intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 9 TT Chương/Chủ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SỐ - ĐẠI SỐ 1 C Nhận biết: 1 – Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai số (TN 1) học của số không âm, căn bậc ba của một số thực. - Nhận biết được căn thức và biểu thức chứa dưới dấu căn. Khái Thông hiểu: niệm căn bậc hai, – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn 1 căn thức bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng (T bậc hai, máy tính cầm tay. N căn bậc 13 ba ) - Xác định được điều kiện tồn tại của một căn thức - Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức khi 1 tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là (T bình phương của một số hoặc một biểu thức. N 1
  2. 14 ) Vận dụng: – Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. Các phép Nhận biết: 2 tính và – Nhận biết được các quy tắc khai phương (TN 2,3) các phép một tích, một thương, quy tắc nhân/chia hai biến đổi căn bậc hai. đơn giản về căn Thông hiểu 2 bậc hai – Thực hiện được các quy tắc khai phương T một tích, một thương, quy tắc nhân/chia hai L căn bậc hai. 1a ,b 1 Vận dụng – Thực hiện được một số phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thức bậc hai của một bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu). 2 HHàm số y Nhận biết: 2 = ax + b Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số (TN 4, 5) (a 0) bậc nhất. Thông hiểu: 1 Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc T 2
  3. nhất L y = ax + b 2a 0, 5 Xác định được hàm số đồng biến hoặc nghịch biến. Chỉ ra được một điểm thuộc/không thuộc đồ thị 1 của hàm số. (T N 15 ) Vận dụng 1 1 Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số TL 2a (TL 2b) y = ax + b 0,5 0,5 đ Vận dụng giải toán về đồ thị Nhận biết : 1 Hiểu khái niệm hệ số góc của một đường (TN 6) thẳng. Thông hiểu: Hệ số góc Xác định được hệ số góc của một đường thẳng. Vận dụng: Sử dụng hệ số góc để xác định vị trí tương đối của các đường thẳng HÌNH HỌC 3
  4. HMột số hệ Nhận biết: 2 3 thức trong Biết được các hệ thức trong tam giác vuông (TN 7, 8) tam giác vuông Thông hiểu: Giải thích được quan hệ giữa các yếu tố về cạnh, đường cao, hình chiếu trong tam giác vuông. Vận dụng: 1 Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và TL 3a giải quyết một số trường hợp thực tế. 0,5 Nhận biết 1 Tỉ số Nhận biết được các giá trị lượng giác của góc (TN 9) lượng giác nhọn. của góc nhọn Thông hiểu: – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau. – Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác 4
  5. của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng: – Vận dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. 4 Đ Xác định Nhận biết: 1 một Hiểu định nghĩa một đường tròn, hình tròn, (TN10) đường cung và dây cung của đường tròn. tròn Thông hiểu: Vẽ được một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn, hình tròn. Tính chất Nhận biết: 1 đối xứng Biết đường tròn có tâm đối xứng và trục đối (TN 11) xứng. Thông hiểu: Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây; các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây Vận dụng: Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm 5
  6. đến dây và áp dụng vào giải toán. Vị trí Nhận biết: 1 tương đối - Nhận biết được vị trí tương đối của đường (TN 12) của đường thẳng và đường tròn thẳng và đường - Nhận biết được tiếp tuyến của một đường tròn. tròn. Thông hiểu: Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra. - Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. - Vẽ được tiếp tuyến của một đường tròn đi 1 qua một điểm nằm trên hoặc nằm ngoài (T đường tròn. L 3 H V) 0, 5 đ Vận dụng: 1 1 Vận dụng được các tính chất đã học để giải (TL 3b) (TL 3c) bài tập và một số bài toán thực tế. 1đ 0,5 đ 6
  7. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TOÁN – LỚP 9 Mức độ Nội Tổng % điểm đánh giá Chương/ dung/đơ (12) TT (4-11) Chủ đề n vị kiến (1) thức Nhận Thông Vận Vận (2) biết hiểu dụng dụng cao (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái niệm căn bậc 1 hai số 1 (TN 13, 1 học, căn (TN 1) 14) 0,5 đ thức 0,33đ bậc hai, 0,67đ căn bậc Căn bậc ba 1 hai, căn Các bậc ba. phép tính và các 2 2 phép (TN 2, (TL biến đổi 3) 1a,b) đơn 0,67đ 1đ giản về căn bậc hai 2 Hàm số Hàm số 3 1 2 1 1 bậc y = ax (TN 4, 5, (TN 15) TL 2a TL 2a (TL 2b) nhất. +b (a 6) khác 0) 0,33đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 7
  8. 1đ Một số hệ 2 thức 1 (TN 7, trong TL 3a Hệ thức 8) tam 0,5đ 3 lượng giác 0,67đ trong vuông tam giác vuông Tỉ số lượng 1 giác của (TN 9) góc 0,33đ nhọn Xác định một đường tròn 3 1 1 1 Đường Vị trí (TN 10, 4 tương TL 3HV TL 3b TL 3c tròn 11, 12) đối của 0,5đ 1đ 0,5đ đường 1đ thẳng và đường tròn 12 3 4 5 2 Tổng 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 30% 100 8
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 MÔN: TOÁN 9 Họ tên HS:…………………… Thời gian: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: ……. Điểm Lời phê Số báo danh I. TRẮC NGHIỆM (5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Căn bậc hai số học của số a không âm là A. B. . C. . D. a2. Câu 2: Kết quả của phép tính . A. B. C. . D. Câu 3: Cho a là số không âm, b là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . 9
  10. Câu 4: Hàm số nào dưới đây không là hàm số bậc nhất? A. y = x. B. y = . C. y = 2x2.+3. D. y = 7 – 5x. Câu 5: Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi A. a = 0. B. a < 0. C. a > 0 . D. a ≠ 0. Câu 6: Đường thẳng y = (m – 4)x + 3 tạo với trục Ox một góc nhọn khi A. m < -4. B. m > -4. C. m > 4. D. m < 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh như hình vẽ bên. Em hãy trả lời câu 7, câu 8 dưới đây Câu 7: Hệ thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 8: Hệ thức nào sau đây sai? 10
  11. A. B. C. D. Câu 9: Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó bằng A. B. C. D. Câu 10: Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng? A. Điểm M nằm trên đường tròn. B. Điểm M không thuộc đường tròn. C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M nằm ngoài đường tròn. Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn A. Đường tròn không có trục đối xứng. 11
  12. B. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng là đường kính. C. Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau. D. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính. Câu 12: Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì? A. đường thẳng cắt đường tròn. B. đường thẳng tiếp xúc với đường tròn. C. đường thẳng không cắt đường tròn. D. Đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Câu 13: Chọn khẳng định đúng. 12
  13. A. B. C. D. Câu 14: Tính giá trị biểu thức: A. 3. B. 1. C. . D. 2. Câu 15: Đồ thị hàm số đi qua điểm nào dưới đây? A. B. C. D. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) b) Câu 2:(1,5 điểm) Cho hai hàm số có đồ thị là đường thẳng và có đồ thị là đường thẳng . a) Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b) Tìm toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính. Câu 8 (2,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Qua một điểm I trên bán kính OA, vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn tại C và D. Lấy điểm E trên AB sao cho I là trung điểm của AE. a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao? b) Kéo dài cạnh DE cắt BC tại K. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (E; EK). c) Gọi M là trung điểm của BC. Tính IM biết R = 5 cm, CD = 8cm. ........HẾT........ PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2022-2023) I. Trắc nghiệm (5,0 điểm). Mỗi câu đúng tính 1/3 điểm 13
  14. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D C B C B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A D A B A C II. Tự luận (5,0 điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 1 a) = 10 0,5 1đ b) T = = 0,25 = 0,25 Câu 2 a) 1,5đ Vẽ Điểm đại diện: đi qua A(0;2) và M(-1;0) 0,25 Vẽ đúng 0,25 Vẽ Điểm đại diện: đi qua N(0;-3) và B(-6;0) Vẽ đúng 0,25 0,25 b) Phương trình tọa độ giao điểm 0,1 Vậy Tọa độ giao điểm của là (-2; -2) 0,2 0,1 0,1 Câu 3 Vẽ hình đúng 0,5 14
  15. 2,5đ a) Ta có: tại I (gt) nên IC = ID (định lí) 0,2 Lại có IA = IE (gt), và tại I 0,2 0,1 Do đó tứ giác ACED là hình thoi b) có OA = OB = OC = R nên vuông tại C hay 0,25 Vì DE // AC (hai cạnh đối hình thoi) nên 0,25 Mà D, E, K thẳng hàng nên tại K 0,25 0,25 Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn (E; EK) tại tiếp điểm K. c) Vì CD = 8cm nên CI = 4cm. Áp dụng Định lí Py – ta – go đối với tam giác vuông CIO ta có OI2 = OC2 - CI2 = 25 – 16 = 9 Suy ra OI = 3cm. 0,25 Vì O nằm giữa I và B nên IB = OI + OB = 3 + 5 = 8cm Ta có: BC2 = CI2 + IB2 (Py – ta – go) BC2 = 16 + 64 = 80 BC = (cm) 0,25 Tam giác CIB vuông tại I có IM là trung tuyến nên (cm) Chú ý: học sinh trình bày bằng cách khác đúng thì cho điểm từng phần tương ứng. ** HẾT ** GV RA ĐỀ Trịnh Thị Thủy 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2