intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Toán 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (kiểm tra trực tuyến ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng rồi lưu trên bài làm Câu 1: Căn bậc hai số học của 36 là A. -6 B. 6 C. ± 6 D. 36 Câu 2: Căn bậc ba của 8 là A. ± 2 B. - 2 C. 2 D. ± 4 Câu 3: Biểu thức A xác định khi và chỉ khi A. A > 0 B. A< 0 C. A ≥ 0 D. A ≤ 0 Câu 4: Mệnh đề “Với hai số không âm a và b, ta có a < b a < b ” là đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 5: Biểu thức (2 x − 5) 2 = A. 2x – 5 B. 5 – 2x C. (2x – 5)2 D. 2 x − 5 Câu 6: Giá trị của x để x 2 =7 là A. x = 49 B. x = 7 C. x = ±7 D. x =± 49 Câu 7: Biểu thức 3x − 9 xác định khi và chỉ khi A. x > 3 B. x< 3 C. x ≥ 3 D. x ≤ 3 Câu 8: Giá trị của x để 9x − 9 − x − 1 + 16x − 16 = 12 là A. x = 5 B. x= 1 C. x = 9 D. x = -1 Câu 9: Giá trị biểu thức 18 − 2 50 + 72 bằng A.1 B. 2 C. - 2 D. 0 ( x − 5 ) với x
  2. x x Câu 12: Với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là x 1 A. x B. - x C. x D. x-1 a4 Câu 13: Biểu thức 2b 2 với b > 0 bằng 4b 2 a2 a 2b 2 A. B. a2b C. -a2b D. 2 b2 Câu 14: Hàm số y = -3x + 2 là hàm số đồng biến hay nghịch biến? A. Đồng biến. B. Nghịch biến. Câu 15: Góc tạo bởi đường thẳng y = 5x – 1 và trục Ox là A. góc vuông. B. góc nhọn.. C. góc tù. Câu 16: Đường thẳng (d1): y = 2x – 1 và đường thẳng (d2): y = 2x + 3 thì A. d1 cắt d2 B. d1 d2 C. d1 // d2 Câu 17: Hàm số y = -5x + 1 có hệ số góc là A.1 B. -5 C. 5 D. -1 Câu 18: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng A.2 B. -2 C. 1 D. -1 Câu 19: Hàm số y = (m – 2)x + 1 đồng biến khi và chỉ khi A. m > 2 B. m < 2 C. m = 2 D. m 2 Câu 20: Đường thẳng (d1): y = (m – 2)x – 1 và đường thẳng (d 2): y = 2mx + 1 cắt nhau khi và chỉ khi m 0 A. m 2 B. m 0 C. m -2 D. m 2 Câu 21: Cho hệ trục toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 là A. y = 3x + 1 B. y = 3x – 1 C. y = -x – 2 D. y = x + 1 Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu A sau: B H Hình 1 C
  3. A. BA2 = BC. CH B. AB2 = BC. BH C. AH = BH.HC D. AH.AB = AC.BC Câu 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau A B C AC AC AB AC A. sin B = B. cosB = C. tan B = D. cot B = BC AB BC BC Câu 24: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 6cm , BH = 4 cm thì A. CH = 9cm B. CH = 10cm C. CH = 2cm D. 24cm Câu 25: Cho ∆ABC vuông tại A , có góc B = 480, cạnh BC = 35 cm. Độ dài của cạnh AC bằng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) : A. 23,42cm B. 38,87cm C. 26,01cm D. 31,51cm Câu 26: Hai đường tròn (O) và (O’) không có điểm nào chung thì chúng A. cắt nhau. B. tiếp xúc trong. C. tiếp xúc ngoài. D. không giao nhau. Câu 27:Hai đường tròn ở ngoài nhau có bao nhiêu tiếp tuyến chung? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Muốn xác định được một đường tròn ta cần biết A. tâm và bán kính của đường tròn. B. đường kính của đường tròn. C. ba điểm thuộc đường tròn. D. tất cả các đáp án đều đúng. Câu 29: Mệnh đề “Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn đó” là đúng hay sai?. A. Đúng. B. Sai.
  4. Câu 30: Cho ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 14 cm Câu 31: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 10 cm. Khi đó A. đường thẳng a không cắt đường tròn. B. đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn. C. đường thẳng a cắt đường tròn. Câu 32: Cho (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là các tiếp điểm). Ta có A. AB = BC B. góc BAO = góc CAO C. AB = AO D. góc BAO = góc BOA PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 33: (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức 2 1 2 x (x 0; x 4) 2 x 2 x x 4 Câu 34: (0,5 điểm) vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 1 Câu 35: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc với BC. Biết AB=3cm, AC=4cm. Tính BC và AH. Câu 36: (0,5 điểm) giải phương trình: x −2−2 x −3 + x −2+ 2 x −3 = 4 HẾT
  5. ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 đ) 1.B 2.C 3.C 4.A 5.D 6.C 7.C 8.A 9.C 10.B 11.A 12.B 13.B 14.B 15.B 16.C 17.B 18.D 19.A 20.D 21.B 22.B 23.A 24.A 25.C 26.D 27.D 28.D 29.B 30.B 31.B 32.B PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 33: (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức 2 1 2 x + + 2+ x 2− x x−4 = ( ) ( 2 2− x + 2+ x −2 x ) ( 2+ x) ( 2− x) 4−2 x +2+ x −2 x = ( 2+ x) ( 2− x) = 6−3 x = ( 3 2− x ) ( 2+ x) ( 2− x) ( 2+ x) ( 2− x) 3 = 2+ x Câu 34: (0,5 điểm) vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1 Đồ thị hàm số y = 2x – 1 là đường thẳng đi qua điểm (0; - 1) và điểm (1; 1) (0,25đ) vẽ đúng đồ thị (có O, x, y) được 0,25đ Câu 35: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc với BC. Biết AB=3cm, AC = 4cm. Tính BC và AH. Xét tam giác ABC có AH vuông góc với BC A Áp dụng định lý pytago ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 9 + 16 = 25 B H Hình 1 C
  6.  BC = 5cm (0,25đ) Ta có : AH.BC = AB.AC AB. AC 3.4 12 AH = = = = 2, 4cm (0,25đ) BC 5 5 Câu 36: (0,5 điểm) giải phương trình: x −2−2 x −3 + x −2+ 2 x −3 = 4 ĐKXĐ:x 3 x−2−2 x−3 + x−2+2 x−3 = 4 x − 3 − 2 x − 3 +1 + x − 3 + 2 x − 3 +1 = 4 ( ) ( ) 2 2 x − 3 −1 + x − 3 +1 =4 x − 3 − 1 + x − 3 + 1 = 4(*) (0,25đ) Với x −− ۳ 1 0 3 x 4 pt (*) x − 3 −1+ x − 3 + 1 = 4 2 x −3 = 4 x −3 = 2 x=7 Với x − 3 −1 < 0 x PTVN Vậy x=7 là nghiệm của phương trình (0,25) Bài kiểm tra cuối kỳ I môn toán 9 trên phần mềm Azota: https://azota.vn/de-thi/rahhsy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2