intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GDĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS CHU VĂN Môn: TOÁN - Lớp 9 AN Thời gian làm bài: 90 phút Vận dụng Cộng Cấp độ Nhận biết Cấp độ Thôngđộ Cấp hiểu thấp cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Nhận Hiểu Thực biết căn khái hiện bậc hai niệm được số học căn bậc các phép của một hai số toán về 1. Căn số học của căn bậc bậc hai. không một số hai; các Căn bậc âm. không phép ba ĐKXĐ âm toán của biến đổi CBH đơn giản SH, về căn hằng bậc hai. đẳng thức Số câu 3 1 1 5 1,75=17 Số điểm 075 0,5 0,5 ,5% 2. Hàm Nhận Tìm Biết số bậc biết hàm được hệ cách vẽ nhất số đồng số góc và vẽ biến, của một đúng đồ nghịch đường thị của biến, hai thẳng. hàm số đường Chỉ ra bậc nhất thẳng được y = ax + song tính b song, cắt đồng nhau. biến hay nghịch biến của HSBN dựa vào hệ số a. Số câu 5 2 2 1 10 3,75=37 Số điểm 1,25 1, 1 0,5 ,5% Nhận Tìm Vận 3. Hệ biết cách được số dụng thức tính đo góc được lượng cạnh góc nhọn các hệ trong vuông. của tam thức tam Ti số giác trong giác lượng vuông tam giác vuông giác của nhờ vuông góc TSLG và giải nhọn. bài tập
  2. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1=10% Hiểu Vận Vận được dụng các dụng các khái tính chất tính chất niệm của của Hiểu tiếp đường đường được tuyến tròn vào tròn vào khái của một giải bài giải bài niệm đường tập. tập. tiếp tròn. Vị Mối Mối tuyến 4. trí tương quan hệ quan hệ của một Đường đối của giữa giữa đường tròn đường đường đường tròn. Vị thẳng và kính và kính và trí tương đường dây dây đối của tròn. cnng. cnng. đường Nhận Tính thẳng và biết chất tiếp đường quan hệ tuyến. tròn. dây là khoảng cách đến tâm. Số câu 2 3 1 1 7 3,5=35 Số điểm 0,5 2 0,5 0,5 % Tổng số câu 12 7 6 25 Tổng số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (2023-2024) A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1. Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm cụ thể Câu 2. Nhận biết điều kiện xác định của căn thức bậc hai theo công thức đã có sẵn trong bài học Câu 3. Nhận biết về hằng đẳng thức Câu 4. Nhận biết về công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn đã học ở sgk Câu 5. Nhận biết giá trị căn bậc ba của một số Câu 6. Nhận biết hàm số bậc nhất Câu 7. Nhận biết các hệ số a, b của một hàm số bậc nhất cụ thể Câu 8. Nhận biết một hệ thức giữa cạnh vs đường cao trong tam giác vuông có hình vẽ cho sẵn Câu 9. Thông hiểu cách tính giá trị của một tỉ số lượng giác của góc nhonjtrong tam giác vuông có độ dài các cạnh cho trước Câu 10. Nhận biết một điểm nằm bên trong, bên ngoài đường tròn Câu 11. Nhận biết khoảng cách từ tâm đến dây của đường tròn và so sánh được các khoảng cách đó Câu 12. Nhận biết đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm M cóvuông góc với bán kinh đi qua tiếp điểm. B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 đ). Thông hiểu điều kiện để căn thức bâc hai có nghĩa. 2
  3. Bài 2. Thông hiểu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai để tính giá trị của biểu thức Bài 3. (2 đ) Hàm số y = ax + b a) Nhận biết hàm số trên đồng biến hay nghịch biến b) Thông hiểu cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nất một ẩn. c) Vận dụng tốt các hiểu biết về hàm số bậc nhất để xác định hàm số y = ax +b biết đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số cho trước và đi qua điểm có tọa độ cho trước Bài 5. (3,5 đ) Thông hiểu các khái niệm, thuật ngữ hình học để đọc hiểu và vẽ được hình theo các dữ liệu cho ở đề. a) Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính giá trị của một TSLG góc nhọn trong tam giác vuông; tính độ dài các đoạn thằng trong tam giác vuông b) Vận dụng kiến thức về hình học để chứng minh tiếp tuyến của đường tròn c) Vận dụng tình chất tiếp tuyến của đường tròn để chứng minh một hệ thức quen thuộc d/ Vận dụng cao kiến thức về hình học để cm thẳng hàng và tính được độ dài một đoạn thẳng. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI KỲ CHU VĂN AN I (2023-2024) Chữ kí của GT Họ tên HS: Môn: Toán 9. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... ...... .. Thời gian: 90 Lớp: .......... phút (KKTGGĐ) Số báo danh:.................... MÃ ĐỀ A Nhận xét của Giám ĐIỂM Chữ kí của GK khảo Bằng chữ Bằng số A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Căn bậc hai số học của 16 là
  4. A. 4. B. 4 và -4. C. 8. D. 256. Câu 2. Biểu thức xác định khi A.. B. . C. D. . Câu 3.Với biểu thức N không âm ta có A.. B.. C.. D. -. Câu 4. Nếu và thì bằng A. B. C. D. Câu 5.Căn bậc ba của -125 bằng A. 5. B. -5. C. -25. D. 25. Câu 6. Hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. y = -x - 7. B. y = 3: x - 2 C. y = . D. y = 0. x + 3 . Câu 7. Hàm số y = x – 5 là hàm số bậc nhất có các hệ số là: A. a = 0; b = 5. B. a = 1; b = -5. C. a = 5; b = 1. D. a = -1; b = -5. Câu 8. Tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH (H vẽ). B Khẳng định nào sau đây là đúng? A. BC2 = AC.CH. B. BC2 = AH.AC. C. BC2 = AH.BC. D. BC2 = BH.AC. Câu 9. ABC vuông tại B có AB = 9cm, AC = 15cm, A C H BC = 12cm. Giá trị của tan C bằng A. 1,3. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,8. Câu 10. Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R) khi và chỉ khi A. OM = R. B. OM > R. C. OM < R. D. OM R. Câu 11. Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, CD. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ O đến AB và CD. Nếu AB< CD thì A. ab. B. a < b. C. a = b. D. a > b. Câu 12. Cho đường thẳng AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm M, khi đó ta có A. OAAB. B. OMAB. C. OBAB. D. AB = OM. B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 đ). Tìm x để căn thức có nghĩa. Bài 2. Tính (rút gọn): (1 đ) a/ 2 – 7+ 4 b/ Bài 3. (2 đ) Cho hàm số y = 3x + 2 có đồ thị là (d) a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. c) Xác định hàm số y = ax +b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm A(–2; 2) Bài 5. (3,5 đ) Cho ∆ABC vuông tai A, đường cao AH. Biết AB = 9cm, AC = 12cm. d) Tính giá trị của tanB và độ dài BC, AH (làm tròn đề chữ số thập phân thứ hai) 4
  5. e) Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH. Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn (A, AH) f) Kẻ tiếp tuyến BI và CK với đường tròn (A, AH) (I, K là tiếp điểm). Chứng minh : BC = BI + CK d/ Tính IK BÀI LÀM
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CUỐI KÌ I ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm 6
  7. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Đề A A D C D B A B A C B D B B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. Tìm x để căn thức có nghĩa. 0,5 đ Căn thức có nghĩa khi 2x + 4 0 0,25  2x -4  x-2 0,25 Bài 2 a/ 2 – 7+ 4 = 2. – 7.+ 4. 0,25 1đ = = 0,25 b/ 0,25 0,25 Bài 3. a/ Hàm số đã cho là đồng biến . 0,25 Vì hệ số a = 3 > 0 0,25 2đ b/ Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 3x + 2 (d) f( x) = 3∙x + 2 4 3 Xác định đúng 2 cặp giá trị tương ứng. 2 0,5 Vẽ đúng đồ thị hàm số trên mp tọa độ. 1 0,25 c/ Xác định hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng (d) 8 6 4 2 1 2 4 6 8 và đi qua điểm A (–2; 2) 2 Hàm số y = ax + b có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng (d) nên a = 3 3 0,25 Đồ thị hàm số y = 3x + b đi qua điểm A (–2; 2) nên ta có 4 2 = 3. (-2) + b => b = 2 + 6 = 8 0,25 Hàm số cần xác định là : y = 3x + 8 0,25 Bài 4. Cho ∆ABC vuông tai A, đường cao AH. (3,5 đ) Biết AB = 9cm, AC = 12cm. Vẽ hình đúng cho câu a (0,25) Vẽ hình đúng cho cả 4 câu K 0,5 A I a) Tính Tan B, BC, AH. ABC vuông tại A có Tan C = ABC vuông tại A có 2 2 2 2 B2 H C 0,5 BC = AC + AB = 9 + 12 = 81 + 144 = 225  BC = = 15 cm 0,25 ABC vuông tại A có đường cao AH nên ta có: AH. BC = AB . AC (Đ lí 3) AH = =7,2 (cm) 0,25 b) Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH. Ch minh CB là tiếp tuyến của đ tròn (A, AH) Ta có: H (A; AH) và H BC 0,25 Mà AH BC (AH là đường cao của tam giác ABC)  BC là tiếp tuyến của tam giác (A ; AH) 0,25 c) Kẻ tiếp tuyến BI và CK với đường tròn (A, AH) (I, K là tiếp điểm). Chứng minh: BC = BI + CK Ta có BI, BH là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (A) nên BI = BH 0,25 Ta có CH, CK là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (A) nên CH = CK 0,25 BH + CH = BI + CK Hay BC = BI + CK 0,25 d/ Tính IK
  8. Ta có BI, BH là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (A) nên AB là phân giác của  0,25 Ta có CH, CK là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (A) nên AC là phân giác của   = 2. 900 = 1800 0,25  I, A, K thẳng hang  IK = 2. AH = 2 . 7,2 = 14,4 (cm) 0,25 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HS KT ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Đề A A D C D B A B A C B D B B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. Tìm x để căn thức có nghĩa. 0,5 đ Căn thức có nghĩa khi 2x + 4 0 0,25  2x -4  x-2 0,25 Bài 2 a/ 2 – 7+ 4 = 2. – 7.+ 4. 0,25 1,5 đ = 0,25 = 0,25 b/ 0,25 0,25 0,25 Bài 3. a/ Hàm số đã cho là đồng biến 0,5 1đ Vì hệ số a = 3 > 0 b/ Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 3x + 2 (d) 4 f( x) = 3∙x + 2 3 0,5 Xác định đúng 2 cặp giá trị tương ứng. 2 Vẽ đúng đồ thị hàm số trên mp tọa độ. 1 8 6 4 2 2 4 6 8 1 2 Bài 4. Cho ∆ABC vuông tai A, đường cao AH. 3 (1 đ) Biết AB = 9cm, AC = 12cm. 4 Vẽ hình đúng cho câu a hoặc toàn bài 0,5 K A I Tính được Tan B hoặc BC hoặc AH. 0.5đ B C H 8
  9. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA CUỐI KỲ Chữ kí của GT Họ tên HS: I (2023-2024) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... Môn: Toán 9. . . .. .. Thời gian: 90 Lớp: .......... phút (KKTGGĐ) Số báo MÃ ĐỀ B danh:.................... Nhận xét của Giám ĐIỂM Chữ kí của GK khảo Bằng chữ Bằng số A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Căn bậc hai số học của 36 là A. 6 và -6. B. 6. C. 18. D. -18. Câu 2. Biểu thức xác định khi
  10. A.. B. . C. . D. Câu 3.Với biểu thức không âm ta có A.. B.. C.. D. -. Câu 4. Nếu và thì bằng A. B. C. D. Câu 5.Căn bậc ba của -64 bằng A. -4. B. -16 C. 16. D. 4. Câu 6. Hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. y = . B. y = 5: x – 4. C. y = - x - 6. D. y = - 0.x + 2. Câu 7. Hàm số y = x – 4 là hàm số bậc nhất có các hệ số là: C A. a = 1; b = -4. B. a = 0; b = -4. C. a = -4; b = 1. D. a = -1; b = -4. Câu 8. Tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH (H vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AC2 = AH.CH. B. AC2 = AH.AB. C. AC2 = AH.BC. D. AC2 = BH.AB. B A H Câu 9. Tam giác ABC vuông tại C có AB = 10cm, AC = 8cm, BC = 6cm. Giá trị của sinB bằng A. 1,3. B. 0,75. C. 0,6. D. 0,8. Câu 10. Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R) khi và chỉ khi A. OM = R. B. OM > R. C. OM < R. D. OM R. Câu 11. Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, CD. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ O đến AB và CD. Nếu AB > CD thì A. ab. B. a < b. C. a = b. D. a > b. Câu 12. Cho đường thẳng AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm N, khi đó ta có A. AB = ON B. OAAB. C. OBAB. D. ABON. B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (0,5 đ). Tìm x để căn thức có nghĩa. Bài 2. Tính (rút gọn): (1đ) a/ 3 – 8+ 5 b/ Bài 3. (2 đ) Cho hàm số y = -2x + 4 có đồ thị là (d) a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. c) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm M(–2; 3) Bài 4. (3,5 đ) Cho ∆ABC vuông tai B, đường cao BH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. a) Tính giá trị của tanC và độ dài AC, BH (làm tròn đề chữ số thập phân thứ hai) b) Vẽ đường tròn tâm B bán kính BH. Chứng minh CA là tiếp tuyến của đường tròn (B, BH) c) Kẻ tiếp tuyến AE và CD của đường tròn tâm B bán kính BH (E, D là tiếp điểm). Chứng minh: AC = AE + CD d/ Tính ED. BÀI LÀM 10
  11. Họ và tên học sinh: Lớp: 12
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I năm 2023 – 2024 Đề B A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Đề B B B A C A C A B D C B D B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
  13. Bài 1. có nghĩa khi: 2x + 6 0 0,25 0,5 đ.  2x -6  x -3 0,25 Bài 2. a/ 3 – 8+ 5 0,25 1 đ. 0,25 b/ 0,25 0,25 Bài 3 a/ Đồ thị của hàm số y = -2x + 4 là nghịch biến 0,25 . 2 đ. Vì có hệ số a = -2 < 0 0,25 b/ Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = – 2x + 4 (d) 6 f( x) = 2∙x + 4 Xác định đúng 2 cặp giá trị tương ứng. 5 0,5 Vẽ đúng đồ thị hàm số trên mp tọa độ. 4 A 3 0,25 2 1 c/ Xác định hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường Bthẳng O 8 6 4 2 2 4 6 8 1 (d) và đi qua điểm A (–2; 3) Đồ thị hàm số y = ax +b có đồ thị song song với đường thẳng (d) nên a = -2 0,25 Đồ thị hàm số y = -2x + b đi qua điểm A (–2; 3) nên ta có 0,25 3 = -2. (-2) + b => b = 3 – 4 = -1 Hàm số cần xác định là: y = -2x - 1 0,25 Bài 4. Cho ∆ABC vuông tai A, đường cao AH. (3,5 đ) Biết AB = 12cm, BC = 16cm. D Vẽ hình đúng cho câu a B (0,25) Vẽ hình đúng cho cả 4 câu E 0,5 a) Tính giá trị của tanC và độ dài BH (làm tròn đề chữ số thập phân thứ hai) A C ABC vuông tại B có TanC = = 0.75 H 2 2 2 2 2 ABC vuông tại B có AC = AB + BC = 12 + 16 = 144 + 256 = 400 0,5 AC = ABC vuông tại B có đường cao BH nên ta có: BH. AC = BA . BC (Đlí 3) 0,25  (cm) 0,25 b/ Vẽ đường tròn tâm B bán kính BH. Chứng minh CA là tiếp tuyến của đường tròn (B, BH) Ta có: 0,25 Mà BH AC (HB là đường cao của ABC) nên AB là tiếp tuyến của đường tròn (B, BH) 0,25 b) Kẻ tiếp tuyến AE và CD với đường tròn (B, BH) (E, D là tiếp điểm). Chứng minh: AC = AE + CD 0,25 Ta có: AE; AH là hai tiếp tuyến cắt nhau của (B, BH) nên AE = AH Ta có: CE; CH là hai tiếp tuyến cắt nhau của (B, BH) nên CE = CH 0,25  AE + CE = AH + CH = AC Vậy AC = AE + CD 0,25 d/ Tính ED Ta có AE, AH là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (B) nên BA là phân giác của  0,25 Ta có CH, CD là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (B) nên BC là phân giác của  14
  14.  = 2. 900 = 1800 0,25  E, B, D thẳng hàng nên ED là đường kính của đường tròn (B) IK = 2. AH = 2 . 9,6 = 19,2 (cm) 0,25 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HS KT HỌC KÌ I năm 2023 – 2024 Đề B A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Đúng mỗi câu ghi 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Đề B B B A C A C A B D C B D B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. có nghĩa khi: 2x + 6 0 0,25 0,5 đ.  2x -6  x -3 0,25 Bài 2. a/ 3 – 8+ 5 0,25 1,5 đ. 0,25 0,25 b/ 0,25 0,25 0,25 Bài 3 a/ Đồ thị của hàm số y = -2x + 4 là nghịch biến 0,25 . 1 đ. Vì có hệ số a = -2 < 0 0,25 b/ Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = – 2x + 4 (d) 6 f( x) = 2∙x + 4 Xác định đúng 2 cặp giá trị tương ứng. 5 0,5 Vẽ đúng đồ thị hàm số trên mp tọa độ. 4 A 3 2 1 O B 8 6 4 2 2 4 6 8 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2