intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Xã Nghĩa Phong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Xã Nghĩa Phong.docx’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Xã Nghĩa Phong

  1. PHÒNG GD & ĐT NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGHĨA PHONG NĂM HỌC 2022– 2023 Môn: Toán lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề khảo sát gồm 1 trang I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Viết chữ cái trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra của mình. 2 Câu 1: Với giá trị nào của x thì biểu thức xác định? x−2 A. x 2 . B. x < 2 . C. x > 2 . D. x 2. Câu 2 : Kết quả của phép tính 2 + 2 . 2 − 2 A. 2 B. 2 C. 4 D. 2 2 1 1 Câu 3: Giá trị biểu thức − là 2− 3 2+ 3 −2 A.4 B. 0 C. D. 2 3 3 Câu 4. Hàm số y = m − 1 x + 2017 đồng biến trên R khi và chỉ khi A. m R B. m > 1 . C. m < 1 . D. m 1 . Câu 5. Hai đường thẳng y = (k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi 1 5 1 5 A. k = -4 và m = B. k = 4 và m = C. k = 4 và m D. k = -4 và m 2 2 2 2 Câu 6: Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng là 2cm và 3cm thì độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng 13 13 6 36 A. cm . B. cm . C. cm . D. cm . 36 36 13 13 Câu 7: Cho (O; 25 cm). Dây MN = 40 cm. Khi đó khoảng cách từ O đến dây MN bằng A. 15cm B. 7cm C . 20 cm D . 24cm Câu 8: Tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1 cm. Diện tích của tam giác ABC bằng A. 3 cm2; B. 3 cm2 ; C. 3 3 cm2; D. 6 cm2 II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) 1/ Rút gọn các biểu thức sau: 4 4 A = 4−2 3 − 3 B= + 3− 5 3+ 5 x x−y y 2/ Chứng minh đẳng thức + xy = ( x + y )2 với x 0; y 0 và x y. x− y Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số: y = (2m - 1)x + m – 2 (d) 1/ Tìm m để đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được. 2/ Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định với mọi m. Bài 3: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Tiếp tuyến Ax, trên Ax lấy điểm lấy điểm D, gọi C là giao điểm thứ hai của BD với đường tròn. a/ Chứng minh BC.BD = 4R 2 b/ Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O;R). c/ Kẻ CH vuông góc với AB tại H cắt IB ở K. Chứng minh K là trung điểm của CH. Bài 4: (1,0 điểm) Giải phương trình: 1 + x 2 − x − 2 = x + 1 + x − 2 .............................HẾT.............................
  2. III. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD & ĐT NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGHĨA PHONG NĂM HỌC 2022– 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : TOÁN LỚP 9 I. Trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D D C C A C II. Tự luận Bài 1: Bài Nội dung Điểm 1/ A = 4 − 2 3 − 3 0,25 A = ( 3 − 1) 2 − 3 0,25 A = 3 −1 − 3 A = −1 4 4 B= + 3− 5 3+ 5 0,25 = ( 4 3+ 5 ) + ( 4 3− 5 ) ( 3− 5) ( 3+ 5) ( 3− 5) ( 3+ 5) 0,25 4( 3+ 5) 4( 3 − 5) = + 9−5 9−5 0,25 Bài 1 2 điểm = 3+ 5 +3− 5 =6 2/ Với x 0; y 0 và x y , biến đổi vế trái, ta có: ( ) ( ) 3 3 x x−y y x − y VT = + xy = + xy x− y x− y 0,25 = ( )( x − y . x + xy + y )+ xy x− y 0,25 = x + xy + y + xy = x + 2 xy + y = ( x + y ) 2 = VP 0,25 Vậy đẳng thức được chứng minh 1/ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 m−2= 2 m=4 0,5 Với m=4 hàm số có dạng y = 7x +2 0,25 ĐTHS y = 7x +2 là một đường thẳng đi qua 2 điểm (0;2) và (-2/7;0) 0,25 Vẽ đúng được đồ thị 0,25 Bài 2 2 điểm y = ( 2m − 1) x + m – 2 y = m(2x + 1) − x − 2 0,25 0,25 Ta thấy khi x=-1/2 thì y=-5/2 với mọi m 0,25 Vậy đường thẳng (d) luôn đi qua điểm (-1/2;-5/2) cố định với mọi m
  3. D C I K Bài 3 3 điểm A B H O 1 1/ Xét ∆ ABC có OA = OB =OC = AB 2 ∆ ABC vuông tại C 0,25 AC ⊥ BC 0,25 Ta có AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O nên AD ⊥ AB. 0,25 Trong ∆ ABD vuông tại A có AC ⊥ BD BC. BD =AB2 0,25 2 Mà AB = 2R nên BC. BD = 4R . 2/ Tam giác ACD vuông tại C có I là trung điểm của AD AI = DI = CI = 1/2AD 0,25 Hai tam giác AOI và COI có OI chung OA = OC AI = CI Nên ∆ AOI = ∆ COI 0,25 IAO = ICO 0,25 Mà IAO = 900 nên ICO = 900 Hay IC ⊥ OC 0,25 IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O. 3/ Ta có AD//CH (cùng vuông góc với AB) 0,25 KH BK 0,25 Trong tam giác BAI có KH// AI = AI BI 0,25 CK BK Trong tam giác BDI có CK//DI = DI BI KH CK Suy ra = 0,25 AI DI Mà AI = DI nên KH = CK hay K là trung điểm của CH. Bài 4 ĐKXĐ: x 2 0,25 1 điểm 1 + x2 − x − 2 = x + 1 + x − 2 1 + ( x + 1)( x − 2) - x +1 − x − 2 = 0
  4. (1 − x + 1) − x − 2(1 − x + 1) = 0 0,25 (1 − x + 1)(1 − x − 2) = 0 1− x +1 = 0 x=0 0,25 1− x − 2 = 0 x=3 0,25 Kết hợp với ĐKXĐ ta có x = 3 là nghiệm của phương trình …………………….HẾT……………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2