intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 9 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Căn bậc hai số học của 36 là A. 6. B. 6. C. 6 . D. 36. Câu 2: Hàm số y m 2 x 3 là hàm số nghịch biến khi: A. m 2 . B. m 2 . C. m 2 . D. m 2 . Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH biết BH = 3, CH = 4. Khi đó độ dài AH là A. 3 . B. 2,25 . C. 2 3 . D. 5, (3) . Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, khi đó cos B bằng AC AB AC AB A. . B. . C. . D. . BC BC AB AC Câu 5: Biểu thức 9 3 8 sau khi rút gọn có kết quả là A. 1 . B. 5 . C. 5 . D. 1 . Câu 6: Với giá trị nào của m thì hàm số y 2m 3 x 1 có hệ số góc bằng 1: A. m 1 . B. m 2 . C. m 3 . D. m 4 . Câu 7: x 7 có nghĩa khi A. x 7. B. x 7 . C. x 7. D. x 7 . Câu 8: Cho hai hàm số bậc nhất y mx 5 và y (3m 4) x 2 . Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song: A. m 1 . B. m 1. C. m 2 . D. m 2. Câu 9: Một con thuyền vượt qua khúc sông lúc nước chảy mạnh với quãng đường 180m và đường đi của con thuyền đó tạo với bờ một góc 24 0. Vậy chiều rộng của khúc sông (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) là A. 73,212m. B. 164,438m. C. 164,439m. D. 73,213m. Câu 10: Rút gọn biểu thức 3 5 20 5 , ta được kết quả là A. 5 . B. 2 5 . C. 5. D. 2 5. Câu 11: Biết rằng đồ thị hàm số y 3x b đi qua điểm A( 1;1). Vậy hệ số b bằng: A. b 4 . B. b 3 . C. b 3 . D. b 4 . Câu 12: Trong các khẳng đinh sau khẳng định nào là sai: A. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
  2. B. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. D. Đường thẳng vuông góc với bán kính của một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn đó. Câu 13: Tọa độ giao điểm của hai hàm số y 2 x 3 và y x 2 là A. ( 1;1). B. (1; 1) C. ( 1; 1). D. (1;1). Câu 14: Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Khi đó AB là tiếp tuyến của đường tròn A. (B ; 3cm). B. (C ; 3cm). C. (C ; 4cm). D. (C ; 5cm). Câu 15: Cho đường tròn (O ; 5cm), dây AB khác đường kính có độ dài là 6cm. Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là: A. 1cm . B. 2cm . C. 3cm . D. 4cm . Câu 16: Cho đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O ; R) và d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Chọn hệ thức đúng: A. d ≠ R. B. d = R. C. d < R. D. d > R. 1 3 3 Câu 17: Rút gọn biểu thức , ta được kết quả 2 3 3 1 A. 2 . B. 2 2 3 . C. 2 2 3 . D. 2. Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 3x 2 12 x 8 3 là: A. S . B. S 1 . C. S 1. D. S 0 . Câu 19: Cho AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây là sai: A. AB =AC. B. AO là đường trung trực của BC. C. BC là đường trung trực của AO. D. Tia AO là tia phân giác của góc BAC. 1 1 1 Câu 20: Biểu thức P ... sau khi rút gọn có kết quả là 1 2 2 3 99 100 A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. ----------------------HẾT--------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
  3. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 9 Thời gian làm bài: 60 phút Câu Đáp án Điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 C 0,5 9 D 0,5 10 B 0,5 11 D 0,5 12 D 0,5 13 A 0,5 14 C 0,5 15 D 0,5 16 B 0,5 17 A 0,5 18 B 0,5 19 C 0,5 20 A 0,5 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022
  4. TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 9 Thời gian làm bài: 60 phút Mức độ Các mức độ cần đánh giá Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp thấp Cấp cao 1. Các phép biến - Nhận dạng được các phép biến đổi. đổi căn bậc hai, rút - Rút gọn các biểu biểu thức đơn giản. gọn biểu thức chứa - Giải phương trình chứa căn bậc hai. căn bậc hai, bậc ba. - Tìm GTNN của biểu thức chứa CBH. Số câu 3 2 1 1 7 Điểm 1,5 1 0,5 0,5 3,5 Tỉ lệ 15% 10% 5% 5% 35% 2. Hàm số - Tính biến thiên của hàm số, điều kiện y = ax + b (a≠0) để đường thằng song song, trùng nhau, cắt nhau - Vẽ đồ thị hàm số, tìm tọa độ giao điểm. Số câu 3 2 5 Điểm 1,5 1 2,5 Tỉ lệ 15% 10% 25% 3. Hệ thức lượng - Tính đúng cạnh của tam giác vuông trong tam giác theo yêu cầu. vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn. Số câu 2 1 3 Điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ 10% 5% 15% 4. Đường tròn - Vẽ hình theo đúng yêu cầu đề bài. - Vận dụng được quan hệ đường kính và dây, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, tính chất tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải bài toán. Số câu 1 2 2 5 Điểm 0,5 1 1 2,5 Tỉ lệ 5% 10% 10% 25% Tổng 9 7 3 1 20 Điểm 4,5 3,5 1,5 0,5 10 Tỉ lệ 45% 35% 15% 5% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022
  5. TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 9 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Một số dương có A. không căn bậc hai. B. một căn bậc hai. C. hai căn bậc hai. D. vô số căn bậc hai. Câu 2: Căn bậc hai số học của 81 là A. – 9. B. 9. C. 9. D. 81. Câu 3: Với A là một biểu thức đại số, A có nghĩa khi A. A 0 . B. A 0 . C. A 0 . D. A 0 . Câu 4: Căn thức x + 5 có nghĩa khi và chỉ khi A. x 5 . B. x 5 . C. x −5 . D. x −5 . Câu 5: Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta có A 2 .B bằng: A. A B . B. A B. C. A B . D. A 2 B . Câu 6: Biểu thức 50 + 3 8 − 2 32 sau khi rút gọn có kết quả là: A. 3 3 . B. −3 3 . C. −2 3 . D. 2 3 . Câu 7: Một số có A. không căn bậc ba. B. một căn bậc ba. C. hai căn bậc ba. D. vô số căn bậc ba. Câu 8: Biểu thức 3 27 − 3 −8 sau khi rút gọn có kết quả là: A. −1 . B. 1 . C. 5 . D. −5 . 2 3+ 3 Câu 9: Biểu thức − sau khi rút gọn có kết quả là: 3 −1 3 +1 A. 1 . B. −1 . C. 2 3 . D. −2 3 . 2 2 Câu 10: Rút gọn biểu thức 1 3 12 , ta được kết quả: 3 1 A. 0 . B. 2 2 3 . C. 2. D. 1 3. Câu 11: Phương trình 2 x + 3 + 8 x + 12 = 3 có nghiệm: A. x = – 1. B. x = 1. C. x = – 2. D. x = 2.
  6. Câu 12: Tập nghiệm của phương trình 9 x 27 25 x 75 16 là: A. S . B. S 3 . C. S 7 . 3; 7 . D. S 1 1 1 1 1 Câu 13: Biểu thức M = − + − + ... − 1− 2 2− 3 3− 4 4− 5 48 − 49 sau khi rút gọn có kết quả bằng A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 14: Biểu thức P 2 3. 2 2 3. 2 2 2 3. 2 2 2 3 sau khi rút gọn có kết quả bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Hàm số y m 3 x 1 là hàm số bậc nhất khi: A. m 3. B. m 3. C. m 3. D. m 3. Câu 16: Hàm số y = ( m − 2 ) x + 3 là hàm số đồng biến khi: A. m < 2 . B. m = 2 . C. m > 2 . D. m > −2 . Câu 17: Hàm số y 2m 1 x 3 là hàm số nghịch biến khi: A. m 0 . B. m 0,5 . C. m 0 . D. m 0,5 . Câu 18: Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = 2x m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2: A. m = 2. B. m = 1. C. m = 1. D. m = 2. Câu 19: Với giá nào của m thì hàm số y = (m + 1)x 5 có hệ số góc bằng 2: A. m = 1. B. m = 0. C. m = 3. D. m = 2. Câu 20: Biết rằng đồ thị hàm số y = 3x + b đi qua điểm A(4;11). Vậy hệ số b của hàm số bằng: A. b = 1. B. b = -1. C. b = -2. D. b = 2. Câu 21: Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số y = (1 a)x + 1 song song với đường thẳng y = 2x? Trả lời: A. a = 3. B. a = 0. C. a = 1. D. b = 3. Câu 22: Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 2x +3 và y = x + 1 là: A. (2;1). B. (-2;-1). C. (-2;1). D. (2;-1).
  7. Câu 23: Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 3)x 5. Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song. A. m = 2. B. m = 2. C. m = 3. D. m = 3. Câu 24: Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết AB = 3; AC = 4. Vậy AH bằng: A. 2. B. 2,4. C. 3,5. D. 5. Câu 25: Cho ∆ABC vuông tại A , đường cao AH biết BH = 2cm , CH = 8cm. Khi đó độ dài đường cao AH là : A. 16cm. B. – 4cm. C. 4cm. D. 6 cm. Câu 26: Cho tam giác ABC vuông tại A, khi đó: AB AC AB AB A. sin B . B. cos C . C. tan B . D. cot C . BC BC AC BC Câu 27: Cho ∆ABC vuông tại C, ta có sinB bằng: AC AC AB AB A. . B. . C. . D. . BC AB BC AC Câu 28. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì: A. AC BC. sin BC . B. AB BC. cos B . C. AC AB. tan C . D. AB AC. cot C . Câu 29: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết và BC = 4cm. Độ dài cạnh AB bằng: A. 2 3 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 3 3 cm. Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết và AB = 3cm. Độ dài cạnh AC bằng: A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 cm. Câu 31: Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 60 0. Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét: A. 3m. B. 3,2m. C. 12m. D. m. Câu 32: Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ một góc 70 0. Vậy chiều rộng của khúc sông (làm tròn đến mét) là A. 157m. B. 156m. C. 155m. D. 154m. Câu 33: Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O ; R) khi A. OM = R. B. OM ≠ R. C. OM < R. D. OM > R.
  8. Câu 34: Cho đường tròn (O) bán kính bằng 5cm, dây AB khác đường kính có độ dài là 8cm. Vậy khoàng cách từ tâm O của đường tròn tới dây AB là: A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. Câu 35: Cho đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O ; R) và d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Chọn hệ thức đúng: A. d ≠ R. B. d = R. C. d < R. D. d > R. Câu 36: Cho đường tròn (O; R) và d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Biết Đường tròn tâm O và đường thẳng a tiếp xúc nhau. Chọn đẳng thức đúng: A. R > d. B. R = d. C. R < d. D. R d. Câu 37: Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Khi đó AC là tiếp tuyến của đường tròn A. (C ; 4cm). B. (B ; 3cm). C. (B ; 4cm). D. (B ; 5cm). Câu 38: Cho đường tròn (O) bán kính bằng 6cm, lấy điểm A cách O một khoảng bằng 10cm. Vẽ tiếp tuyến AB tới đường tròn (B là tiếp điểm). Độ dài đoạn AB là: A. 6cm. B. 7cm. C. 8cm. D. 9cm. Câu 39: Trong các khẳng đinh sau khẳng định nào là đúng: A. Đường tròn có một trục đối xứng. B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. C. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào nhỏ hơn thì dây đó gần tâm hơn. D. Đường thẳng vuông góc với bán kính của một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn đó. Câu 40: Nếu MA, MB là theo thứ tự là các tiếp tuyến tại A, tại B của đường tròn (O) thì trong các phát biểu sau phát biểu nào là sai: A. MA = MB. B. MO là tia phân giác góc AMB. C. AB là đường trung trực của MO. D. OM là đường trung trực của AB.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2