Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 3
download
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023 , MÔN: TOÁN – LỚP 9 TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng điểm cao TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ 1 Căn thức Căn bậc hai và căn bậc ba của số 2 2 4 thực C1,9 C3,7 1,0đ Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba 3 2 1 6 của biểu thức đại số C2,5,8 C4,6 C1 2,25đ 2 Hàm số và Hàm số y = ax + b(a 0) và đồ thị 4 1 1/2 5,5 đồ thị C10,12 C11 C2a 1,75đ ,15,17 Đường thẳng song song và đường 1 2 1/2 3,5 thẳng cắt nhau C13 C14,16 C2b 1,25 3 Hệ thức Hệ thức về cạnh và đường cao trong 2 2 4 lượng tam giác. C18,20 C19,21 1,0đ trong tam Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một giác số hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông giác vuông 4 Đường 3 3 6 Đường tròn. Vị trí tương đối của hai tròn C22,26 C23,24 1,5 đường tròn ,27 ,25 Vị trí tương đối của đường thẳng và 1 1 2 đường tròn. Tiếp tuyến của đường C28 C3 1,25đ tròn Tổng số câu 16 12 2 1 31 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Duyệt của BGH Duyệt của TCM Giáo viên lập bảng ( Kí và ghi rõ họ và tên) ( Kí và ghi rõ họ và tên) ( Kí và ghi rõ họ và tên) Nguyễn Thị Loan Dụng Văn Song
- BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: TOÁN -LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng biêt hiểu dụng cao Nhận biết: 2 2 – Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai C1,9 C3,7 của số thực không âm, căn bậc ba của một số thực. Thông hiểu: Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn Căn bậc hai và bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng 1 Căn thức căn bậc ba của máy tính cầm tay. số thực Vận dụng: Thực hiện được một số phép tính đơn giản về căn bậc hai của số thực không âm (căn bậc hai của một bình phương, căn bậc hai của một tích, căn bậc hai của một thương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai).
- Căn thức bậc Nhận biết 3 2 1 hai và căn thức Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc C2,5,8 C4,6 C1 bậc ba của biểu hai và căn thức bậc ba của một biểu thức đại thức số. Thông hiểu: Tính được giá trị căn thức bậc hai, căn thức bậc ba của một biểu thức đơn giản Vận dụng Thực hiện được một số phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thức bậc hai của một bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu). Hàm số y = ax + Nhận biết 4 1 ½ b(a 0 ) và đồ – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn C10,12 C11 C2a thị đến khái niệm hàm số. ,15,17 – Nhận biết được đồ thị hàm số. Thông hiểu: Hàm số và 2 – Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó đồ thị xác định bởi công thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; – Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
- Vận dụng: – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). Đường thẳng Nhận biết: 1 2 ½ song song và – Nhận biết được khái niệm hệ số góc của C13 C14,16 C2b đường thẳng cắt đường thẳng y = ax + b (a 0). nhau, hệ số góc của đường thẳng Thông hiểu: – Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). – Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Vận dụng: – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực ti n (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...). Hệ thức Hệ thức về cạnh Nhận biết 2 2 lượng trong và đường cao . -Nhận biết hệ thức về cạnh và đường cao trong C18,20 C19,21 tam giác Tỉ số lượng giác tam giác vuông của góc nhọn.
- Một số hệ thức Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin về cạnh và góc (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) trong tam giác của góc nhọn. vuông Thông hiểu – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau. – Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng Giải quyết được một số vấn đề thực ti n gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Đường tròn Vị trí tương đối Nhận biết 1 1 của đường thẳng Nhận biết số điểm chung của đường thẳng và C28 C3 và đường tròn, đường tròn ứng với từng vị trí tiếp tuyến của Thông hiểu đường tròn – Mô tả được ba vị trí tương đối của đường
- thẳng và đường tròn (đường thẳng và đường tròn cắt nhau, đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, đường thẳng và đường tròn không giao nhau). Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Vận dụng Xác định được một đường thẳng là tiếp tuyến Đường tròn, Vị Nhận biết 3 3 trí tương đối của Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng C22,26, C23,24, hai đường tròn bán kính của đường tròn. 27 25 -Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Thông hiểu Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường tròn (hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn không giao nhau). Vận dụng So sánh được độ dài của đường kính và dây. Duyệt của BGH Duyệt của TCM Giáo viên lập bảng ( Kí và ghi rõ họ và tên) ( Kí và ghi rõ họ và tên) ( Kí và ghi rõ họ và tên) Nguyễn Thị Loan Dụng Văn Son
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ 1 A. T ắc nghiệm: 7,0 điểm Khoanh t òn vào chữ cái đứng t ước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Giá trị của 10. 40 bằng A. 10 B. 20 C. 30 D. 100 Câu 2. Điều kiện xác định của x 3 là A. x < -3 B. x 3 C. x 3 D. x > - 3 2 Câu 3. Giá trị của biểu thức 5 3 bằng A. 5 3 B. 3 5 C. 2 D. 2 Câu 4. 25x 16 x 3 khi x bằng A. 1 B. 3 C. 9 D. 81 Câu 5. Đưa thừa số a < 0 của biểu thức a 2 vào trong dấu căn ta được A. 2a2 B. - 2a2 C. 4a D. 4a2 Câu 6. Tính 27b2 ta có kết quả A. 9b B. 3b 3 C. - 3b 3 D. 3 b 3 3 7 Câu 7. Cho hai số x và y . Kết quả nào sau đây là đúng? 5 2 3 2 A. x > y B. x< y C. x = y D. x = y2 Câu 8. Giá trị của biểu thức 3 4. 3 16 bằng A. 4 B. -4 C. 8 D. -8 Câu 9. Căn bậc ba của – 27 bằng A. – 3 B. 3 C. 3 D. 9 Câu 10. Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x + 2 đồng biến? A. m = 0 B. m = -1 C. m < - 1 D. m > -1 Câu 11. Cho hàm số y = (m + 1)x + 2. Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 4) là A. m = 0 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 3 Câu 12. Đồ thị hàm số y = 2x +5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
- A. 5 B. -5 C. 2+ 5 D. 2- 5 Câu 13. Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m +1)x + 2 song song với đồ thị của hàm số y = 2x - 3? A. m = 3 B. m = 1 C. m = 2 D. m = -1 Câu 14. Đường thẳng (d): y = (m - 2)x + 1 đi qua điểm A(1 ; 4) có hệ số góc bằng A. 2 B. 1 C. -1 D. 3 Câu 15. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R? A. y = -5+3x B. y = 5 – 3x C. y 5 2 x 5 D. y 3 1 x 6 Câu 16. Với những giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số y 3 x 1 và y x 3 cùng đồng m m 2 4 biến trên R? A. 0 m 6 B. 6 m 0 C. 4 m 6 D. m 6 Câu 17. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x – 5? A. 0; 5 B. 1; 7 C. 1; 3 D. 1; 3 Câu 18. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 9, độ dài AH bằng A. 6,5 B. 6 C. 5 D. 4,5 Câu 19. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm; MQ = 9cm. Gọi R là hình chiếu vuông góc của điểm M trên NQ. Độ dài MR bằng A. 6,5cm B. 7cm C. 7,5cm D. 7,2cm Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, BC = 6cm. Khi đó cosB bằng 3 3 1 A. 2 B. C. D. 2 3 2 Câu 21. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 3, BC = 5 ta có cotB bằng: 4 3 3 4 A. B. C. D. 5 4 5 3 Câu 22. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm Câu 23. Cho đường tròn( O; R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân tại M. Khi đó MN bằng A. R B. 2R C. 2R 2 D. R 2 Câu 24. Xét đường tròn (O; 5cm) có dây MN = 8cm và OI MN (I MN ) khi đó độ dài OI là A. 4cm B. 3cm C. 3 2cm D. 2 3cm Câu 25. Cho đường tròn (O) đường kính 6cm. Dây AB cách tâm 2cm. Độ dài dây AB bằng A. 4 2cm B. 5cm C. 2 5cm D. 5cm Câu 26. Cho hai đường tròn(O; 4cm) và (O’; 2cm) tiếp xúc trong tại A. Câu nào sau đây đúng? A. Điểm O nằm trên đường tròn (O’) B. Điểm O nằm trong đường tròn (O’) C. Điểm O nằm ngoài đường tròn (O’) D. Điểm O’ nằm trên đường tròn (O) Câu 27. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có R = 6cm, R’ = 2cm, OO’ = 3cm. Khi đó vị trí tương đối của hai đường tròn đã cho là: A. Cắt nhau B. (O; R) đựng (O’; R’) C. Ở ngoài nhau D. Tiếp xúc trong Câu 28. Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm O cách đường thẳng là 3cm. Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
- B.Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1(1,0điểm): a) Giải phương trình: x 2 2 4 3 1 x 9 b) Rút gọn biểu thức: A = . với x > 0 và x 9 x 3 x x 3 x Câu 2 (1,0điểm): a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - x + 2 b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3 Câu 3(1,0điểm): Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy một điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A và B), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại D . Gọi M là trung điểm của AD. a) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O) b) Gọi I là giao điểm của MO với đường tròn. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAC. BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ 2 A. T ắc nghiệm: 7,0 điểm Khoanh t òn vào chữ cái đứng t ước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Đồ thị hàm số y = 2x +5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng A. 2+ 5 B. -5 C. 2- 5 D. 5 Câu 2. Cho hai đường tròn(O; 4cm) và (O’; 2cm) tiếp xúc trong tại A. Câu nào sau đây đúng? A. Điểm O nằm trên đường tròn (O’) B. Điểm O’ nằm trên đường tròn (O) C. Điểm O nằm ngoài đường tròn (O’) D. Điểm O nằm trong đường tròn (O’) Câu 3. Giá trị của biểu thức 4. 16 bằng 3 3 A. -8 B. -4 C. 4 D. 8 Câu 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x – 5? A. 1; 3 B. 0; 5 C. 1; 3 D. 1; 7 Câu 5. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R? A. y = -5+3x B. y = 5 – 3x C. y 5 2 x 5 D. y 3 1 x 6 Câu 6. Với những giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số y 3 x 1 và y x 3 cùng đồng m m 2 4 biến trên R? A. 4 m 6 B. 0 m 6 C. m 6 D. 6 m 0 Câu 7. Giá trị của 10. 40 bằng A. 30 B. 20 C. 100 D. 10 Câu 8. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm; MQ = 9cm. Gọi R là hình chiếu vuông góc của điểm M trên NQ. Độ dài MR bằng A. 7cm B. 7,5cm C. 7,2cm D. 6,5cm 3 7 Câu 9. Cho hai số x và y . Kết quả nào sau đây là đúng? 5 2 3 2 A. x = y B. x < y C. x = y2 D. x > y Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 9, độ dài AH bằng A. 6,5 B. 5 C. 4,5 D. 6 Câu 11. Cho đường tròn( O; R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân tại M. Khi đó MN bằng A. R 2 B. 2R 2 C. R D. 2R
- Câu 12. Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm O cách đường thẳng là 3cm. Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn là: A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 13. Điều kiện xác định của x 3 là A. x 3 B. x < -3 C. x 3 D. x > - 3. Câu 14. Xét đường tròn (O; 5cm) có dây MN = 8cm và OI MN (I MN ) khi đó độ dài OI là A. 2 3cm B. 4cm C. 3cm D. 3 2cm Câu 15. 25x 16 x 3 khi x bằng A. 9 B. 1 C. 81 D. 3 Câu 16. Đưa thừa số a < 0 của biểu thức a 2 vào trong dấu căn ta được A. 2a2 B. - 2a2 C. 4a D. 4a2 Câu 17. Cho đường tròn (O) đường kính 6cm. Dây AB cách tâm 2cm. Độ dài dây AB bằng A. 2 5cm B. 5cm C. 5cm D. 4 2cm Câu 18. Căn bậc ba của – 27 bằng A. – 3 B. 3 C. 9 D. 3 Câu 19. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có R = 6cm, R’ = 2cm, OO’ = 3cm. Khi đó vị trí tương đối của hai đường tròn đã cho là: A. Tiếp xúc trong B. Ở ngoài nhau C. Cắt nhau D. (O; R) đựng (O’; R’) Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, BC = 6cm. Khi đó cosB bằng 3 1 3 A. B. 2 C. D. 2 2 3 Câu 21. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A. 6cm B. 5cm C. 3cm D. 4cm Câu 22. Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m +1)x + 2 song song với đồ thị của hàm số y = 2x - 3? A. m = 2 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 3 Câu 23. Cho hàm số y = (m + 1)x + 2. Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 4) là A. m = 1 B. m = 0 C. m = -1 D. m = 3 Câu 24. Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x + 2 đồng biến? A. m = -1 B. m > -1 C. m < - 1 D. m = 0 Câu 25. Đường thẳng (d): y = (m - 2)x + 1 đi qua điểm A(1 ; 4) có hệ số góc bằng A. -1 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 26. Tính 27b2 ta có kết quả A. - 3b 3 B. 3b 3 C. 9b D. 3 b 3 Câu 27. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 3, BC = 5 ta có cotB bằng: 4 3 3 4 A. B. C. D. 5 4 5 3 2 Câu 28. Giá trị của biểu thức 5 3 bằng A. 2 B. 2 C. 5 3 D. 3 5 B.Tự luận: (3,0 điểm)
- Câu 1(1,0điểm): a) Giải phương trình: x 2 2 4 3 1 x 9 b) Rút gọn biểu thức: A = . với x > 0 và x 9 x 3 x x 3 x Câu 2 (1,0điểm): a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - x + 2 b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3 Câu 3(1,0điểm): Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy một điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A và B), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại D . Gọi M là trung điểm của AD. a) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O) b) Gọi I là giao điểm của MO với đường tròn. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAC. BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ 3 A. T ắc nghiệm: 7,0 điểm Khoanh t òn vào chữ cái đứng t ước phương án đúng ở mỗi câu sau: 3 7 Câu 1: Cho hai số x và y . Kết quả nào sau đây là đúng? 5 2 3 2 A. x = y B. x > y C. x = y2 D. x< y 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức 5 3 bằng A. 2 B. 3 5 C. 5 3 D. 2 Câu 3: Đồ thị hàm số y = 2x +5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng A. 2+ 5 B. 2- 5 C. 5 D. -5 Câu 4: Tính 27b ta có kết quả 2 A. 9b B. 3b 3 C. - 3b 3 D. 3 b 3 Câu 5: Cho đường tròn (O) đường kính 6cm. Dây AB cách tâm 2cm. Độ dài dây AB bằng A. 4 2cm B. 5cm C. 2 5cm D. 5cm Câu 6: Căn bậc ba của – 27 bằng A. 9 B. 3 C. 3 D. – 3 Câu 7: Cho hàm số y = (m + 1)x + 2. Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 4) là A. m = 0 B. m = -1 C. m = 3 D. m = 1 Câu 8: Với những giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số y 3 x 1 và y x 3 cùng đồng m m 2 4 biến trên R? A. 0 m 6 B. 6 m 0 C. m 6 D. 4 m 6 Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, BC = 6cm. Khi đó cosB bằng 3 1 3 A. B. 2 C. D. 2 2 3 Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 3, BC = 5 ta có cotB bằng: 3 4 3 4 A. B. C. D. 5 3 4 5
- Câu 11: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm; MQ = 9cm. Gọi R là hình chiếu vuông góc của điểm M trên NQ. Độ dài MR bằng A. 6,5cm B. 7cm C. 7,2cm D. 7,5cm Câu 12: Đường thẳng (d): y = (m - 2)x + 1 đi qua điểm A(1 ; 4) có hệ số góc bằng A. 1 B. 3 C. 2 D. -1 Câu 13: Cho đường tròn( O; R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân tại M. Khi đó MN bằng A. R B. 2R C. 2R 2 D. R 2 Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 9, độ dài AH bằng A. 4,5 B. 6,5 C. 5 D. 6 Câu 15: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có R = 6cm, R’ = 2cm, OO’ = 3cm. Khi đó vị trí tương đối của hai đường tròn đã cho là: A. (O; R) đựng (O’; R’) B. Tiếp xúc trong C. Cắt nhau D. Ở ngoài nhau Câu 16: Giá trị của biểu thức 4. 16 bằng 3 3 A. -4 B. -8 C. 4 D. 8 Câu 17: Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm O cách đường thẳng là 3cm. Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn là: A. 0 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 18: Đưa thừa số a < 0 của biểu thức a 2 vào trong dấu căn ta được A. 4a2 B. 4a C. 2a2 D. - 2a2 Câu 19: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R? A. y 5 2 x 5 B. y = 5 – 3x C. y = -5+3x D. y 3 1 x 6. Câu 20: Giá trị của 10. 40 bằng A. 30 B. 10 C. 20 D. 100 Câu 21: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x – 5? A. 1; 3 B. 1; 3 C. 1; 7 D. 0; 5 Câu 22: Điều kiện xác định của x 3 là A. x 3 B. x < -3 C. x 3 D. x > - 3 Câu 23: Cho hai đường tròn(O; 4cm) và (O’; 2cm) tiếp xúc trong tại A. Câu nào sau đây đúng? A. Điểm O nằm trên đường tròn (O’) B. Điểm O nằm ngoài đường tròn (O’) C. Điểm O’ nằm trên đường tròn (O) D. Điểm O nằm trong đường tròn (O’) Câu 24: 25x 16 x 3 khi x bằng A. 9 B. 1 C. 3 D. 81 Câu 25: Xét đường tròn (O; 5cm) có dây MN = 8cm và OI MN (I MN ) khi đó độ dài OI là A. 2 3cm B. 3cm C. 4cm D. 3 2cm Câu 26: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x + 2 đồng biến? A. m > -1 B. m < - 1 C. m = 0 D. m = -1 Câu 27: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A. 6cm B. 5cm C. 3cm D. 4cm Câu 28: Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m +1)x + 2 song song với đồ thị của hàm số y = 2x - 3? A. m = 1 B. m = 2 C. m = -1 D. m = 3
- B.Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1: (1,0điểm) a) Giải phương trình: x 2 2 4 3 1 x 9 b) Rút gọn biểu thức: A = . với x > 0 và x 9 x 3 x x 3 x Câu 2: (1,0điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - x + 2 b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3 Câu 3: (1,0điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy một điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A và B), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại D . Gọi M là trung điểm của AD. a) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O) b) Gọi I là giao điểm của MO với đường tròn. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAC. BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 31 câu, 03 trang) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ 4 A. T ắc nghiệm: 7,0 điểm Khoanh t òn vào chữ cái đứng t ước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Cho hai đường tròn(O; 4cm) và (O’; 2cm) tiếp xúc trong tại A. Câu nào sau đây đúng? A. Điểm O nằm trong đường tròn (O’) B. Điểm O nằm ngoài đường tròn (O’) C. Điểm O nằm trên đường tròn (O’) D. Điểm O’ nằm trên đường tròn (O) Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A. 5cm B. 3cm C. 6cm D. 4cm 3 7 Câu 3: Cho hai số x và y . Kết quả nào sau đây là đúng? 5 2 3 2 A. x = y B. x > y C. x = y2 D. x< y Câu 4: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có R = 6cm, R’ = 2cm, OO’ = 3cm. Khi đó vị trí tương đối của hai đường tròn đã cho là: A. Cắt nhau B. (O; R) đựng (O’; R’) C. Ở ngoài nhau D. Tiếp xúc trong Câu 5: Đường thẳng (d): y = (m - 2)x + 1 đi qua điểm A(1 ; 4) có hệ số góc bằng A. 1 B. -1 C. 3 D. 2 Câu 6: Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m +1)x + 2 song song với đồ thị của hàm số y = 2x - 3? A. m = 3 B. m = 1 C. m = 2 D. m = -1 Câu 7: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x + 2 đồng biến? A. m = -1 B. m < - 1 C. m > -1 D. m = 0 Câu 8: Căn bậc ba của – 27 bằng A. 3 B. 3 C. 9 D. – 3 Câu 9: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R? A. y 3 1 x 6 B. y = 5 – 3x C. y 5 2 x 5 D. y = -5+3x Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 9, độ dài AH bằng A. 5 B. 4,5 C. 6 D. 6,5 Câu 11: Điều kiện xác định của x 3 là A. x 3 B. x 3 C. x < -3 D. x > - 3
- Câu 12: Với những giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số y 3 x 1 và y x 3 cùng đồng m m 2 4 biến trên R? A. 4 m 6 B. m 6 C. 6 m 0 D. 0 m 6 Câu 13: Xét đường tròn (O; 5cm) có dây MN = 8cm và OI MN (I MN ) khi đó độ dài OI là A. 3cm B. 2 3cm C. 3 2cm D. 4cm Câu 14: Cho đường tròn (O) đường kính 6cm. Dây AB cách tâm 2cm. Độ dài dây AB bằng A. 2 5cm B. 4 2cm C. 5cm. D. 5cm Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 3, BC = 5 ta có cotB bằng: 3 3 4 4 A. B. C. D. 4 5 3 5 Câu 16: Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm O cách đường thẳng là 3cm. Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn là: A. 3 B. 2 C. 0 D. 1 Câu 17: Tính 27b2 ta có kết quả A. 3 b 3 B. 9b C. - 3b 3 D. 3b 3 Câu 18: Đồ thị hàm số y = 2x +5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng A. 5 B. -5 C. 2+ 5 D. 2- 5 2 Câu 19: Giá trị của biểu thức 5 3 bằng A. 2 B. 3 5 C. 2 D. 5 3 Câu 20: Giá trị của 10. 40 bằng A. 10 B. 20 C. 30 D. 100 Câu 21: Đưa thừa số a < 0 của biểu thức a 2 vào trong dấu căn ta được A. 2a2 B. - 2a2 C. 4a D. 4a2 Câu 22: Cho hàm số y = (m + 1)x + 2. Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 4) là A. m = 1 B. m = -1 C. m = 0 D. m = 3 Câu 23: 25x 16 x 3 khi x bằng A. 1 B. 3 C. 9 D. 81 Câu 24: Giá trị của biểu thức 4. 16 bằng 3 3 A. -8 B. -4 C. 8 D. 4 Câu 25: Cho đường tròn( O; R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân tại M. Khi đó MN bằng A. R B. R 2 C. 2R D. 2R 2 Câu 26: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, BC = 6cm. Khi đó cosB bằng 3 1 3 A. B. C. D. 2 2 2 3 Câu 27: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm; MQ = 9cm. Gọi R là hình chiếu vuông góc của điểm M trên NQ. Độ dài MR bằng A. 7,5cm B. 7cm C. 7,2cm D. 6,5cm Câu 28: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x – 5? A. 0; 5 B. 1; 3 C. 1; 7 D. 1; 3
- B.Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1: (1,0điểm) a) Giải phương trình: x 2 2 4 3 1 x 9 b) Rút gọn biểu thức: A = . với x > 0 và x 9 x 3 x x 3 x Câu 2: (1,0điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - x + 2 b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3 Câu 3: (1,0điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy một điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A và B), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại D . Gọi M là trung điểm của AD. a) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O) b) Gọi I là giao điểm của MO với đường tròn. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAC. BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD & ĐTTP KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Bảng hướng dẫn chấm gồm 3 t ang A. TRẮC NGHIỆM 7điểm : Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn B B B C B D B A A D B A B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chọn B A C B D D B B D B C A B C Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn D A C A B B B C B D A B C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chọn A B A A D C B B A B D D B D Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn D B C D C D D A C C C B D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chọn A C D D B C A C A A B A B D Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn C A D B C B C D B C A D A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chọn A B A A B B B A C D B B C B B.TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu ý Nội dung Điểm x 2 2 4 x 2 4 0,25 a x2 4 x6 0,25 x 2 4 x 2 3 1 x 9 Câu1: A= . với x > 0 và x 9 x 3 x x 3 x 1điểm 0,25 3 1 x 9 b A . x x 3 x 3 x 3 x 9 x 3 x x 9 x 9 = . 0,25 x x 9 x x Bảng giá trị x 0 2 Câu 2: a y = x 2 2 0 0,25
- 1 điểm Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và ( 2; 0) 0,25 Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = - 2x +3 nên có dạng y = - 2x + b (b 3) 0,25 b Mặt khác đồ thị hàm số y = -2x + b đi qua điểm M(0; -3) 0,25 nên -3 = -2.0 +b b = -3 ( TMĐK b 3) Vậy hàm số cần tìm : y = - 2x - 3 D M C I H A B O a Câu 3: 1 điểm Ta có tam giác ABC vuông tại C (do tam giác nội tiếp , AB là đường kính) do đó ACB 900 ACD 900 0,25 ACD vuông tại C có CM là đường trung tuyến AD CM MA MD 2 MAO và MCO có OA = OC, OM chung, MC=MA nên MAO = MCO(c.c.c) MCO MAO 900 MC OC 0,25 Vậy MC là tiếp tuyến của (O) Gọi H là giao điểm của MO và AC Ta có MA = MC, OA = OC nên OM là đường trung trực của AC 0,25 b MO AC Ta có MI là phân giác của AMC (1)(tính chất hai tiếp tuyên cắt nhau) 0,25 Lại có MAI IAO 900
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 487 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn