intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Chính” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Chính

  1. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YÊN CHÍNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán – lớp 9 THCS (Thời gian làm bài: 120’ phút.) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề khảo sát gồm 1 trang I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:Biểu thức −5x có nghĩa khi: A. x 5 B.x -5 C. x 0 D. x 0 ( 3− ) 2 Câu 2:Kết quả phép tính 10 + 10 là: A.3 B. -3 C. 2 10 − 3 D. 3 + 2 10 Câu 3:Tập nghiệm của PT: ( x − 3x ) x − 2 = 0 là: 2 A. { 0; 2;3} B. { 0; 2} C. { 0;3} D. { 2;3} Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm đồng biến: A. y=3-x B. y = 3 x − 15 C. y = -2x + 100 ( ) D. y= 2 − 5 x + 2015 Câu 5:Đồ thị hàm số y= ax +7 đi qua M ( −1;5 ) .Giá trị của a là: A. a = -2 B. a = 12 C. a = 2 D. a = -12 Câu 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6, AC=8 .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A. 10 B. 5 C. 14 D. 48 Câu 7:Cho ( O;10cm ) ,dây AB có độ dài 8cm .Khoảng cách từ O đến AB bằng : A. 84cm B.8 cm C. 6 cm D .cả ba kết quả trên đều sai. Câu 8: (O;5cm) Khoảng cách từ O đến đường thẳng d là 3cm .Đường thẳng d và (O) : A. Tiếp xúc nhau. B. cắt nhau. C. không giao nhau. D.không có điểm chung. II,Tự luận: 1 x +1 x +2 Bài 1: Cho biểu thức: P = −1 : − với x 0; x 1; x 4 x −1 x −2 x −1 a) Rút gọn A. 1 b)Tìm x để P = - 3 Bài 2:Cho hàm số y= (m-1)x+2m 1) vẽ đồ thị hàm số khi m=-1 2) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y=1-3x Bài 3: Từ điểm M ở ngoài (O;R) kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB với đường tròn ( A,B là các tiếp điểm). Gọi H là giáo điểm của OM và AB. a) chứng minh OM ⊥ AB b) Tính tích OH.OM theo R. c) Kẻ đường kính AD của (O).Chứng minh rằng OM //BD d) Gọi E là hình chiếu của B lên AD, N là giao điểm của MD và BE. Chứng minh rằng N là trung điểm của BE Bài 4 : Tìm x,y,z biết: x+y+z+4= 2 x − 2 + 4 y − 3 + 6 z − 5
  2. III. HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YÊN CHÍNH NĂM HỌC 2022 – 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ...Toán....... LỚP...9... I,Trăc nghiệm:2điểm: -mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C D B C B A B II Tự luận: 8điểm Bài Đáp án Biểu điểm 1 a) với x 0; x 1; x 4 ta có: 1 x +1 x +2 P= −1 : − x −1 x −2 x −1 = 1− x +1 : ( x +1 )( ) ( x −1 − x −2 )( x +2 ) 0,5đ x −1 ( x − 1) ( x −2 ) 2− x x −1 − x + 4 2− x 3 : : 0,25đ = x −1 ( x −1 )( x −2 ) = x −1 ( x −1 )( x −2 ) x ( )( ) =−( ) 2 x −1 x −2 x −2 = 2− . x −1 3 3 0,5đ 4 thì P=- ( ) 2 x −2 Vậy với x 0; x 1; x 3 0,25đ b) với x 0; x 1; x 4 ta có: ( ) 2 x −2 1 1 ( ) 2 P=− − =− x −2 =1 x −2= 1 0,5đ 3 3 3 x − 2 =1 x =3 x =3 ó x − 2 = −1 x =1 x =1 0,5đ Ta thấy x= 3( TM ĐKXĐ),x=1 loại vì không TMĐKXĐ Vậy với x= 3 thì P =-1/3 2 a)Với m= -1 hàm số có dạng: y=-2x-2 0,25đ Lập bảng giá trị: x 0 -1 0,25đ y=-2x-2 -2 0 Vậy đồ thị nàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;-2) và B (-1;0). Vẽ đồ thị hàm số 0,25đ 2) b) đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y=1-3x 0,25đ
  3. m = −2 m − 1 = −3 ó 1 m = −2 2m 1 m 0,25đ 2 Vậy m=-2 là giá trị cần tìm. 0,25đ 3 a)MA và MB là 2 tiếp tuyến cắt A nhau của (O) => MA= MB và MO 0,25đ là phân giác của AMB ( t/c 2tt cắt M O H E nhau) => VAMB cân tại M => phân giác N D MO đồng thời là đường trung trực F B 0,25đ của AB (t/c tam giác cân). 0,25đ => MO ⊥ AB tại H b) có MA là tiếp tuyến của (O) =>MA ⊥ OA ( t/c tiếp tuyến của đường tròn) => MAO=900 0,25đ xét VMAOcó MAO=900có : AH ⊥ MO tại H =>OH.OM=OA2=R2 0,25đ c)Có MO là đường trung trực của AB => MO ⊥ AB tại H và H là trung điểm của AB; lại có O là trung điểm của AD 0,25đ => OH là đường trung bình của tam giác ABD 0,25đ =>OH//BD ( t/c đường trung bình của tam giác) =>OM//BD 0,25đ d)gọi F là giao điểm của AM và BD Xét tam giác AFD có: MO//FD,mà O là trung điểm của AD => M là trung điểm của 0,25đ AF (đl về đường trung bình của tam giác) Có BE// AF => áp dụng hệ quả của định lý Ta lét vào các tam giác AMD và FDM ta NE NB DN có = (= ) 0,5đ MA MF DM Mà MA=MF => NB=NF => N là trung điểm của BE. 0,25đ 4 ĐKXĐ; x 2; y 3; z 5 0,25đ x+y+z+4= 2 x − 2 + 4 y − 3 + 6 z − 5 ,ó (x-2 -2 x − 2 +1)+ (y-3 -4 y − 3 +4) + (z-5 -6 z − 5 + 9)=0 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 ó x − 2 −1 + y −3 −2 + z − 5 − 3 =0 0,25đ x −2 =1 x=3 y −3 = 2 y = 7 ( TMĐKXĐ) 0,25đ z −5 = 3 z = 14
  4. x=3 0,25đ Vậy y=7 z = 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2