intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 9 Mức độ TT đánh giá (1) Nội (4-11) dung/Đơ Chủ đề Nhận Thông Vận Vận n vị kiến (2) biết hiểu dụng dụng cao thức (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ % điểm Tổng TL TNKQ TL (4) (5) (6) (7) (8) (12) (9) (10) (11) Phương trình và hệ 1 1 1 1 phương (C3) (B1) (C4) 15% trình bậc 0,25đ 1,0đ 0,25đ Phương nhất hai trình và ẩn. hệ Phương phương trình trình quy về 1 phương (B4) 5% trình bậc 0,5đ nhất một ẩn. Bất đẳng Bất thức. Bất phương 1 phương 2 trình bậc (C5) 2,5% trình bậc nhất một 0,25đ nhất một ẩn ẩn 3 Căn Căn bậc 1 1 1 5% thức hai và (C1) (B2a) (B2a) căn bậc 0,25đ 1,0đ 0,5đ ba của số
  2. thực. Căn thức bậc hai và 1 căn thức (C2) 15% bậc ba 0,25đ của biểu thức đại số Tỉ số lượng giác của góc Hệ thức nhọn. lượng 1 3 1 1 Một số 4 trong (C6) (C7,8,9) (B3a) (B3b) 30% hệ thức tam giác 0,25đ 0,75đ 1,0đ 1,0đ về cạnh vuông và góc trong tam giác vuông Đường 3 tròn. 1 1 Đường (C10,11, Góc ở (B5a) (B5b) 27,5% tròn 12) tâm, góc 1,0đ 1,0đ 0,75đ nội tiếp Tổng: Số câu 8 2 4 2 3 1 20 2,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ Điểm 20% 20% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ %
  3. Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 30% 100% chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 9
  4. Mức độ đánh TT Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá Vận Nhận Vận ĐẠI SỐ Thông hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số thực không âm, căn bậc ba của một số thực. Thông hiểu: – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn 1TL bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng máy (B2a) Căn bậc hai và căn bậc ba của tính cầm tay. số thực Vận dụng: – Thực hiện được một số phép tính đơn giản 1 về căn bậc hai của số thực không âm (căn bậc ( hai của một bình phương, căn bậc hai của một 1 Căn thức tích, căn bậc hai của một thương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai). Nhận biết – Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của một biểu thức đại số. Vận dụng Căn thức bậc hai và căn thức – Thực hiện được một số phép biến đổi đơn bậc ba của biểu thức đại số giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thức bậc hai của một bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu). 2 Phương Phương trình quy về phương Vận dụng:
  5. Mức độ đánh TT Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá – Giải được phương trình tích có dạng (a1x + b1). (a2x + b2) = 0. 1 trình bậc nhất một ẩn ( – Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất. Nhận biết : – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. trình và Thông hiểu: hệ – Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc 1TN phương nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay. (C4) Phương trình và hệ phương trình Vận dụng: trình bậc nhất – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. hai ẩn – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 3 Bất Bất đẳng thức. Bất phương Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. trình bậc – Nhận biết được bất đẳng thức. nhất một – Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc
  6. Mức độ đánh TT Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Thông hiểu – Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất ẩn đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). Vận dụng – Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Hình học phẳng 4 Hệ thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Nhận biết lượng Một số hệ thức về cạnh và góc – Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin trong trong tam giác vuông (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của tam giác góc nhọn. vuông Thông hiểu – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc 2TN nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc (C7,8) phụ nhau. 1TN – Giải thích được một số hệ thức về cạnh và (C9) góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng 1TL cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc (B3a)
  7. Mức độ đánh TT Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá nhân với côtang góc kề). – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn ( với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). 5 Đường Nhận biết tròn – Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng Đường tròn. Vị trí tương đối của đường tròn. của hai đường tròn Vận dụng – So sánh được độ dài của đường kính và dây. Góc ở tâm, góc nội tiếp Nhận biết – Nhận biết được góc ở tâm. - Nhận biết cung, dây cung của đường tròn. - Nhận biết hình quạt tròn, hình vành khuyên. Thông hiểu – Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm Vận dụng – Tính được độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên (hình giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn
  8. Mức độ đánh TT Chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá giản, quen thuộc) gắn với đường tròn (ví dụ: một số bài toán liên quan đến chuyển động tròn trong Vật lí; tính được diện tích một số hình phẳng có thể đưa về những hình phẳng gắn với hình tròn, chẳng hạn hình viên phân,...). Vận dụng cao – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức 1TL hợp, không quen thuộc) gắn với đường tròn. (B5b) PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – Năm học: 2024 MY –2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: TOÁN – KHỐI: 9 LÊ HỒNG PHONG Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) SBD Giám thị 1 Giám thị 2 Họ và tên: ........................... ........................ Lớp: ....... Điểm Nhận xét: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ 1 – A, … Câu 1: Căn bậc ba của – 27 là A. 9. B. 3. C. -3. D. -9.
  9. Câu 2: Cho A là một biểu thức đại số. Căn thức bậc ba là biểu thức có dạng A. . B. . C. . D. Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D. . Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm là A. . B. C. D. Câu 5: Nghiệm của bất phương trình là A. B. C. D. Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó, A. B. C. D. Câu 7: tan 300 = B. C. D. A. Câu 8: Cho α và β là hai góc phụ nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin α = cot β B. tan α = cos β C. sin α = cos β. D. Câu 9: Cho hình vẽ. Biết = 300, AB = 4cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  10. A. AC = AB.sin 300. B. AC = AB.cos 300. C. AC = AB.tan 300. D. AC = AB.cot 300. Câu 10: Phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai đầu mút của cung tròn đó được gọi là A. hình quạt tròn. B. hình vành khuyên. C. hình vành khăn. D. hình vành quạt. Câu 11: Tâm đối xứng của đường tròn là A. điểm bất kì bên trong đường tròn. B. điểm bất kì bên ngoài đường tròn. C. điểm bất kì trên đường tròn. D. tâm của đường tròn. Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn? A. Đường tròn có vô số trục đối xứng. B. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng. C. Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với nhau. D. Đường tròn không có trục đối xứng. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Sử dụng khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, kiểm tra cặp số (2; 1) có phải là nghiệm của hệ phương trình không? Bài 2 (1,5 điểm): a/ Sử dụng máy tính cầm tay tính gần đúng (đến hàng phần trăm) các căn bậc ba: b/ Đưa thừa số vào trong dấu căn: 5 . Bài 3 (2,0 điểm): a/ Sử dụng máy tính cầm tay, tính gần đúng (đến chữ số thập phân thứ hai) giá trị của các tỉ số lượng giác: ; , , . b/ Một tòa tháp có bóng trên mặt đất dài 15 m, biết rằng góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 55 0 (xem hình vẽ). Tính chiều cao của tòa tháp (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
  11. Bài 4 (0,5 điểm): Giải phương trình . Bài 5 (2,0 điểm): a/ Cho đường tròn (O;R) như hình vẽ. Xác định góc ở tâm, các cung có trong hình vẽ. b/ Bác An dự định làm một hồ cá hình tròn trước sân có bán kính 0,75m, có vành xây bằng gạch. Bác ước tính cứ 1m chiều dài cần 5 viên gạch, mỗi viên gạch có giá 1500 đồng. Tính số tiền bác An cần để xây hết 1 vòng tròn quanh hồ cá. -----------------------------------------Hết------------------------------------- (Giám thi coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12
  12. 0 Đáp án C B D A B D B C C A D A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Biểu Bài Đáp án điểm Kiểm tra được (2; 1) vừa là nghiệm của pt (1) vừa là nghiệm của pt 1 (2) 0,8 (1,0 điểm) Suy ra cặp số (2; 1) là nghiệm của hệ pt. 0,2 a/ 3,68. 0,5 -6,19 0,5 2 (1,5 điểm) b/ 5 = 0,25 = 0,25
  13. a/ 0,65 0,25 0,94 0,25 2,77 0,25 1,43 0,25 3 (2,0 điểm) b/ Gọi chiều cao của tòa tháp là x, x > 0. 0,25 Ta có: tan 550 = , suy ra x = 15. tan 550 21,42 0,5 Vậy chiều cao của tòa tháp là khoảng 21,42 m 0,25 ĐKXĐ: x 4 Quy đồng, khử mẫu được phương trình: x - 1 + 2(x + 1) = 3 0,15 (0,5 điểm) Tìm được x = (thoả mãn) 0,15 Kết luận phương trình có nghiệm x = 0,1 0,1 a/ Góc ở tâm: AOB 0,5 Cung: , AmB 0,5 5 b/ Độ dài của đường viền quanh hồ cá: 2 = 1,5 = 4,71 (m) 0,25 (2,0 điểm) Ta có: 4,71.5 = 23,55 0,25 Do đó, số viên gạch cần mua để xây vành hồ là 24 viên. 0,25 Số tiền bác An cần để mua gạch là: 24. 1500 = 36 000 (đồng) 0,25 (Lưu ý: Ở mỗi bài, học sinh có cách giải khác nhưng đúng và phù hợp với chương trình vẫn cho điểm tối đa).
  14. Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Thị Hà Trương Thị Nguyệt TTCM P. Hiệu trưởng Trần Thị Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
103=>1