intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - TOÁN 9 Năm học: 2023 - 2024 Mức độ đánh giá Tổng T Chủ Nội dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao T đề kiến thức % TNK TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q điểm 2 1 Căn Căn bậc hai. Căn bậc bậc (TL1,2) (TL1) ba hai. 0.50 0.50 Căn 1 bậc 1 1 ba Biến đổi đơn giản (17 (TL2b biểu thức chứa căn (TL2a) 50% tiết) ) thức bậc hai 0.50 0.50 Hàm 4.00 1.00 1.00 1 số bậc Hàm số bậc nhất y = (TL3a (TL3c 2 nhất ax +b (TL3,4,5,6) (TL3b) ) ) ( 11 và đồ thị tiết) 1.00 0.75 0.75 0.50 3 1 50% 1
  2. Hệ Hệ thức về cạnh và (TL8) thức đường cao, cạnh và lượng góc trong tam giác 0.25 trong vuông tam 1 1 giác Tỉ số lượng giác của vuông (TL7) (TL5) góc nhọn ( 17 tiết) 0.25 1.00 Đường tròn. Vị trí 4 1 2 1 1.00 Đườn tương đối của đường g tròn thẳng và đường tròn. (TL9,10,11,12) (Hình (TL4a,b (TL4c (TL4d 4 vẽ) ( 16 Vị trí tương đối của ) ) ) tiết) hai đường tròn. Tiếp 1.00 0.25 1.25 0.50 0.50 tuyến của đường tròn. Tổng: Số câu 12 2 0 5 0 3 0 2 24 Điểm 3.0 1.0 0.0 3.0 0.0 2.0 0.0 1.0 10.0 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% % 100 Tỉ lệ chung 70% 30% % 2
  3. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN CUỐI KÌ I - LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Thông Nhận biết Vận dụng dụng hiểu cao Nhận biết: Biết tìm giá trị của x để biểu thức có nghĩa. Căn bậc hai. Biết áp dụng hằng đẳng thức A2  A . 2TN 1TL Căn bậc ba Thông hiểu: (TN1,2) (TL1) Căn bậc hai. Căn - Rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc 1 hai. bậc ba (17 tiết) Thông hiểu: Biến đổi đơn - Rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc 1TL giản biểu thức 1TL 2. (TL2b) chứa căn thức (TL2a) Vận dụng cao: bậc hai - Vận dụng linh hoạt kiến thức để giải toán. Nhận biết: - Nhận biết được hàm số bậc nhất; hàm số đồng biến, nghịch biến; hệ số góc của đường thẳng. 4TN Hàm số Hàm số bậc - Biết được điều kiện để hai đường thẳng song (TN 1TL 1 bậc nhất nhất y = ax +b song, cắt nhau, trùng nhau. 3,4,5,6) (TL3b) (TL3c) 2 (11 tiết) và đồ thị Thông hiểu: 1TL - Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất. (TL3a) Vận dụng: - Vận dụng được tính cắt nhau của hai đồ thị để giải toán. 3
  4. Hệ thức về cạnh và đường Nhận biết: cao, cạnh và - Biết các hệ thức về cạnh và đường cao trong 1TN Hệ thức góc trong tam tam giác vuông. (TN 8) lượng giác vuông 3 trong tam Nhận biết: giác Tỉ số lượng - Biết các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc 1TN vuông giác của góc nhọn. (TN7) 1TL (17 tiết) nhọn Vận dụng: (TL5) - Vận dụng kiến thức để giải bài toán thực tế. Nhận biết: - Biết định nghĩa đường tròn, tiếp tuyến của Đường tròn. Vị đường tròn. trí tương đối - Nhận biết được quan hệ giữa đường kính và của đường 4TN dây cung trong một đường tròn. Đường thẳng và đường (TN9,10, - Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường 2TL 1TL 1TL 4 tròn tròn. Vị trí 11,12) tròn. (TL4a,b) (TL4c) (TL4d) (17 tiết) tương đối của 1TL Thông hiểu: hai đường tròn. (hình vẽ) - Hiểu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt Tiếp tuyến của nhau để chứng minh bài toán. đường tròn. Vận dụng: - Vận dụng các linh hoạt kiến thức để giải toán. 4
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Toán - Khối 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm) Câu 1. Biểu thức 2 x  3 xác định khi 3 3 3 2 A. x  . B. x  . C. x  . D. x  . 2 2 2 3 Câu 2. Kết quả của phép khai căn (3  11) 2 là A. 3  11 . B. 11  3 . C. 3  11 . D. 3  11 . Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? 1 1 A. y   2. B. y  2  2 x. C. y  2 x 2  22. D. y  . x x2 Câu 4. Hệ số góc của đường thẳng y  5  2 x là A. 5. B. 2. C. – 2 . D. – 2x. Câu 5. Hàm số y  (m  2) x  11 đồng biến khi nào? A. m  2. B. m  2. C. m  2. D. m  2. Câu 6. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d): y = (m + 1)x + 3 và (d’): y = 2x – 1 song song với nhau ? A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  2. Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây là đúng? AC BC AB AB A. sin B = . B. cos B  . C. tan B  . D. cot B  . AB AB AC AC Câu 8. Cho ABC vuông tại A có đường cao AD. Khẳng định nào sau đây là sai? A. BC 2  AB  AC. B. AB2  BD  BC. C. AD2  BD  DC. D. AC 2  DC  BC. Câu 9. Cho đường tròn tâm O bán kính 6 cm và điểm A nằm trên đường tròn. Độ dài đoạn thẳng OA bằng A. 3 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 12 cm. Câu 10. Hai đường tròn (O ; R) và (O’; R’) có OO’ = 4 cm. Biết R = 12 cm, R’ = 7 cm thì vị trí tương đối của hai đường tròn đó là A. hai đường tròn tiếp xúc nhau. B. hai đường tròn ngoài nhau. C. hai đường tròn cắt nhau. D. hai đường tròn đựng nhau. Câu 11. Cho điểm A thuộc đường tròn (O). Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A nếu A. xy đi qua điểm A. B. xy vuông góc với OA. C. xy song song với OA. D. xy vuông góc với OA tại A. Câu 12. Cho điểm I thuộc đường tròn tâm O bán kính 4 cm. Vẽ dây MN vuông góc với OI tại trung điểm H của OI. Độ dài dây MN bằng A. 4 3 cm. B. 6 cm. C. 2 3 cm. D. 4 cm. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 điểm) Tính: 5 27  3 12  2 75. 5
  6. Bài 2. (1,0 điểm) x3 x 2 x 6 a) Rút gọn biểu thức Q   với x  0 và x  9. x6 x 9 x9 b) Tìm x để Q nhận giá trị nguyên. Bài 3. (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của m để hàm số y  (m  3) x  4 là hàm số bậc nhất. b) Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  3 . c) Tìm m để đồ thị hàm số y  (m  3) x  4 cắt đồ thị hàm số y  2 x  3 tại điểm có hoành độ bằng 1. Bài 4. (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với (O). Lấy điểm M nằm trên nửa (O) vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt hai tia Ax và By lần lượt tại C và D. a) Chứng minh rằng: AC + BD = CD. b) Chứng minh tam giác COD là tam giác vuông. c) Chứng minh rằng: AM // OD. d) Chứng minh rằng: AC  BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn. Bài 5. (1,0 điểm) Trận chung kết bóng đá giữa đội bóng trường Nội trú và trường Cà Dy – Tà Bhing ở giải hội thao học sinh cấp huyện, cầu thủ Đinh Hồ Chính đã tung cú sút bóng lên cao với vận tốc 10 m/s trước khi bóng bay vào lưới đội Cà Dy – Tà Bhing để ấn định tỷ số 1 – 0 cho trường Nội trú. Qua đó, giúp đội bóng trường Nội trú lên ngôi vô địch giải bóng đá nam. Biết đường bay của quả bóng tạo với phương ngang một góc 11 0 (hình 2), vậy em hãy tính xem sau thời gian 3 giây thì quả bóng lên cao được bao nhiêu mét theo phương thẳng đứng? (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất) 6
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Toán - Khối 9 Thời gian: 90 phút (Không kể t/g phát đề) ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B B C C C D A B D D A án II. TỰ LUẬN: Bài Nội dung Điểm Tính 1 5 27  3 12  2 75  5 32  3  3 22  3  2 52  3 0,25 (0,5đ)  15 3  6 3  10 3  19 3. 0,25 a) x3 x 2 x 6 x ( x  3) 2( x  3) Q    0,25 x6 x 9 x 9 ( x  3)2 ( x  3)( x  3) x 2 x 2 0,25 =   . x 3 x 3 x 3 2 b) Ta có: (1,0đ) x 2 x 35 5 Q   1 . 0,25 x 3 x 3 x 3 5 Để Q nhận giá trị nguyên thì 1  nguyên, hay 5 ( x  3) . x 3 Do đó: x  3 là ước của 5. Mà Ư(5) = 5; 1;1;5 . Lập luận và kết luận được x = 4, x = 16, x = 64. 0,25 a) Để y  (m  3) x  4 là hàm số bậc nhất thì m  3  0 0,5  m  3. 0,25 b) Xác định được tọa độ hai điểm thuộc đồ thị hàm số (Ví dụ: A(0; – 3) và B(2;1)). 0,25 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3 : 3 - Vẽ hệ trục tọa độ. 0,25 (2,0đ) - Biểu diễn hai điểm trên hệ trục tọa độ. - Vẽ đường thẳng qua hai điểm. 0,25 c) Gọi C(x0; y0) là tọa độ giao điểm. Ta có: x0 =1  y0  2.1  3  1 0,25 Vì y  (m  3) x  4 qua C(1; – 1) nên 1  m  3  4  m   2. 0,25 7
  8. Hình vẽ đúng: 0,25 a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AC = CM BD = DM 0,5 Suy ra : AC + BD = CM + MD = CD. 4 0,25 Vậy : AC + BD = CD. (2,5đ) b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: O1  O 2 ; O3  O 4 . 0,25 Mà O1  O 2  O3  O 4  1800. Suy ra: O 2  O3  900. Vậy tam giác COD là tam giác vuông tại O. 0,25 c) Chứng minh được OC là đường trung trực của đoạn thẳng AM, từ đó 0,25 suy ra OC vuông góc với AM. Kết hợp với câu b, suy ra AM // OD. 0,25 d) Chỉ ra được AC  BD  CM  MD  OM 2  R 2 (hệ thức lượng trong tam 0,25 giác vuông COD, đường cao OM). Vì R không thay đổi nên AC  BD không thay đổi khi M di chuyển trên nửa 0,25 đường tròn. 5 (1,0đ) Gọi A là điểm mà khi quả bóng bay được sau 3 giây. Vậy quãng đường quả bóng bay được sau 3 giây là: BA = 10  3  30 (m). 0,25 Độ cao quả bóng khi đó là: AC  30  sin110  5,7 (m). 0,5 Vậy sau 3 giây quả bóng lên cao được 5,7 m theo phương thẳng đứng. 0,25 (Cách giải khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa). KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Hoàng Trung Hiếu 8
  9. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2