intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu

  1. UBND THỊ XÃ TÂN CHÂU ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS VĨNH XƯƠNG NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN (KHỐI 9) (Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ 101 Câu 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau a) =2 4𝑥 + 𝑦 = 22 b) 3𝑥 − 𝑦 = 13 Câu 2. (1,0 điểm) Giải bất phương trình sau: 2𝑥 − 11 ≥ 13 Câu 3. (2,0 điểm) Tính giá trị biểu thức 𝐴 = √16 + √8 + 2√3 2 √14 𝐵= 2 + √7 − √2 Câu 4. (1,0 điểm) C Hình chữ nhật 𝐻𝐾𝐶𝑀 và hình vuông 𝐴𝐵𝐷𝐹 M có diện tích bằng nhau như hình minh họa bên. B A Biết 𝐾𝐻 = √2 𝑑𝑚; 𝐾𝐶 = √18 𝑑𝑚. K 𝑥 a) Tính diện tích hình chữ nhật 𝐻𝐾𝐶𝑀. H F D b) Tính độ dài cạnh 𝑥 của hình vuông 𝐴𝐵𝐷𝐹. Câu 5. (1,0 điểm) 𝐴 Quan sát hình vẽ minh họa bên. Một cây thông Noel 𝐴𝐶 cao 10 𝑚é𝑡. Từ đỉnh 𝐴 10 𝑚 của cây thông, “Ông già Noel” kéo một dây đèn trang 13m trí dài 13 𝑚é𝑡 cho đến khi dây đèn căng thẳng hoàn toàn chạm vị trí 𝐷 trên mặt đất. Tính góc 𝐷 tạo bỡi dây đèn và mặt đất. 𝐶 𝐷
  2. Câu 6. (2,0 điểm) Cho đường tròn (𝐵; 3𝑐𝑚), điểm 𝑁 bên ngoài đường tròn sao cho 𝐵𝑁 = 7 𝑐𝑚. Từ 𝑁 kẻ tiếp tuyến 𝑁𝐷 của đường tròn (𝐷 là tiếp điểm). a) Đường kính đường tròn là bao nhiêu? b) Chứng minh 3 điểm 𝐵, 𝑁, 𝐷 cùng thuộc một đường tròn. c) Từ 𝑁 lại vẽ tiếp tuyến thứ hai 𝑁𝐶 của đường tròn tâm 𝐵 (𝐶 là tiếp điểm). Tính độ dài 𝑁𝐶. Câu 7. (1,0 điểm) “Ông già Noel” đang chuẩn bị tặng quà cho các em nhỏ nhân dịp Giáng Sinh. Ông ghé một cửa hàng đồ chơi để mua hai loại quà là gấu bông tuần lộc và xe trượt tuyết nhỏ. Sau khi lựa chọn “Ông già Noel” quyết định mua 20 gấu bông và 30 xe trượt tuyết. Lúc ông đến quầy thanh toán chủ cửa hàng vui vẻ bảo: Hôm qua có chị kia đến đây mua 20 gấu bông và 20 xe trượt tuyết với giá gốc phải trả số tiền là 1 400 000 đồng. Hôm nay ông già Noel rất may mắn vì cửa hàng có chương trình khuyến mãi giảm giá 30% cho mỗi loại sản phẩm đồ chơi trẻ em nhân dịp Giáng Sinh nên tổng số tiền các sản phẩm Ông phải trả chỉ là 1 120 000 đồng. Em hãy tính giá gốc của mỗi gấu bông và mỗi xe trượt tuyết trước khi khuyến mãi. ……HẾT……
  3. ĐÁP ÁN Câu Lược giải Điểm Câu 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau 1,0 1 a) = 2 ; 3x + 2 = 2(x + 2); x = 2; 4x + y = 22 x=5 1,0 b) … 3x − y = 13 y=2 Câu 2. (1,0 điểm) 2 Giải bất phương trình sau: 2x − 11 ≥ 13 Giải đúng KQ: x ≥ 12 1,0 Câu 3. (2,0 điểm) Tính giá trị biểu thức A = √16 + √8 + 2√3 1,0 đ Tính đúng mỗi số hạng được 0,25đ 3 KQ đúng 0,25 √14 B= 2 + √7 − 1,0 đ √2 √ Tính đúng 2 + √7 được 0,5đ; Tính đúng được 0,25đ √ KQ đúng được 0,25đ Câu 4. (1,0 điểm) 4 Tính đúng câu a được 0,5đ 1,0 đ Tìm x đúng được 0,5đ Câu 5. (1,0 điểm) 5 Tính được sinD được 0,5đ Tìm được số đo góc D được 0,5đ 1,0 đ Câu 6. (2,0 điểm) Vẽ hình đúng được 0,5đ 6 a) Tính đúng đường kính 0,5đ 1,0 đ b) Chứng minh đúng được 0,5đ c) Tính đúng NC được 0,5đ
  4. Câu 7. (1,0 điểm) Gọi được ẩn x; y được 0,25đ Lập được hai pt: 7 20x + 20y = 1400000; 1,0 đ 20(x − 30%x) + 30(y − 30%y) = 1112000 Giải tìm được x = 50000; y = 20000 Lưu ý: + Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
  5. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Tổng Mức độ đánh giá % Nội điểm dung/Đơn TT Chủ đề vị kiến Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng thức hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình quy về phương Chương trình bậc I. nhất một Phương ẩn trình và 1 Phương hệ phương trình và trình hệ 2 1 bậc nhất phương 2,0 1,0 trình bậc 40,0% nhất hai ẩn Chương II. Bất Bất đẳng đẳng thức. Bất thức. 1 phương 2 Bất trình bậc 1,0 phương nhất một trình ẩn bậc nhất một ẩn Căn bậc hai và căn 2 bậc ba của 2,0 số thực Chương 3 III. Căn Căn thức 30,0% thức bậc hai và căn thức 1 bậc ba của 1,0 biểu thức đại số
  6. Tỉ số Chương lượng giác IV. Hệ của góc thức nhọn. Một 1 lượng 4 số hệ thức 20,0% trong 1,0 về cạnh và tam góc trong giác tam giác vuông vuông Đường tròn. Vị trí 1 1 tương đối của hai 1,0 0,5 đường tròn Chương V. Vị trí 5 tương đối 20,0% Đường tròn của đường thẳng và 1 đường 0,5 tròn. Tiếp tuyến của đường tròn Tổng: Số câu 11 Điểm 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  7. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mứ c đô đánh giá ̣ Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao ĐẠI SỐ Phương – Giải được phương trình trình tích có dạng (a1x + quy về b1).(a2x + b2) = 0. phương 2 trình – Giải được phương trình bậc chứa ẩn ở mẫu quy về nhất phương trình bậc nhất. một ẩn – Nhận biết đươc ̣ khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương trình và – Nhận biết được khái niệm hệ nghiệm của hệ hai phương phương trình bậc nhất hai ẩn. trình – Tính đươc ̣ nghiệm của hệ bậc nhất hai phương trình bậc nhất hai ẩn hai ẩn bằng máy tính cầm tay. – Giải đươc ̣ hệ hai phương Chương I. trình bậc nhất hai ẩn. Phương trình và – Giải quyết được môṭ số vấn hệ đề thực tiễn (đơn giản, quen 1 phương thuộc) gắn với hệ hai trình bậc phương trình bậc nhất hai ẩn nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hóa học) – Giải quyết được môṭ số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ 1 hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  8. – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. – Nhận biết được bất đẳng Bất Chương thức. 1 đẳng II. Bất thức. – Nhận biết đươc ̣ khái niệm bất đẳng Bất phương trình bậc nhất một ẩn, thức. Bất 2 phương nghiệm của bất phương trình phương trình bậc nhất một ẩn. trình bậc bậc nhất một – Mô tả được một số tính chất nhất ẩn một ẩn cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). – Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. – Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số thực 2 không âm, căn bậc ba của một số thực. – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai, Căn bậc căn bậc ba của một số hữu tỉ hai và bằng máy tính cầm tay. căn bậc – Thực hiện được một số ba của phép tính đơn giản về căn bậc số thực hai của số thực không âm (căn bậc hai của một bình phương, căn bậc hai của một 1 Chương tích, căn bậc hai của một III. Căn thương, đưa thừa số ra ngoài 3 thức dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai). – Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của một biểu thức đại Căn thức số. bậc hai và – Thực hiện được một số căn thức phép biến đổi đơn giản về căn bậc ba của thức bậc hai của biểu thức đại biểu thức số (căn thức bậc hai của một đại số bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu).
  9. Hình học phẳng – Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn. – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau. Tỉ số – Giải thích được một số hệ lượng thức về cạnh và góc trong tam giác của giác vuông (cạnh góc vuông Chương góc bằng cạnh huyền nhân với sin IV. Hệ nhọn. góc đối hoặc nhân với côsin thức 1 Một số góc kề; cạnh góc vuông bằng 4 lượng hệ thức cạnh góc vuông kia nhân với trong về cạnh tang góc đối hoặc nhân với tam giác và góc côtang góc kề). vuông trong tam giác – Tính được giá trị (đúng hoặc vuông gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). – Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng của đường 1 tròn. Đường – Mô tả được ba vị trí tương tròn. Vị đối của hai đường tròn (hai Chương trí tương đường tròn cắt nhau, hai V. 5 đối của đường tròn tiếp xúc nhau, hai Đường đường tròn không giao nhau). hai tròn đường – So sánh được độ dài của tròn đường kính và dây. 1 – Giải quyết được môṭ số vấn đề thưc ̣ tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với đường tròn.
  10. Vị trí – Mô tả được ba vị trí tương tương đối của đường thẳng và đường đối của tròn (đường thẳng và đường đường tròn cắt nhau, đường thẳng và thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, đường đường thẳng và đường tròn 1 tròn. không giao nhau). Tiếp tuyến - Giải thích được dấu hiệu của nhận biết tiếp tuyến của đường đường tròn và tính chất của tròn hai tiếp tuyến cắt nhau. Giáo viên soạn Diệp Văn Mil
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2