng? cosα A. tan α = B. tan α . cot α = -1 C. sin2 α - cos2 α = 1 D. sin2 α + cos2 α = 1 sin α Câu 7. Biểu thức 2 4 x có nghĩa khi : 1 1 1 1 A. x B. x C. x D. x 2 2 2 2 Câu 8. Căn bậc hai số học của 16 bằng: A. 4 B. 4 C. 4 D. -4 Câu 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất ? 3 3 A. y = 2( x − ) . B. y = 2 x + 5 C. y = −4 x D. y = ; 4 x−5 Câu 10. Đường thẳng y = 2x+3 song song với đường thẳng nào sau đây:
  10. 3 A. y = 3x + B. y = -2x+ 2 C. y = 2x+2 D. y = 3x+3 2 Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 A. y = + 3 B. y = 2x2 - 5 C. y = 3x + 4 D. y = 0x + 2 x Câu 12. Tính 28a 4 b2 , ta được kết quả A. b 2a2 7 B. 2a2b 7 C. 14a2b D. - 2a2b 7 Câu 13. ∆ ABC có AB= 3cm , AC= 4cm, BC= 5cm . Vẽ đường tròn (B; BA). Khi đó: A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) C. AC không cắt đường tròn (B;BA) D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) Câu 14. ∆ ABC đều, cạnh bằng 5cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng: 5 3 5 3 A. 5 3cm B. cm C. 2 3cm D. cm 3 2 1 Câu 15. Cho hàm số f ( x) = x + 6 . Khi đó f ( −3) bằng: 3 A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 16. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Đường tròn là hình có hai trục đối xứng. B. Qua ba điểm thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. C. Đường tròn là hình không có tâm đối xứng. D. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. Câu 17. Cho đường tròn tâm (O), hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Ta có: A. HB = HC B. BC OA C. AB = AC D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 18. Kết quả nào sau đây là đúng ? 2 2 2 A. 1 3 1 3 B. 1 1 C. 1 2 2 1 D. x x Câu 19. Kết quả nào sau đây là đúng ? A. 9a 2 = 3a B. 64 36 64 36 C. 5 2 2 5 D. 2 50 = 100 ˆ Câu 20. ∆ ABC vuông tại A. Biết B = 300 ; BC = 5cm, khi đó ta có độ dài của AC là: 5 3 A. 5 3 cm B. 2,5cm C. 2cm D. cm 3 Câu 21. Đẳng thức nào sau đây sai: A. sin 600 = cos 300 B. tan 450 = cot 450 C. cos 850 = sin 150 D. cot 560 = tan 340 Câu 22. Phương trình 2 .x - 50 = 0 có nghiệm là: A. x = 25 B. x = 5 C. x = -5 D. x = -25 Câu 23. Cho đường tròn (O; 25cm), dây MN= 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là: A. 12cm B. 15cm C. 20cm. D. 10cm Câu 24. ∆ ABC vuông tại A có AB= 6cm, AC= 8cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng: A. 10cm B. 4cm C. 5cm D. 3cm Câu 25. ∆ ABC vuông tại A; AH ⊥ BC tại H (H BC) cho AB = 6cm; CB = 9cm thì độ dài BH là: 4 3 A. cm B. 4cm C. cm D. 2cm 3 4 Câu 26. Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 10cm. Khi đó đường thẳng a: A. Cắt đường tròn(O) tại hai điểm.
  11. B. Không cắt đường tròn (O) C. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn. D. Tiếp xúc với đường tròn (O) Câu 27. ∆ ABC vuông tại A, thì: AC AB AC AB A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = BC AC AB BC Câu 28. Rút gọn biểu thức 2 + 8 ta được : A. 10 B. 3 2 C. 16 D. 2 2 II. TỰ LUẬN: (3điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 3 a. 72 + 12 − 2 27 − 3 75 2 b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d ’): y = -x + 3 c. Rút gọn: A = sin2200 + sin2300 + sin2400 + sin2500 + sin2600 + sin2700. Bài 2: (0,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB = 8cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. 1 x x x −1 Bài 3:(1 điểm) a. Rút gọn biểu thức P = − : (với x > 0 và x 1) x− x x −1 x x − x b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x - x − 2021 ------ HẾT ------
  12. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên ………………………… MÔN: TOÁN- Lớp 9 Lớp …… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV (Đề có 28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận, in trong 3 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. ∆ ABC vuông tại A có AB= 6cm, AC= 8cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng: A. 4cm B. 5cm C. 10cm D. 3cm Câu 2. Cho đường tròn tâm (O), hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Ta có: A. HB = HC B. BC OA C. AB = AC D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. ∆ ABC vuông tại A; AH ⊥ BC tại H (H BC) cho AB = 6cm; CB = 9cm thì độ dài BH là: 4 3 A. cm B. 4cm C. 2cm D. cm 3 4 1 Câu 4. Cho hàm số f ( x) = x + 6 . Khi đó f (−3) bằng: 3 A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 1 1 Câu 5. Giá trị của biểu thức + bằng: 9 16 5 7 1 2 A. B. C. D. 12 12 5 7 Câu 6. Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 10cm. Khi đó đường thẳng a: A. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn. B. Cắt đường tròn(O) tại hai điểm. C. Tiếp xúc với đường tròn (O) D. Không cắt đường tròn (O) Câu 7. Phương trình 2 .x - 50 = 0 có nghiệm là: A. x = -25 B. x = 25 C. x = 5 D. x = -5 Câu 8. ∆ ABC vuông tại A, thì: AC AB AB AC A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = BC AC BC AB Câu 9. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. B. Đường tròn là hình có hai trục đối xứng. C. Qua ba điểm thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. D. Đường tròn là hình không có tâm đối xứng. Câu 10. Với góc α nhọn tùy ý, hệ thức nào đúng?
  13. cosα A. tan α = B. sin2 α - cos2 α = 1 C. sin2 α + cos2 α = 1 D. tan α . cot α = -1 sin α Câu 11: Cho hình vẽ bên, hệ thức nào sai ? 1 1 1 A. h 2 = b .c B. 2 = 2+ 2 h b c C. h 2 = b 2 + c 2 D. a.h = b.c Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm sốbậc nhất: 1 A. y = + 3 B. y = 2x2 - 5 C. y = 0x + 2 D. y = 3x + 4 x ˆ Câu 13. ∆ ABC vuông tại A. Biết B = 300 ; BC = 5cm, khi đó ta có độ dài của AC là: 5 3 A. 2cm B. 5 3 cm C. 2,5cm D. cm 3 Câu 14. Căn bậc hai số học của 16 bằng: A. 4 B. -4 C. 4 D. 4 Câu 15. Đẳng thức nào sau đây sai: A. tan 450 = cot 450 B. sin 600 = cos 300 C. cos 850 = sin 150 D. cot 560 = tan 340 Câu 16. Kết quả nào sau đây là đúng ? A. 5 2 2 5 B. 64 36 64 36 C. 2 50 = 100 D. 9a = 3a 2 Câu 17. Kết quả nào sau đây là đúng ? 2 2 A. 1 2 2 1 B. 1 1 C. 1 3 1 3 D. x 2 x Câu 18. ∆ ABC có AB= 3cm , AC= 4cm, BC= 5cm . Vẽ đường tròn (B; BA). Khi đó: A. AB là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) B. BC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) C. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) D. AC không cắt đường tròn (B;BA) Câu 19. Tính 28a 4 b2 , ta được kết quả A. b 2a2 7 B. 14a2b C. - 2a2b 7 D. 2a2b 7 Câu 20. Đường tròn tâm O có bán kính 3cm là tập hợp các điểm: A. Có khoảng cách đến O lớn hơn 3cm. B. Có khoảng cách đến O bằng 3cm. C. Cách đều O D. Có khoảng cách đến O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. Câu 21. ∆ ABC vuông tại A, AH ⊥ BC tại H (H BC) cho BH = 4cm , CH = 9cm thì độ dài AH là: A. 13 cm B. 36cm C. 13cm D. 6cm Câu 22. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất ? 3 3 A. y = ; B. y = −4 x C. y = 2 x + 5 D. y = 2( x − ) . x −5 4 Câu 23. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. B. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0. D. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b. Câu 24. Rút gọn biểu thức 2 + 8 ta được : A. 2 2 B. 16 C. 3 2 D. 10 Câu 25. ∆ ABC đều, cạnh bằng 5cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:
  14. 5 3 5 3 A. cm B. 2 3cm C. 5 3cm D. cm 3 2 Câu 26. Cho đường tròn (O; 25cm), dây MN= 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là: A. 10cm B. 15cm C. 12cm D. 20cm. Câu 27. Biểu thức 2 4 x có nghĩa khi : 1 1 1 1 A. x B. x C. x D. x 2 2 2 2 Câu 28. Đường thẳng y = 2x+3 song song với đường thẳng nào sau đây: 3 A. y = 3x+3 B. y = 2x+2 C. y = -2x+ 2 D. y = 3x + 2 II. TỰ LUẬN: (3điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 3 a. 72 + 12 − 2 27 − 3 75 2 b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d): y = 2x và (d ’): y = -x + 3 c. Rút gọn: A = sin 20 + sin 30 + sin 40 + sin2500 + sin2600 + sin2700. 2 0 2 0 2 0 Bài 2: (0,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB = 8cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. 1 x x x −1 Bài 3:(1 điểm) a. Rút gọn biểu thức P = − : (với x > 0 và x 1) x− x x −1 x x − x b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x - x − 2021 ------ HẾT ------
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN- LỚP 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm bài theo cách khác mà chính xác và lôgic vẫn cho điểm tối đa. - Làm tròn điểm theo quy định của Bộ giáo dục. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Từ câu 01 đến câu 28, mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp B A C A D C D B C C B B A C án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp D B A C D A B C D D B A C C án ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A A D C B D A A C B D B B C án A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp A A B B B C B D D A A D D B án ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A A C C B D A B D C C A A B án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp C D D C A B C B B C B A D B án ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp B D B D A B C C A C C D C D án
  16. Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp C D A C A B D A A C A B A B án B. PHẦN TỰ LUẬN: (3điểm) Bài Câu Lời giải Điểm a 3 72 + 12 − 2 27 − 3 75 (0,5 điểm) 2 = 6 2 + 3 3 − 6 3 − 15 3 0,25 điểm = 6 2 − 18 3 0,25 điểm b Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là: 1 (0,5 điểm) 2x = -x + 3  3x = 3  x = 1 0,25 điểm (1,5điểm) Với x = 1 => y = 2.1 = 2 0,25 điểm Vậy tọa độ điểm M(1; 2) c d)A= sin2200 + sin2300 + sin2400 + sin2500 + sin2600 + sin2700 (0,5 điểm) = (sin2200+sin2700 )+ (sin2 300 +sin2 600) + (sin2 400+sin2 500) = (sin2200+cos2200 )+(sin2 300 +cos2 300) +(sin2 400+cos2 400) 0,25 điểm = 1 + 1 + 1 0,25 điểm = 3 * Vẽ OH vuông góc AB: O 2 * (0,5điểm) 0,25 điểm Ta có: HA= HB = 4cm A 0,25 điểm Tam Hgiác AHO vuông tại H có: B OH = OA2 − HA2 * 0,25 điểm 0,25 điểm = 52 − 42 = 3 (cm) Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 3cm. 1 x x x −1 a/ P = − : (với x > 0 và x 1) x− x x −1 x x − x a 3 (0,5 điểm) x +1+ x x ( x + 1)( x − 1) 0,25 điểm (1điểm) = . x ( x + 1)( x − 1) ( x − 1)( x + x + 1) 1 0,25 điểm = x −1 b (0,5điểm) 0,25 điểm
  17. 1 1 b/ Q = x - x − 2021 = x – 2021 - x − 2021 + + 2021- 4 4 0,25 điểm 1 3 = ( x − 2021 − ) 2 + 2020 , với mọi x 2021 2 4 3 1 Vậy GTNN của Q là 2020 khi x= 2021 4 4 Thắng Lợi, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Phan Duy Nguyên Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu Chu Thị Hồng Nhung TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên ………………………… MÔN: TOÁN- Lớp 9 Lớp …… (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ (Đề có 28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận, in trong 3 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) ˆ Câu 1. ∆ ABC vuông tại A. Biết B = 300 ; BC = 5cm, khi đó ta có độ dài của AC là: 5 3 A. 2,5cm B. 5 3 cm C. 2cm D. cm 3 Câu 2. Biểu thức 2 4 x có nghĩa khi : 1 1 1 1 A. x B. x C. x D. x 2 2 2 2 1 1 Câu 3. Giá trị của biểu thức + bằng: 9 16 5 7 2 1 A. B. C. D. 12 12 7 5 1 Câu 4. Cho hàm số f ( x) = x + 6 . Khi đó f (−3) bằng: 3 A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5. Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 10cm. Khi đó đường thẳng a: A. Tiếp xúc với đường tròn (O) B. Không cắt đường tròn (O) C. Cắt đường tròn(O) tại hai điểm. D. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn. Câu 6. Đường tròn tâm O có bán kính 3cm là tập hợp các điểm: A. Cách đều O B. Có khoảng cách đến O lớn hơn 3cm. C. Có khoảng cách đến O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. D. Có khoảng cách đến O bằng 3cm. Câu 7. Phương trình 2 .x - 50 = 0 có nghiệm là: A. x = 5 B. x = 25 C. x = -5 D. x = -25 Câu 8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Qua ba điểm thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. B. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. C. Đường tròn là hình có hai trục đối xứng. D. Đường tròn là hình không có tâm đối xứng.
  18. Câu 9. Cho đường tròn tâm (O), hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Ta có: A. HB = HC B. BC OA C. AB = AC D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10. ∆ ABC vuông tại A có AB= 6cm, AC= 8cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng: A. 10cm B. 4cm C. 3cm D. 5cm Câu 11. Đường thẳng y = 2x+3 song song với đường thẳng nào sau đây: 3 A. y = -2x+ 2 B. y = 3x + C. y = 2x+2 D. y = 3x+3 2 Câu 12. Rút gọn biểu thức 2 + 8 ta được : A. 10 B. 3 2 C. 2 2 D. 16 Câu 13. Kết quả nào sau đây là đúng ? A. 9a 2 = 3a B. 5 2 2 5 C. 2 50 = 100 D. 64 36 64 36 Câu 14. Đẳng thức nào sau đây sai: A. cot 560 = tan 340 B. tan 450 = cot 450 C. cos 850 = sin 150 D. sin 600 = cos 300 Câu 15. ∆ ABC vuông tại A, AH ⊥ BC tại H (H BC) cho BH = 4cm , CH = 9cm thì độ dài AH là: A. 36cm B. 13 cm C. 6cm D. 13cm Câu 16. ∆ ABC vuông tại A; AH ⊥ BC tại H (H BC) cho AB = 6cm; CB = 9cm thì độ dài BH là: 4 3 A. cm B. cm C. 2cm D. 4cm 3 4 Câu 17. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b. B. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. D. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Câu 18. Với góc α nhọn tùy ý, hệ thức nào đúng? cosα A. tan α = B. sin2 α - cos2 α = 1 C. sin2 α + cos2 α = 1 D. tan α . cot α = -1 sin α Câu 19. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất ? 3 3 A. y = ; B. y = −4 x C. y = 2 x + 5 D. y = 2( x − ) . x −5 4 Câu 20. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 A. y = + 3 B. y = 0x + 2 C. y = 2x2 - 5 D. y = 3x + 4 x Câu 21. Tính 28a 4 b2 , ta được kết quả A. - 2a2b 7 B. 2a2b 7 C. 14a2b D. b 2a2 7 Câu 22. ∆ ABC vuông tại A, thì: AB AC AC AB A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = AC AB BC BC Câu 23. ∆ ABC đều, cạnh bằng 5cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng: 5 3 5 3 A. cm B. 2 3cm C. cm D. 5 3cm 2 3 Câu 24. Cho đường tròn (O; 25cm), dây MN= 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là: A. 10cm B. 15cm C. 20cm. D. 12cm Câu 25. Căn bậc hai số học của 16 bằng: A. 4 B. 4 C. -4 D. 4 Câu 26. Kết quả nào sau đây là đúng?
  19. 2 2 2 A. 1 2 2 1 B. x x C. 1 1 D. 1 3 1 3 Câu 27: Cho hình vẽ bên, hệ thức nào sai ? 1 1 1 A. h 2 = b .c B. 2 = 2+ 2 h b c C. a.h = b.c D. h = b + c 2 2 2 Câu 28. ∆ ABC có AB= 3cm , AC= 4cm, BC= 5cm . Vẽ đường tròn (B; BA). Khi đó: A. BC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) B. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) C. AB là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) D. AC không cắt đường tròn (B;BA) B. TỰ LUẬN: (3điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 2 a. 50 − 27 + 3 48 − 2 12 3 b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d): y = -2x và (d ’): y = x - 3 c. Rút gọn: A = cos2200 - cos 2300 + cos 2400 + cos 2500 - cos 2600 + cos 2700. Bài 2: (0,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB khác đường kính. Tính độ dài dây AB biết khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 3cm. x2+ x x ( 2 x + 1) Bài 3: (1 điểm) a. Rút gọn biểu thức P = +1− (với x > 0) x ( x − x + 1) x b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = 3 + 2 x 2 − 4 x + 5 ------ HẾT ------
  20. ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ PHÒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN- LỚP 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm bài theo cách khác mà chính xác và lôgic vẫn cho điểm tối đa. - Làm tròn điểm theo quy định của Bộ giáo dục. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Từ câu 01 đến câu 28, mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ DỰ PHÒNG Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A A A C C D A B D D C B A C án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp C D C C A D D D C B D A D B án B. PHẦN TỰ LUẬN: (3điểm) Bài Câu Lời giải Điểm a 2 50 − 27 + 3 48 − 2 12 (0,5 điểm) 3 = 5 2 − 2 3 + 12 3 − 4 3 0,25 điểm = 5 2+ 6 3 0,25 điểm b Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là: (0,5 điểm) -2x = x - 3  -3x = -3  x = 1 0,25 điểm 1 Với x = 1 => y = -2.1 = -2 0,25 điểm (1,5điểm) Vậy tọa độ điểm M(1; -2) c d)A= cos2200-cos 2300 +cos 2400+cos 2500 - cos 2600 + cos 2700 (0,5 điểm) =(cos 2200+cos 2700 )- (cos 2300+cos 2600)+(cos 2400+cos 2 500) = (sin2200+cos2200 )-(sin2 300 +cos2 300) +(sin2 400+cos2 400) 0,25 điểm = 1 - 1 + 1 0,25 điểm = 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2